intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Cộng Hòa

Chia sẻ: Yunmengjiangshi Yunmengjiangshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

42
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi học kì 1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Cộng Hòa, luyện tập giải đề giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Cộng Hòa

  1. Tiết 36 KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC: 2020 – 2021 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức Chủ đề 1: Chất, nguyên tử, phân tử. Chủ đề 2: Phản ứng hóa học. Chủ đề 3: Mol và tính toán hóa học. 2. Kĩ năng + Tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng tính toán, áp dụng lý thuyết vào cuộc sống. 3. Thái độ + Giáo dục ý thức cẩn thận. + lòng yêu thích môn học, đam mê khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS. 1. GV: Đề kiểm tra theo nội dung đã ôn ở tiết ôn tập. 2. HS : Ôn tập các kiến thức theo nội dung tiết ôn tập. III. MA TRẬN ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN HÓA HỌC - LỚP 8 Chương VD Chủ đề Biết Hiểu VD thấp cao 1. Chất (tinh khiết, hỗn hợp, tách chất, vật thể) TN 2. Nguyên tử (khái niệm, cấu tạo) TN 3. Nguyên tố hóa học (khái niệm, KHHH, NTK) TN 1 4. Đơn chất – hợp chất – phân tử (k/n, đặc điểm) TN 5. CTHH (ý nghĩa của CTHH, CT của đơn chất) TN 6. Hóa trị TN 1. Phân biệt hiện tượng vật lý / Hóa học TN 2. PƯHH (đ/n; diễn biến, khi nào xảy ra, nbiet) TN 2 3. Định luật bảo toàn khối lượng TN 4. Lập PTHH (cách lập + ý nghĩa) TN TL 1. Mol (đ/n, M, V?) TN 2. Chuyển đổi giữa m, V và n TN 3 3. Tỉ khối TN 4. Tính theo CTHH TN 5. Tính theo PTHH TN+TL ∑ câu 6TN 6TN 3TN+2TL
  2. PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I [2020-2021] TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA TÊN MÔN HỌC: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 45 phút (15 câu TN + 2 câu TL) Họ và tên:…………………………………………..SBD………………………Lớp………….. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Đâu là chất tinh khiết trong các chất dưới đây? A. Nước cất B. Nước mía C. Nước dừa D. Nước khoáng Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Trong mỗi nguyên tử luôn có số p = n. B. Trong mỗi nguyên tử luôn có số p = e. C. Trong mỗi nguyên tử luôn có số n > p. D. Trong mỗi nguyên tử luôn có số e > p. Bài 3: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. số notron trong hạt nhân. B. số proton trong hạt nhân. C. số proton và số notron trong hạt nhân. D. khối lượng nguyên tử. Bài 4: Dãy gồm toàn các CTHH của đơn chất là A. CuO, NH3, O3. B. N2, HCl, H2SO4. C. Mg, N2, O2. D. HCl, H2O, Na. Bài 5: Cách viết nào dưới đây biểu diễn 6 phân tử hidro? A. 6H B. 3H2 C. 2H3 D. 6H2 Bài 6: X và Y tạo được các hợp chất: XSO4 và YH3. CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là A. X2Y3 B. X3Y2 C. XY D. XY3 Câu 7: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý? A. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai. B. Sắt bị gỉ chuyển thành một chất màu đỏ. C. Về mùa hè, thức ăn bị thiu. D. Đốt cháy than tạo ra nhiều khí độc. Bài 8: Phản ứng hóa học là A. Quá trình biến hợp chất thành đơn chất. B. Quá trình biến đổi trạng thái của chất. C. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác. D. Quá trình biến 1 chất thành nhiều chất. Bài 9: Cho m gam kim loại Al tác dụng hết với 3,2 gam khí oxi thu được 16 gam Al2O3. m là A. 10,8 B. 12,8 C. 11,8 D. 9,8 Bài 10: Cho sơ đồ phản ứng: P + O2 → P2O5. Hệ số lần lượt của P, O2, P2O5 trong PTHH là A. 1,1,1 B. 4,5,2 C. 2,5,2 D. 2,2,5 Bài 11: Công thức tính mol nào sau đây là sai? m V số nguyên tử M A. n= B. n= C. n= D. n= M 22,4 6,023.1023 m Bài 12: Dãy gồm các khí đều thu được vào lọ như mô tả hình vẽ là A. NH3; CO2 B. H2; N2 C. CO2; O2 D. O2; H2 Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: KClO3 → KCl + O2. Để được 6,72 lít O2 (đktc) cần m (g) KClO3. m là A. 24,5 B. 21,5 C. 22,5 D. 23,5 Câu 14: Khí A tạo bởi 2 nguyên tố C (chiếm 92,3%) và H. Biết MA = 26 g/mol. A có công thức là A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 15: Thể tích của khí oxi ở đktc là 2,24 (lít). Khối lượng của khí oxi trên là A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 16 gam D. 32 gam
  3. PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng hóa học sau? (Biết Cl hóa trị I) 𝑡𝑜 a) K + O2 → ? 𝑡𝑜 b) Al + Cl2 → AlCl3 c) Ca + HCl → ? + H2 𝑡𝑜 d) Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe Câu 2. (2 điểm) Hòa tan hết 12 gam Mg trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được MgCl2 và V (lít) khí H2 (đo ở đktc). a) Lập phương trình hóa học. b) Tính V?
  4. ĐÁP ÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) – Mỗi ý đúng = 0,4 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B B C D B A C B B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 D C A C B PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1. Hoàn thành phản ứng hóa học sau? Điểm 𝑡𝑜 + Tìm được ? là K2O 0,25 đ a) 4K + O2 → 2K2O + Cân bằng đúng 0,25 đ 𝑡𝑜 0,5 đ b) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 + Tìm được ? là CaCl2 0,25 đ c) Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 + Cân bằng đúng 0,25 đ 𝑡𝑜 0,5 đ d) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe Câu 2. Hòa tan hết 12 gam Mg trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được MgCl2 và V (lít) khí H2 (đo ở đktc). a) Lập phương trình hóa học. + Viết đúng sơ đồ pư 0,5 đ Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 + Cân bằng đúng 0,5 đ 12 b) nMg = =0,5 mol 0,25 đ 24 Theo PTHH: nH2 = 0,5 mol 0,25 đ VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít 0,5 đ Thiếu đơn vị -0,25 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2