intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn HĐTN-HN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Kim, Châu Thành

  1. UBND HUYỆN CHÂU THÀNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VĨNH KIM NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: HDTN HN – LỚP 6 (Đề gồm 04 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1. Những mong muốn của bản thân trong quan hệ với mọi người xung quanh: A. Không bị bắt nạt, được yêu thương, được đối xử công bằng. B. Không bị trả bài. C. Được chơi games điện thoại. D. Không phải thức dậy sớm. Câu 2. Theo em kĩ năng kiểm soát cảm xúc cơ bản là gì? A. Làm việc gì cũng lóng ngóng. B. Buồn vui vô cớ. C. Phản ứng lại, D. Điều chỉnh các hành động cơ thể: thả lỏng người, hít thở sâu… Câu 3. Để giúp rèn luyện sự tập trung trong học tập, em cần thực hiện A. Làm việc riêng trong giờ học B. Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập, mạnh dạn hỏi thầy cô khi thấy mình chưa hiểu C. Nói chuyện trong giờ học D. Chơi carô trong giờ học Câu 4. Em cần làm gì để giúp bạn hòa đồng với môi trường học tập mới? A. Không quan tâm đến bạn B. Không giúp đỡ bạn C. Không nói chuyện, chia sẻ với bạn D. Cùng bạn làm bài tập, chia sẻ, quan tâm bạn khi gặp khó khăn, giúp đỡ bạn bè… Câu 5. Việc làm nào thể hiện sự tự tin? A. Trong học tập chủ động tự giác, mạnh dạng hỏi thầy, hỏi bạn. B. Luôn giữ khoảng cách với mọi người. C. Dám nghĩ, không dám làm. D. Dễ nản lòng khi gặp khó khăn. Câu 6. Đâu việc làm chăm sóc tốt cho bản thân? A. Buổi sáng bận học nên không cần ăn sáng. B. Ăn thật nhiều thịt. C. Mỗi ngày, dành trung bình 7 đến 8 giờ để ngủ; nghỉ trưa khoảng 30 phút. D. Học tập chăm chỉ không cần nghỉ ngơi. Câu 7. Việc thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hằng ngày đã và sẽ mang lại cho bản thân điều gì? A. Khỏe mạnh hơn, tinh thần sảng khoái hơn, ăn được nhiều đồ ăn nhanh hơn. B. Khỏe mạnh hơn, có nhiều thời gian chơi game hơn. C. Tinh thần sảng khoái hơn,vui vẻ hơn, tự tin hơn, có nhiều thời gian ngủ hơn.
  2. D. Khỏe mạnh hơn, tinh thần sảng khoái hơn,vui vẻ hơn, tự tin hơn, cơ thể đẹp hơn. Câu 8. Những biểu hiện nào của cơ thể cho thấy ta đang nóng giận? A. Người nóng dần lên, tim đập nhanh và thở gấp hơn. B. Hoa mắt, chóng mặt. C. Đau đầu. D. Khó thở, tim đập nhanh. Câu 9. Để tạo niềm vui và sự thư giãn, chúng ta có thể: A. Đi tắm nắng. B. Uống thật nhiều nước ngọt. C. Cố gắng làm xong mọi việc. D. Dành thời gian cho gia đình, bạn bè, cho những sở thích cá nhân, hay thử làm một điều mới mẻ. Câu 10. Bước đầu tiên cần làm khi kiểm soát sự lo lắng là: A. Xác định vấn đề mà em lo lắng. B. Xác định nguyên nhân dẫn đến lo lắng. C. Đề xuất cách giải quyết vấn đề. D. Đánh giá hiệu quả của biện pháp đã sử dụng. Câu 11. Đâu không phải là cách để kiểm soát cảm xúc? A. Điều chỉnh hành động cơ thể. B. Uống thật nhiều nước. C. Suy nghĩ tích cực. D. Hít vào thật sâu, thở ra thật đều. Câu 12. Nhận định nào sau đây là sai? A. Suy nghĩ tích cực là yếu tố quyết định để mỗi chúng ta có cái nhìn lạc quan, vui vẻ và một tâm hồn khoẻ mạnh. B. Người có suy nghĩ tích cực luôn tin rằng mình sẽ làm được, sẽ vượt qua mọi trở ngại nếu mình cố gắng. C. Kiểm soát lo lắng là một trong những kĩ năng điều chỉnh cảm xúc mà mỗi cá nhân cần rèn luyện mới có. D. Suy nghĩ tích cực không có tác dụng gì trong việc kiểm soát sự lo lắng. Câu 13. Để tạo ra những suy nghĩ tích cực, chúng ta nên làm gì? A. Ở một mình. B. Nghe những bản nhạc buồn, tâm trạng. C. Thả lỏng và luôn nghĩ về những điều tốt đẹp. D. Tiếp tục suy nghĩ về những điều khiến bản thân buồn phiền. Câu 14. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tính kỉ luật giúp chúng ta tự giác, làm việc có hiệu quả hơn. B. Tính kỉ luật vừa có lợi, vừa có hại. C. Làm việc nhà không có ích gì cho sức khoẻ. D. Uống nước đá không có tác hại gì đối với cơ thể.
  3. Câu 15. Sắp đến ngày em phải tham gia một cuộc thi rất quan trọng. Đâu không phải là ý kiến đúng để có thể giảm bớt lo lắng và căng thẳng? A. Ăn uống, nghỉ ngơi điều độ. B. Nghe nhạc, đi dạo, tâm sự với người thân để thư giãn đầu óc. C. Nâng cao cường độ ôn tập trong những ngày cuối. D. Học tập, sinh hoạt theo một thời gian biểu khoa học. Câu 16. Em sẽ làm gì khi bị người khác đổ lỗi trong khi em không làm sai chuyện đó? A. Về nhà tìm bố mẹ để họ thay em giải thích. B. Hít thở sâu, bình tĩnh suy nghĩ và giải thích nhẹ nhàng với họ. C. To tiếng, nặng lời với người đổ oan cho mình. D. Không nói gì, chỉ lẳng lặng bỏ đi. Câu 17. Đâu không phải là thái độ cần có khi giao tiếp với thầy cô giáo? A. Lễ phép. B. Khó chịu. C. Chân thành. D. Cầu tiến. Câu 18. Khi giao tiếp với thầy cô giáo, chúng ta cần có thái độ: A. Lễ phép, chân thành. B. Vui vẻ, thoải mái. C. Khó chịu. D. Kiêu căng. Câu 19. Đâu không phải là cách phản hồi đúng trong cuộc trò chuyện? A. Nhắc lại ngắn gọn ý người nói. B. Hỏi lại một vài ý để người nói giải thích rõ hơn. C. Hỏi những câu không liên quan đến câu chuyện. D. Thể hiện sự đồng cảm. Câu 20. Đâu là thái độ không nên có khi giải quyết mâu thuẫn với bạn bè? A. Chân thành. B. Cáu giận. C. Thẳng thắn. D. Nhường nhịn. Câu 21. Đâu là thái độ cần có khi giải quyết mâu thuẫn với bạn bè? A. Chân thành, thẳng thắn. B. Tức giận, khó chịu. C. Vui vẻ. D. Kiêu căng. Câu 22. Để học sinh giao tiếp với thầy cô giáo của mình một cách hiệu quả, nên: A. Rụt rè chia sẻ. B. Mạnh dạn chia sẻ cảm xúc của mình. C. Không chia sẻ bất cứ điều gì với thầy, cô giáo. D. Cảm thấy khó khăn.
  4. Câu 23. Đâu không phải là cách để nuôi dưỡng tình cảm gia đình? A. Ra ngoài ăn hầu hết các ngày trong tuần. B. Thường xuyên quan tâm, hỏi han nhau về cuộc sống, công việc. C. Chăm sóc người thân những lúc mệt mỏi, ốm đau. D. Dành nhiều thời gian quây quần bên nhau. Câu 24. Em nên có thái độ như thế nào khi được người thân trong gia đình nhờ vả? A. Không bày tỏ thái độ gì. B. Khó chịu, không vui. C. Vẫn nhận lời nhưng không làm hết sức. D. Vui vẻ nhận lời. Câu 25. Việc làm nào sau đây không thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với gia đình? A. Chăm sóc người thân những lúc mệt mỏi. B. Chào, hỏi thăm, chuyện trò với người thân. C. Thường xuyên ra ngoài ăn cơm cùng bạn bè. D. Tham gia làm việc nhà, giúp đỡ bố mẹ, người thân. ...........................................................HẾT............................................................
  5. ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: HDTN HN – LỚP 6 Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 1 9 1 1 1 1 1 1 1 1 19 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 A D B D A C D A D A B D C A C B B A C B 2 2 2 2 25 1 2 3 4 A B A D C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2