intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

  1. TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 - 2022 Môn: GDCD 9 Thời gian: 45 phút Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao Cộng Chủ đề thấp TNKQ TNKQ TL TL 1. Quan hệ với - Biết câu ca dao - Đánh giá hành vi công việc. thể hiện phẩm vi phạm kỉ luật. ( Chí công vô chất chí công vô - Hiểu dân chủ là tư; Dân chủ và tư. điều kiện để phát kỉ luật, năng - Khái niệm chí huy dân chủ. động, sáng tạo công vô tư. - Hiểu hành vi thể và làm việc có - Biết khái niệm hiện năng động, năng suất chất năng động sáng sáng tạo. lượng hiệu quả). tạo. - Hiểu mối quan hệ - Biết khái niệm giữa năng động, làm việc có năng sáng tạo. suất chất lượng - Hiểu tác dụng của hiệu quả. làm việc có năng - Việc làm thể suất chất lượng hiện năng động hiệu quả. sáng tạo. - Hiểu sự cần thiết - Biết câu tục cần phải năng động ngữ thể hiện tính sáng tao. năng động, sáng tạo. - Điền đầy đủ ý nghĩa của năng động sáng tạo và làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả. Số câu 7 6 13 Số điểm 2,5đ 1,5đ 4,0đ Tỉ lệ % 25% 15% 40% 2. Quan hệ với - Nhận biết khái - Hiểu câu ca dao và - Xử lí tình bản thân.( Tự niệm, biểu hiện câu nói thể hiện tự huống gắn chủ). của tự chủ. chủ. liền với thực tiễn. Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1,0đ 2,0đ Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20% 3. Quan hệ với - Nối tên các tổ - Hiểu phương châm - Dựa vào cộng đồng quốc chức trên thế của Việt Nam trong kiến thức tế.( Bảo vệ hòa giới sao phù hợp. ngoại giao với các đã học giả bình; Thình hữu nước. quyết tình nghị và hợp tác - Hiểu tình hình huống thực
  2. quốc tế; Kế thừa diễn biến hòa bình. tiễn. và phát huy - Mục tiêu của hợp truyền thống tốt tác quốc tế. đẹp của dân tộc) -Hiểu cơ sở quan trọng của hợp tác quốc tế. Số câu 1 4 1 6 Số điểm 1,0đ 1,0đ 2,0đ 4,0 Tỉ lệ % 10% 10% 20% 40% Tổng số câu 10 12 1 1 24 Tổng số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 01 Họ tên:.......................................... Môn: GDCD 9 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư? A. Có công mài sắt/ Có ngày nên kim. B. Chớ thấy sống cả mà ngã tay chèo. C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.. D. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu 2. Người có phẩm chất chí công vô tư luôn công bằng, không thiên vị, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân và… A. thường xuyên coi trọng tình cảm riêng tư B. giải quyết công việc theo lẽ phải C. đặt mọi quyền lợi của mình lên hàng đầu D. đề cao tất cả nhu cầu cá nhân Câu 3. Coi cóp bài trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm quyền tự chủ. C. Vi phạm kỉ luật. D. Vi phạm quy chế. Câu 4. Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là? A. Tạo cơ hội. B. Là điều kiện. C. Là động lực. D. Là tiền đề. Câu 5. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc? A. Vứt đồ đạc bừa bãi. B. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý. C. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác. D. Chỉ làm theo những điều được hướng đẫn, chỉ bảo. Câu 6. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là? A. Năng động. B. Chủ động. C. Sáng tạo. D. Tích cực. Câu 7. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là? A. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. B. Làm việc năng suất. C. Làm việc khoa học. D. Làm việc chất lượng. Câu 8. Thay vì việc chép tay để lưu giữ các tài liệu, ngày nay chúng ta sử dụng máy photo, máy scan, máy tính để lưu giữ văn bản nhanh hơn. Việc làm đó thể hiện? A. Việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả. B. Việc làm chất lượng, hiệu quả. C. Việc làm hiệu quả, năng suất. D. Việc làm năng suất, khoa học. Câu 9. Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là? A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động. B. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. C. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. D. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động.
  4. Câu 10. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là ...đối với mỗi người trong thời đại ngày nay. Trong dấu “...” là? A. Yêu cầu. B. Điều kiện. C. Tiền đề. D. Động lực. Câu 11. Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là? A. Hòa bình, hợp tác và phát triển. B. Hòa bình, dân chủ và phát triển. C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển. D. Hòa bình, độc lập và phát triển. Câu 12. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có tác dụng gì A. Góp phần làm nên những kì tích vẻ vang B. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội C. Góp phần đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. D. Góp phần thực hiện những nhiệm vụ chung. Câu 13. Câu tục ngữ : “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người như thế nào? A. Lười làm , ham chơi. B. Chỉ biết lợi cho mình C. Có tính năng động, sáng tạo. D. Dám nghĩ , dám làm. Câu 14. Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là? A. Diễn biến hòa bình. B. Diễn biến chiến tranh. C. Diễn biến cục bộ. D. Diễn biến nội bộ. Câu 15. Hợp tác giữa các nước trên thế giới không nhằm giải quyết vấn đề nào dưới đây A. Đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo B. Hạn chế sự bùng nổ dân số C. Thu hẹp chủ quyền lãnh thổ D. Khắc phục tình trạng đói nghèo Câu 16. Cơ sở quan trọng của hợp tác là? A. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. B. Hợp tác, hữu nghị. C. Giao lưu, hữu nghị. D. Hòa bình, ổn định. Câu 17. Ý kiến nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ? A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. B. Sống đơn độc, khép kín. C. Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. D. Không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. Câu 18. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ? A. Học thầy không tày học bạn. B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ. C. Tích tiểu thành đại. D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Câu 19. Thế nào là tự chủ? A. Làm chủ bản thân. B. Luôn nóng nảy. C. luôn vội vàng. D. Luôn làm theo cảm tính. Câu 20. Câu nói “ Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì? A. Chí công vô tư. B. Đức tính tự chủ. C. Kỉ luật. D. Dân chủ. II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.( lao động; học sinh; nâng cao chất lượng cuộc sống; khó khăn; thử thách;kì tích) - Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người(1)…………..trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, góp phần(2) …………………………………của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. - Năng động, sáng tạo giúp con người vượt qua(3)…………. rút ngắn thời gian để đạt được mục đích một cách nhanh chóng. - Năng động, sáng tạo giúp con người tạo ra những(4)…………… …. vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.
  5. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A( Tên tổ chức) Cột B( Từ viết tắt) Kết quả 1. Qũy tiền tệ quốc tế. a. UNDP. 1- 2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. b. WTO. 2- 3. Nông lương Liên Hợp Quốc. c. FAO. 3- 4. Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc. d. IMF. 4- e. ASEAN. 5- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23. (2,0 điểm). Có hai người sinh viên nước ngoài, một người Ấn Độ và một người Mĩ đến nhà ông A xin ở trọ trong thời gian họ đi học thực tế tìm hiểu về văn hóa, phong tục, tập quán của Việt Nam. Ông A đồng ý cho người sinh viên Ấn Độ trọ. Còn người sinh viên Mĩ thì bị ông A từ chối với lí do là ông không thích người Mĩ vì nước Mĩ đã từng xâm lược Việt Nam. Theo em, suy nghĩ và hành động của ông A như vậy có đúng hay không? Vì sao? Câu 24. (1,0 điểm). Nếu có một bạn cùng lớp rủ em cúp tiết học để đi chơi điện tử, em sẽ làm gì trong tình huống này? ………Hết………
  6. TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 02 Họ tên:.......................................... Môn: GDCD 9 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là? A. Làm việc khoa học. B. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. C. Làm việc năng suất. D. Làm việc chất lượng. Câu 2. Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là? A. Hòa bình, độc lập và phát triển. B. Hòa bình, dân chủ và phát triển. C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển. D. Hòa bình, hợp tác và phát triển. Câu 3. Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là? A. Diễn biến chiến tranh. B. Diễn biến hòa bình. C. Diễn biến nội bộ. D. Diễn biến cục bộ. Câu 4. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là ...đối với mỗi người trong thời đại ngày nay. Trong dấu “...” là? A. Động lực. B. Tiền đề. C. Yêu cầu. D. Điều kiện. Câu 5. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ? A. Học thầy không tày học bạn. B. Tích tiểu thành đại. C. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ. D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Câu 6. Câu tục ngữ : “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người như thế nào? A. Có tính năng động, sáng tạo. B. Chỉ biết lợi cho mình C. Dám nghĩ , dám làm. D. Lười làm , ham chơi. Câu 7. Thay vì việc chép tay để lưu giữ các tài liệu, ngày nay chúng ta sử dụng máy photo, máy scan, máy tính để lưu giữ văn bản nhanh hơn. Việc làm đó thể hiện? A. Việc làm chất lượng, hiệu quả. B. Việc làm năng suất, khoa học. C. Việc làm hiệu quả, năng suất. D. Việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả. Câu 8. Người có phẩm chất chí công vô tư luôn công bằng, không thiên vị, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân và… A. thường xuyên coi trọng tình cảm riêng tư
  7. B. giải quyết công việc theo lẽ phải C. đặt mọi quyền lợi của mình lên hàng đầu D. đề cao tất cả nhu cầu cá nhân Câu 9. Câu nói “ Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì? A. Kỉ luật. B. Đức tính tự chủ. C. Dân chủ. D. Chí công vô tư. Câu 10. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có tác dụng gì A. Góp phần làm nên những kì tích vẻ vang B. Góp phần thực hiện những nhiệm vụ chung. C. Góp phần đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. D. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội Câu 11. Cơ sở quan trọng của hợp tác là? A. Hòa bình, ổn định. B. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. C. Hợp tác, hữu nghị. D. Giao lưu, hữu nghị. Câu 12. Thế nào là tự chủ? A. Luôn làm theo cảm tính. B. luôn vội vàng. C. Làm chủ bản thân. D. Luôn nóng nảy. Câu 13. Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là? A. Tạo cơ hội. B. Là điều kiện. C. Là động lực. D. Là tiền đề. Câu 14. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là? A. Sáng tạo. B. Năng động. C. Tích cực. D. Chủ động. Câu 15. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Có công mài sắt/ Có ngày nên kim. C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.. D. Chớ thấy sống cả mà ngã tay chèo. Câu 16. Ý kiến nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ? A. Sống đơn độc, khép kín. B. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. C. Không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. D. Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. Câu 17. Coi cóp bài trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm quy chế. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm pháp luật. D. Vi phạm quyền tự chủ. Câu 18. Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là? A. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. B. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động. C. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. D. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. Câu 19. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc? A. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý. B. Chỉ làm theo những điều được hướng đẫn, chỉ bảo. C. Vứt đồ đạc bừa bãi. D. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác. Câu 20. Hợp tác giữa các nước trên thế giới không nhằm giải quyết vấn đề nào dưới đây A. Khắc phục tình trạng đói nghèo B. Đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo C. Hạn chế sự bùng nổ dân số D. Thu hẹp chủ quyền lãnh thổ II. Điền Khuyết: (.1,0điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.( nâng cao chất lượng cuộc sống; lao động; kì tích vẻ vang; khó khăn; thuận lợi). - Năng động, sáng tạo giúp con người vượt qua(1)…………. rút ngắn thời gian để đạt được mục đích một cách nhanh chóng.
  8. -Năng động, sáng tạo giúp con người tạo ra những(2)…………… …….., mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước. - Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người(3)…………..trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, góp phần(4) …………………………………của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A( Tên tổ chức) Cột B( Từ viết tắt) Kết quả 1. Nông lương Liên Hợp Quốc. a. UNDP. 1- 2. Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc. b. WTO. 2- 3. Qũy tiền tệ quốc tế. c. FAO. 3- 4. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. d. IMF. 4- e. ASEAN. 5- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23. (2,0 điểm). Có hai người sinh viên nước ngoài, một người Ấn Độ và một người Mĩ đến nhà ông A xin ở trọ trong thời gian họ đi học thực tế tìm hiểu về văn hóa, phong tục, tập quán của Việt Nam. Ông A đồng ý cho người sinh viên Ấn Độ trọ. Còn người sinh viên Mĩ thì bị ông A từ chối với lí do là ông không thích người Mĩ vì nước Mĩ đã từng xâm lược Việt Nam. Theo em, suy nghĩ và hành động của ông A như vậy có đúng hay không? Vì sao? Câu 24. (1,0 điểm). Nếu có một bạn cùng lớp rủ em cúp tiết học để đi chơi điện tử, em sẽ làm gì trong tình huống này? ………Hết………
  9. TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 03 Họ tên:.......................................... Môn: GDCD 9 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Hợp tác giữa các nước trên thế giới không nhằm giải quyết vấn đề nào dưới đây A. Hạn chế sự bùng nổ dân số B. Khắc phục tình trạng đói nghèo C. Đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo D. Thu hẹp chủ quyền lãnh thổ Câu 2. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư? A. Chớ thấy sống cả mà ngã tay chèo. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Có công mài sắt/ Có ngày nên kim. D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ? A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. B. Sống đơn độc, khép kín. C. Không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. D. Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. Câu 4. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có tác dụng gì A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội B. Góp phần đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. C. Góp phần thực hiện những nhiệm vụ chung. D. Góp phần làm nên những kì tích vẻ vang Câu 5. Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là? A. Diễn biến nội bộ. B. Diễn biến cục bộ. C. Diễn biến hòa bình. D. Diễn biến chiến tranh. Câu 6. Cơ sở quan trọng của hợp tác là? A. Giao lưu, hữu nghị. B. Hợp tác, hữu nghị. C. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. D. Hòa bình, ổn định. Câu 7. Thay vì việc chép tay để lưu giữ các tài liệu, ngày nay chúng ta sử dụng máy photo, máy scan, máy tính để lưu giữ văn bản nhanh hơn. Việc làm đó thể hiện? A. Việc làm chất lượng, hiệu quả. B. Việc làm năng suất, khoa học. C. Việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả. D. Việc làm hiệu quả, năng suất. Câu 8. Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là? A. Là động lực. B. Là điều kiện. C. Tạo cơ hội. D. Là tiền đề. Câu 9. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là? A. Năng động. B. Chủ động. C. Tích cực. D. Sáng tạo.
  10. Câu 10. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc? A. Chỉ làm theo những điều được hướng đẫn, chỉ bảo. B. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác. C. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý. D. Vứt đồ đạc bừa bãi. Câu 11. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ? A. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ. B. Tích tiểu thành đại. C. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. D. Học thầy không tày học bạn. Câu 12. Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là? A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động. B. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. C. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. D. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. Câu 13. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là ...đối với mỗi người trong thời đại ngày nay. Trong dấu “...” là? A. Yêu cầu. B. Động lực. C. Tiền đề. D. Điều kiện. Câu 14. Người có phẩm chất chí công vô tư luôn công bằng, không thiên vị, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân và… A. giải quyết công việc theo lẽ phải B. thường xuyên coi trọng tình cảm riêng tư C. đề cao tất cả nhu cầu cá nhân D. đặt mọi quyền lợi của mình lên hàng đầu Câu 15. Câu nói “ Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì? A. Kỉ luật. B. Chí công vô tư. C. Dân chủ. D. Đức tính tự chủ. Câu 16. Thế nào là tự chủ? A. Làm chủ bản thân. B. luôn vội vàng. C. Luôn làm theo cảm tính. D. Luôn nóng nảy. Câu 17. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là? A. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. B. Làm việc khoa học. C. Làm việc chất lượng. D. Làm việc năng suất. Câu 18. Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là? A. Hòa bình, độc lập và phát triển. B. Hòa bình, hợp tác và phát triển. C. Hòa bình, dân chủ và phát triển. D. Hòa bình, hữu nghị và phát triển. Câu 19. Coi cóp bài trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm quy chế. B. Vi phạm pháp luật. C. Vi phạm quyền tự chủ. D. Vi phạm kỉ luật. Câu 20. Câu tục ngữ : “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người như thế nào? A. Dám nghĩ , dám làm. B. Có tính năng động, sáng tạo. C. Lười làm , ham chơi. D. Chỉ biết lợi cho mình II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.( khó khăn; nâng cao chất lược cuộc sống; lao động; kì tích; thành tích). - Năng động, sáng tạo giúp con người tạo ra những(1)…………… …. vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.
  11. - Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người(2)…………..trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, góp phần(3) …………………………………của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. - Năng động, sáng tạo giúp con người vượt qua(4)…………. rút ngắn thời gian để đạt được mục đích một cách nhanh chóng. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A( Tên tổ chức) Cột B( Từ viết tắt) Kết quả 1. Qũy tiền tệ quốc tế. a. ASEAN. 1- 2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. b. WTO. 2- 3. Nông lương Liên Hợp Quốc. c. FAO. 3- 4. Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc. d. IMF. 4- e. UNDP. 5- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23. (2,0 điểm). Có hai người sinh viên nước ngoài, một người Ấn Độ và một người Mĩ đến nhà ông A xin ở trọ trong thời gian họ đi học thực tế tìm hiểu về văn hóa, phong tục, tập quán của Việt Nam. Ông A đồng ý cho người sinh viên Ấn Độ trọ. Còn người sinh viên Mĩ thì bị ông A từ chối với lí do là ông không thích người Mĩ vì nước Mĩ đã từng xâm lược Việt Nam. Theo em, suy nghĩ và hành động của ông A như vậy có đúng hay không? Vì sao? Câu 24. (1,0 điểm). Nếu có một bạn cùng lớp rủ em cúp tiết học để đi chơi điện tử, em sẽ làm gì trong tình huống này? ………Hết………
  12. TRƯƠNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 04 Họ tên:.......................................... Môn: GDCD 9 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Thay vì việc chép tay để lưu giữ các tài liệu, ngày nay chúng ta sử dụng máy photo, máy scan, máy tính để lưu giữ văn bản nhanh hơn. Việc làm đó thể hiện? A. Việc làm năng suất, khoa học. B. Việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả. C. Việc làm chất lượng, hiệu quả. D. Việc làm hiệu quả, năng suất. Câu 2. Dân chủ…để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Trong dấu “…” đó là? A. Là tiền đề. B. Là động lực. C. Tạo cơ hội. D. Là điều kiện. Câu 3. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc? A. Chỉ làm theo những điều được hướng đẫn, chỉ bảo. B. Vứt đồ đạc bừa bãi. C. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác. D. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý. Câu 4. Câu nói “ Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì? A. Đức tính tự chủ. B. Chí công vô tư. C. Kỉ luật. D. Dân chủ. Câu 5. Hợp tác giữa các nước trên thế giới không nhằm giải quyết vấn đề nào dưới đây A. Thu hẹp chủ quyền lãnh thổ B. Hạn chế sự bùng nổ dân số C. Đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo D. Khắc phục tình trạng đói nghèo Câu 6. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là? A. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. B. Làm việc năng suất. C. Làm việc chất lượng. D. Làm việc khoa học. Câu 7. Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là? A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. B. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. C. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. D. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động. Câu 8. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có tác dụng gì A. Góp phần làm nên những kì tích vẻ vang B. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội C. Góp phần thực hiện những nhiệm vụ chung. D. Góp phần đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Câu 9. Cơ sở quan trọng của hợp tác là?
  13. A. Hòa bình, ổn định. B. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. C. Giao lưu, hữu nghị. D. Hợp tác, hữu nghị. Câu 10. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ? A. Học thầy không tày học bạn. B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ. C. Tích tiểu thành đại. D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Câu 11. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện Chí công vô tư? A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.. B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Có công mài sắt/ Có ngày nên kim. D. Chớ thấy sống cả mà ngã tay chèo. Câu 12. Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là? A. Sáng tạo. B. Năng động. C. Chủ động. D. Tích cực. Câu 13. Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là? A. Hòa bình, độc lập và phát triển. B. Hòa bình, hữu nghị và phát triển. C. Hòa bình, dân chủ và phát triển. D. Hòa bình, hợp tác và phát triển. Câu 14. Coi cóp bài trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm quy chế. B. Vi phạm quyền tự chủ. C. Vi phạm pháp luật. D. Vi phạm kỉ luật. Câu 15. Ý kiến nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ? A. Không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. B. Biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân. C. Sống đơn độc, khép kín. D. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. Câu 16. Người có phẩm chất chí công vô tư luôn công bằng, không thiên vị, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân và… A. đề cao tất cả nhu cầu cá nhân B. thường xuyên coi trọng tình cảm riêng tư C. đặt mọi quyền lợi của mình lên hàng đầu D. giải quyết công việc theo lẽ phải Câu 17. Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là? A. Diễn biến chiến tranh. B. Diễn biến hòa bình. C. Diễn biến cục bộ. D. Diễn biến nội bộ. Câu 18. Câu tục ngữ : “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người như thế nào? A. Lười làm , ham chơi. B. Có tính năng động, sáng tạo. C. Dám nghĩ , dám làm. D. Chỉ biết lợi cho mình Câu 19. Thế nào là tự chủ? A. Luôn nóng nảy. B. Làm chủ bản thân. C. Luôn làm theo cảm tính. D. luôn vội vàng. Câu 20. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là ...đối với mỗi người trong thời đại ngày nay. Trong dấu “...” là? A. Điều kiện. B. Yêu cầu. C. Động lực. D. Tiền đề. II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.( vẻ vang; phẩm chất; nâng cao chất lượng cuộc sống; rút ngắn thời gian; đạo đức). - Năng động, sáng tạo giúp con người tạo ra những kì tích(1)………….., mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình, đất nước.
  14. - Năng động, sáng tạo là(2)……………… cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, góp phần(3) …………………………………của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. - Năng động, sáng tạo giúp con người vượt qua khó khăn(4)…………………. để đạt được mục đích một cách nhanh chóng. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A( Tên tổ chức) Cột B( Từ viết tắt) Kết quả 1. Qũy tiền tệ quốc tế. a. WTO. 1- 2. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. b. UNDP. 2- 3. Nông lương Liên Hợp Quốc. c. ASEAN. 3- 4. Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc. d. IMF. 4- e. FAO. 5- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23. (2,0 điểm). Có hai người sinh viên nước ngoài, một người Ấn Độ và một người Mĩ đến nhà ông A xin ở trọ trong thời gian họ đi học thực tế tìm hiểu về văn hóa, phong tục, tập quán của Việt Nam. Ông A đồng ý cho người sinh viên Ấn Độ trọ. Còn người sinh viên Mĩ thì bị ông A từ chối với lí do là ông không thích người Mĩ vì nước Mĩ đã từng xâm lược Việt Nam. Theo em, suy nghĩ và hành động của ông A như vậy có đúng hay không? Vì sao? Câu 24. (1,0 điểm). Nếu có một bạn cùng lớp rủ em cúp tiết học để đi chơi điện tử, em sẽ làm gì trong tình huống này? ………Hết………
  15. TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ:XÃ HỘI NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN GDCD - LỚP 9 ( Bản hướng dẫn chấm gồm 01 trang ) HƯỚNG DẪN CHUNG: - Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. - Phần tự luận: Học sinh làm đầy đủ các ý sẽ được điểm tối đa, còn nếu làm đúng ý nào thì cho điểm ý đó. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (… điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 D B C B B A A A A A D B C A A A C B A B Đề 2 B A B C D A D B B D B C B B A D B B A D Đề 3 D B D A C C C B A C C A A A D A A A D B Đề 4 B D D A A A D B B D B B A D B D B B B B II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu: 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Đề 1: (1). lao động. (2). nâng cao chất lượng cuộc sống. (3). khó khăn. (4). kì tích. Đề 2: (1). khó khăn (2). kì tích vẻ vang. (3). lao động. (4). nâng cao chất lượng cuộc sống. Đề 3: (1). kì tích. (2). lao động. (3). Nâng cao chất lượng cuộc sống. (4). khó khăn. Đề 4: (1). vẻ vang. (2). phẩm chất. (3). nâng cao chất lược cuộc sống. (4). rút ngắn thời gian. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Đề 1: 1 nối với d. 2 nối với e. 3 nối với c. 4 nối với a. Đề 2: 1 nối với c. 2 nối với a. 3 nối với d. 4 nối với e. Đề 3: 1 nối với d. 2 nối với a. 3 nối với c. 4 nối với e. Đề 4: 1 nối với d. 2 nối với c. 3 nối với e. 4 nối với b. B. Phần tự luận. (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1: - Suy nghĩ và hành động của ông A là không đúng. 0,5đ (2,0 điểm) - Bởi vì, người sinh viên Mĩ không thể chịu trách nhiệm về 0,5đ những gì mà thế hệ trước đã gây nên. - Hơn nữa, xu thế chủ yếu hiện nay là xu thế hòa bình, hữu nghị 1,0đ giữa các DT trên thế giới nên chúng ta phải biết khép lại quá khứ để hướng tới một tương lai hòa bình, hữu nghị. Câu 2: - Nếu có người rủ em trốn học đi chơi game em sẽ: (1,0 điểm) + Em sẽ không đi và ngăn bạn lại. 0,25đ + Nếu bạn không nghe có thể nói với thầy, cô để nhà trường có 0,5đ biện pháp xử lí kịp thời. + Vì việc học là quan trọng nhất. 0,25đ Kroong, ngày 10 tháng 12 năm 2021 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề
  16. Y Búp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2