intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Câu 1: Liên kết giữa hai nguyên tử được hình thành bởi một cặp electron chung được gọi là: A. Liên kết đôi B. Liên kết ba C. Liên kết bội D. Liên kết đơn Câu 2: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố oxygen (Z= 8) phải nhận thêm: A. 1 electron B. 4 electron C. 2 electron D. 3 electron 12 13 Câu 3: Nguyên tố carbon có hai đồng vị bền: C chiếm 98,89% và C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố carbon là: A. 12,022 B. 12,055 C. 12,500 D. 12,011 Câu 4: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết : A. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z B. Nguyên tử khối của một nguyên tử C. Số khối A D. Số hiệu nguyên tử Z Câu 5: Cho các quá trình biến đổi sau:(1) Nước sôi bay hơi (2) Nhúng đinh sắt vào hydrochloric acid (dung dịch HCl) thấy sủi bọt khí, đinh sắt tan dần. Khẳng định đúng là : A. (1) là quá trình biến đổi hóa học, (2) là quá trình biến đổi vật lí B. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi vật lí C. (1) là quá trình biến đổi vật lí, (2) là quá trình biến đổi hóa học D. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi hóa học Câu 6: Đặc điểm của electron là : A. Mang điện tích âm và có khối lượng bằng 0,00055 amu B. Mang điện tích dương và có khối lượng bằng 1 amu C. Mang điện tích dương và có khối lượng bằng 0,00055 amu D. Mang điện tích âm và có khối lượng bằng 1 amu Câu 7: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Mendeleev công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần: A. Bán kính nguyên tử B. Độ âm điện của nguyên tử C. Điện tích hạt nhân D. Khối lượng nguyên tử Câu 8: Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Bán kính nguyên tử C. Khối lượng nguyên tử D. Tính kim loại và phi kim Câu 9: Liên kết ion thường được hình thành khi A. Kim loại điển hình tác dụng với phi kim điển hình B. Kim loại điển hình tác dụng với khí hiếm C. 2 phi kim điển hình tác dụng với nhau D. Phi kim điển hình tác dụng với khí hiếm Câu 10: Dưới đây là cấu hình electron của oxygen theo orbital. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ Số electron độc thân của oxygen là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 11: Theo quy tắc octet : Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có: A. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất B. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất C. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium) D. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất
  2. Câu 12: Nguyên tố X được dùng để làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhằm tăng nhiệt độ nhờ nó có tính hấp thụ bức xạ điện từ Mặt Trời khá tốt. Với tính chất nhẹ và bền hợp kim của nguyên tố X được dùng trong ngành công nghiệp chế tạo, cụ thể là tạo ra các chi tiết cho xe ô tô, xe tải, tàu hoả, tàu biển và cả máy bay,... Nguyên tố X có oxide cao nhất ứng với công thức R2O3. Nguyên tố X là : A. P B. Mg C. Al D. Si Câu 13: Cấu hình electron nguyên tử sodium (Na) là : 1s22s22p63s1. Sodium ở vị trí: A. Ô 19, chu kì 3, nhóm IA. B. Ô 19, chu kì 1, nhóm IIIA. C. Ô 11, chu kì 3, nhóm IB. D. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA. Câu 14: Chu kì là: A. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron, được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần B. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần C. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp ngoài cùng, được xếp theo chiều số neutron tăng dần D. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số khối tăng dần Câu 15: Công thức biểu diễn cấu tạo phân tử qua các liên kết (cặp electron chung) và các electron hóa trị riêng gọi là A. Công thức electron B. Công thức Lewis C. Công thức phân tử D. Công thức cấu tạo B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Magnesium (Mg) là nguyên tố phổ biến thứ 8 trong lớp vỏ của Trái Đất. Nguyên tố này được sử dụng để làm cho hợp kim bền nhẹ, đặc biệt là cho ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, cũng như sử dụng trong pháo hoa bởi vì nó đốt cháy với ngọn lửa trắng rực rỡ. Biết magnesium có số hiệu nguyên tử bằng 12. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố magnesium ? b) Xác định vị trí ( ô, chu kỳ, nhóm ) của magnesium trong bảng tuần hoàn ? c) Magnesium là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Câu 2: Biết nguyên tử oxygen (O) có Z = 8. a) Hãy viết công thức electron và công thức Lewis của phân tử O2 ? b) Trình bày sự hình thành liên kết ion trong phân tử calcium oxide (CaO) ? Biết calcium (Ca) có Z = 20. Câu 3: Cho các ion sau: Mg2+, Na+ và Al3+. Biết số hiệu nguyên tử của Mg, Na, Al lần lượt là 12; 11; 13. Hãy sắp xếp các ion trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải thích trật tự sắp xếp đó? ----- HẾT ----- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Câu 1: Chu kì là: A. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp ngoài cùng, được xếp theo chiều số neutron tăng dần
  3. B. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần C. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số khối tăng dần D. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron, được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần Câu 2: Đặc điểm của electron là : A. Mang điện tích âm và có khối lượng bằng 0,00055 amu B. Mang điện tích dương và có khối lượng bằng 1 amu C. Mang điện tích dương và có khối lượng bằng 0,00055 amu D. Mang điện tích âm và có khối lượng bằng 1 amu Câu 3: Theo quy tắc octet : Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có: A. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất B. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất C. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất D. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium) Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử sodium (Na) là : 1s22s22p63s1. Sodium ở vị trí: A. Ô 11, chu kì 3, nhóm IB. B. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA. C. Ô 19, chu kì 3, nhóm IA. D. Ô 19, chu kì 1, nhóm IIIA. Câu 5: Dưới đây là cấu hình electron của oxygen theo orbital. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ Số electron độc thân của oxygen là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 6: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết : A. Nguyên tử khối của một nguyên tử B. Số hiệu nguyên tử Z C. Số khối A D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z Câu 7: Nguyên tố X được dùng để làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhằm tăng nhiệt độ nhờ nó có tính hấp thụ bức xạ điện từ Mặt Trời khá tốt. Với tính chất nhẹ và bền hợp kim của nguyên tố X được dùng trong ngành công nghiệp chế tạo, cụ thể là tạo ra các chi tiết cho xe ô tô, xe tải, tàu hoả, tàu biển và cả máy bay,... Nguyên tố X có oxide cao nhất ứng với công thức R2O3. Nguyên tố X là : A. Si B. Mg C. Al D. P Câu 8: Cho các quá trình biến đổi sau:(1) Nước sôi bay hơi (2) Nhúng đinh sắt vào hydrochloric acid (dung dịch HCl) thấy sủi bọt khí, đinh sắt tan dần. Khẳng định đúng là : A. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi vật lí B. (1) là quá trình biến đổi vật lí, (2) là quá trình biến đổi hóa học C. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi hóa học D. (1) là quá trình biến đổi hóa học, (2) là quá trình biến đổi vật lí Câu 9: Liên kết ion thường được hình thành khi A. Phi kim điển hình tác dụng với khí hiếm B. 2 phi kim điển hình tác dụng với nhau C. Kim loại điển hình tác dụng với khí hiếm D. Kim loại điển hình tác dụng với phi kim điển hình Câu 10: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố oxygen (Z= 8) phải nhận thêm: A. 4 electron B. 2 electron C. 3 electron D. 1 electron Câu 11: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Mendeleev công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần: A. Khối lượng nguyên tử B. Điện tích hạt nhân C. Bán kính nguyên tử D. Độ âm điện của nguyên tử Câu 12: Công thức biểu diễn cấu tạo phân tử qua các liên kết (cặp electron chung) và các electron hóa trị riêng gọi là A. Công thức electron B. Công thức cấu tạo C. Công thức Lewis D. Công thức phân tử Câu 13: Liên kết giữa hai nguyên tử được hình thành bởi một cặp electron chung được gọi là:
  4. A. Liên kết ba B. Liên kết đôi C. Liên kết đơn D. Liên kết bội Câu 14: Nguyên tố carbon có hai đồng vị bền: 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố carbon là: A. 12,022 B. 12,011 C. 12,055 D. 12,500 Câu 15: Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? A. Khối lượng nguyên tử B. Bán kính nguyên tử C. Tính kim loại và phi kim D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Magnesium (Mg) là nguyên tố phổ biến thứ 8 trong lớp vỏ của Trái Đất. Nguyên tố này được sử dụng để làm cho hợp kim bền nhẹ, đặc biệt là cho ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, cũng như sử dụng trong pháo hoa bởi vì nó đốt cháy với ngọn lửa trắng rực rỡ. Biết magnesium có số hiệu nguyên tử bằng 12. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố magnesium ? b) Xác định vị trí ( ô, chu kỳ, nhóm ) của magnesium trong bảng tuần hoàn ? c) Magnesium là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Câu 2: Biết nguyên tử oxygen (O) có Z = 8. a) Hãy viết công thức electron và công thức Lewis của phân tử O2 ? b) Trình bày sự hình thành liên kết ion trong phân tử calcium oxide (CaO) ? Biết calcium (Ca) có Z = 20. Câu 3: Cho các ion sau: Mg2+, Na+ và Al3+. Biết số hiệu nguyên tử của Mg, Na, Al lần lượt là 12; 11; 13. Hãy sắp xếp các ion trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải thích trật tự sắp xếp đó? ----- HẾT -----
  5. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Câu 1: Dưới đây là cấu hình electron của oxygen theo orbital. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ Số electron độc thân của oxygen là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 2: Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? A. Bán kính nguyên tử B. Khối lượng nguyên tử C. Tính kim loại và phi kim D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Câu 3: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết : A. Nguyên tử khối của một nguyên tử B. Số hiệu nguyên tử Z C. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z D. Số khối A Câu 4: Đặc điểm của electron là : A. Mang điện tích âm và có khối lượng bằng 0,00055 amu B. Mang điện tích dương và có khối lượng bằng 1 amu C. Mang điện tích âm và có khối lượng bằng 1 amu D. Mang điện tích dương và có khối lượng bằng 0,00055 amu Câu 5: Liên kết giữa hai nguyên tử được hình thành bởi một cặp electron chung được gọi là: A. Liên kết đôi B. Liên kết bội C. Liên kết ba D. Liên kết đơn Câu 6: Cho các quá trình biến đổi sau:(1) Nước sôi bay hơi (2) Nhúng đinh sắt vào hydrochloric acid (dung dịch HCl) thấy sủi bọt khí, đinh sắt tan dần. Khẳng định đúng là : A. (1) là quá trình biến đổi hóa học, (2) là quá trình biến đổi vật lí B. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi hóa học C. (1) là quá trình biến đổi vật lí, (2) là quá trình biến đổi hóa học D. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi vật lí Câu 7: Nguyên tố carbon có hai đồng vị bền: 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố carbon là: A. 12,011 B. 12,055 C. 12,500 D. 12,022 Câu 8: Công thức biểu diễn cấu tạo phân tử qua các liên kết (cặp electron chung) và các electron hóa trị riêng gọi là A. Công thức cấu tạo B. Công thức phân tử C. Công thức electron D. Công thức Lewis Câu 9: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố oxygen (Z= 8) phải nhận thêm: A. 3 electron B. 2 electron C. 4 electron D. 1 electron Câu 10: Liên kết ion thường được hình thành khi A. Phi kim điển hình tác dụng với khí hiếm B. 2 phi kim điển hình tác dụng với nhau C. Kim loại điển hình tác dụng với phi kim điển hình D. Kim loại điển hình tác dụng với khí hiếm Câu 11: Nguyên tố X được dùng để làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhằm tăng nhiệt độ nhờ nó có tính hấp thụ bức xạ điện từ Mặt Trời khá tốt. Với tính chất nhẹ và bền hợp kim của nguyên tố X được dùng trong ngành công nghiệp chế tạo, cụ thể là tạo ra các chi tiết cho xe ô tô, xe tải, tàu hoả, tàu biển và cả máy bay,... Nguyên tố X có oxide cao nhất ứng với công thức R2O3. Nguyên tố X là : A. Mg B. Al C. Si D. P
  6. Câu 12: Cấu hình electron nguyên tử sodium (Na) là : 1s22s22p63s1. Sodium ở vị trí: A. Ô 11, chu kì 3, nhóm IB. B. Ô 19, chu kì 3, nhóm IA. C. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA. D. Ô 19, chu kì 1, nhóm IIIA. Câu 13: Theo quy tắc octet : Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có: A. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium) B. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất C. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất D. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Mendeleev công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần: A. Điện tích hạt nhân B. Khối lượng nguyên tử C. Bán kính nguyên tử D. Độ âm điện của nguyên tử Câu 15: Chu kì là: A. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần B. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số khối tăng dần C. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp ngoài cùng, được xếp theo chiều số neutron tăng dần D. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron, được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Magnesium (Mg) là nguyên tố phổ biến thứ 8 trong lớp vỏ của Trái Đất. Nguyên tố này được sử dụng để làm cho hợp kim bền nhẹ, đặc biệt là cho ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, cũng như sử dụng trong pháo hoa bởi vì nó đốt cháy với ngọn lửa trắng rực rỡ. Biết magnesium có số hiệu nguyên tử bằng 12. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố magnesium ? b) Xác định vị trí ( ô, chu kỳ, nhóm ) của magnesium trong bảng tuần hoàn ? c) Magnesium là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Câu 2: Biết nguyên tử oxygen (O) có Z = 8. a) Hãy viết công thức electron và công thức Lewis của phân tử O2 ? b) Trình bày sự hình thành liên kết ion trong phân tử calcium oxide (CaO) ? Biết calcium (Ca) có Z = 20. Câu 3: Cho các ion sau: Mg2+, Na+ và Al3+. Biết số hiệu nguyên tử của Mg, Na, Al lần lượt là 12; 11; 13. Hãy sắp xếp các ion trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải thích trật tự sắp xếp đó? ----- HẾT -----
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: HÓA HỌC – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Câu 1: Nguyên tố carbon có hai đồng vị bền: 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố carbon là: A. 12,500 B. 12,055 C. 12,011 D. 12,022 Câu 2: Công thức biểu diễn cấu tạo phân tử qua các liên kết (cặp electron chung) và các electron hóa trị riêng gọi là A. Công thức Lewis B. Công thức phân tử C. Công thức electron D. Công thức cấu tạo Câu 3: Dưới đây là cấu hình electron của oxygen theo orbital. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ Số electron độc thân của oxygen là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 4: Nguyên tố X được dùng để làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhằm tăng nhiệt độ nhờ nó có tính hấp thụ bức xạ điện từ Mặt Trời khá tốt. Với tính chất nhẹ và bền hợp kim của nguyên tố X được dùng trong ngành công nghiệp chế tạo, cụ thể là tạo ra các chi tiết cho xe ô tô, xe tải, tàu hoả, tàu biển và cả máy bay,... Nguyên tố X có oxide cao nhất ứng với công thức R2O3. Nguyên tố X là : A. Al B. Si C. P D. Mg Câu 5: Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? A. Tính kim loại và phi kim B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử C. Khối lượng nguyên tử D. Bán kính nguyên tử Câu 6: Để đạt quy tắc octet, nguyên tử của nguyên tố oxygen (Z= 8) phải nhận thêm: A. 4 electron B. 3 electron C. 1 electron D. 2 electron Câu 7: Liên kết ion thường được hình thành khi A. Kim loại điển hình tác dụng với phi kim điển hình B. Kim loại điển hình tác dụng với khí hiếm C. 2 phi kim điển hình tác dụng với nhau D. Phi kim điển hình tác dụng với khí hiếm Câu 8: Liên kết giữa hai nguyên tử được hình thành bởi một cặp electron chung được gọi là: A. Liên kết đôi B. Liên kết ba C. Liên kết bội D. Liên kết đơn 2 2 6 1 Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử sodium (Na) là : 1s 2s 2p 3s . Sodium ở vị trí: A. Ô 19, chu kì 1, nhóm IIIA. B. Ô 11, chu kì 3, nhóm IB. C. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA. D. Ô 19, chu kì 3, nhóm IA. Câu 10: Cho các quá trình biến đổi sau:(1) Nước sôi bay hơi (2) Nhúng đinh sắt vào hydrochloric acid (dung dịch HCl) thấy sủi bọt khí, đinh sắt tan dần. Khẳng định đúng là : A. (1) là quá trình biến đổi hóa học, (2) là quá trình biến đổi vật lí B. (1) là quá trình biến đổi vật lí, (2) là quá trình biến đổi hóa học C. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi vật lí D. Cả (1) và (2) đều là quá trình biến đổi hóa học Câu 11: Chu kì là: A. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp ngoài cùng, được xếp theo chiều số neutron tăng dần
  8. B. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần C. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron, được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần D. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số khối tăng dần Câu 12: Đặc điểm của electron là : A. Mang điện tích âm và có khối lượng bằng 1 amu B. Mang điện tích âm và có khối lượng bằng 0,00055 amu C. Mang điện tích dương và có khối lượng bằng 1 amu D. Mang điện tích dương và có khối lượng bằng 0,00055 amu Câu 13: Theo quy tắc octet : Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có: A. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất B. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất C. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium) D. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất Câu 14: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết : A. Số hiệu nguyên tử Z B. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z C. Nguyên tử khối của một nguyên tử D. Số khối A Câu 15: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Mendeleev công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần: A. Khối lượng nguyên tử B. Điện tích hạt nhân C. Độ âm điện của nguyên tử D. Bán kính nguyên tử B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Magnesium (Mg) là nguyên tố phổ biến thứ 8 trong lớp vỏ của Trái Đất. Nguyên tố này được sử dụng để làm cho hợp kim bền nhẹ, đặc biệt là cho ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, cũng như sử dụng trong pháo hoa bởi vì nó đốt cháy với ngọn lửa trắng rực rỡ. Biết magnesium có số hiệu nguyên tử bằng 12. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố magnesium ? b) Xác định vị trí ( ô, chu kỳ, nhóm ) của magnesium trong bảng tuần hoàn ? c) Magnesium là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Câu 2: Biết nguyên tử oxygen (O) có Z = 8. a) Hãy viết công thức electron và công thức Lewis của phân tử O2 ? b) Trình bày sự hình thành liên kết ion trong phân tử calcium oxide (CaO) ? Biết calcium (Ca) có Z = 20. Câu 3: Cho các ion sau: Mg2+, Na+ và Al3+. Biết số hiệu nguyên tử của Mg, Na, Al lần lượt là 12; 11; 13. Hãy sắp xếp các ion trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải thích trật tự sắp xếp đó? ----- HẾT -----
  9. ĐÁP ÁN: A. TRẮC NGHIỆM: Đề Đề Đề Đề: 489 : : : 12 23 36 3 5 8 1 D 1 B 1 D 1 C 2 C 2 A 2 B 2 A 3 D 3 D 3 C 3 A 4 A 4 B 4 A 4 A 5 C 5 C 5 D 5 C 6 A 6 D 6 C 6 D 7 D 7 C 7 A 7 A 8 C 8 B 8 D 8 D 9 A 9 D 9 B 9 C 10 A 10 B 10 C 10 B 11 C 11 A 11 B 11 B 12 C 12 C 12 C 12 B 13 D 13 C 13 A 13 C 14 B 14 B 14 B 14 B 15 B 15 A 15 A 15 A B. TỰ LUẬN: Đáp án Điểm Câu 1 ( 2,0 điểm) Cấu hình electron của Mg : 1s22s22p63s2 0,5 điểm Vị trí : Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA 1 điểm Là kim loại 0,5 điểm Câu 2 : (2,0 điểm) Công thức electron : ::O::O::  0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm Công thức Lewis : Trình bày đúng sự hình thành liên kết ion trong phân tử CaO Câu 3: (1 điểm) + Bán kính nguyên tử : Al3+< Mg2+< Na+ 0,5 điểm + Các ion có cùng cấu hình => có cùng số lớp electron nên theo chiều tăng của điện tích hạt 0,5 điểm nhân thì bán kính nguyên tử sẽ giảm dần
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2