intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 HÓA HỌC LỚP 8 BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Năng lực cần Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hướng tới - Nêu được khái niệm - Phân biệt được chất - Tách từng chất ra khỏi - Vận dụng kiến - Năng lực sử dụng Chủ đề 1 chất, chất tinh khiết, nguyên chất, hỗn hỗn hợp 2 chất rắn, 2 chất thức về phân tử để ngôn ngữ hóa học CHẤT – hỗn hợp. hợp. giải thích hiện tượng - Năng lực giải - Biết kí hiệu hoá học - Phân biệt được đơn lỏng, 2 chất khí. thực tiễn. NGUYÊN quyết vấn đề thông của các nguyên tố. chất và hợp chất. - So sánh khối lượng của TỬ - Vận dụng quy tắc qua môn hóa học. - PHÂN TỬ - Biết định nghĩa - Hiểu cách viết chỉ một số nguyên tố. hóa trị để lập công nguyên tố hóa học. số nguyên tử. - Năng lực tính - Tính phân tử khối của thức hóa học của toán hóa học. - Biết định nghĩa phân - Từ sơ đồ của 1 hợp chất. tử, phân tử khối. nguyên tử xác định một số phân tử chất từ - Năng lực vận - Biết cách xác định hóa được số p, số e. một số công thức hóa học dụng kiến thức bài trị. - Đọc được tên một cho trước. học vào thực tiễn. - Trình bày được cấu số nguyên tố khi biết - Vận dụng kiến thức về tạo của nguyên tử. kí hiệu và ngược lại. - Trình bày được thế CTHH nêu ý nghĩa của nào là đơn chất, thế nào - Xác định được công một số CTHH cho trước. là hợp chất. thức hóa học của đơn - Biết công thức hóa học chất của hợp chất từ - Xác định hóa trị của của đơn chất, hợp chất, một số CTHH cho một số nguyên tố trong ý nghĩa của công thức trước. công thức hóa học cho hóa học. - Hiểu cách biểu diễn trước. số nguyên tử của 1 - Lập CTHH của một số nguyên tố hóa học. chất khi biết hóa trị của
  2. - Tính phân tử khối của một chất. - Viết được công thức một số nguyên tố cho hoá học của một hợp chất. trước. - Hiểu ý nghĩa của công thức hoá học. Chủ đề 2 - Biết nội dung định luật - Phân biệt được hiện - Chỉ rõ hiện tượng vật lí - Vận dụng kiến - Năng lực sử dụng PHẢN bảo toàn khối lượng. tượng vật lí và hiện và hiện tượng hóa học thức đã học để phân ngôn ngữ hóa học ỨNG HOÁ - Nêu được các bước lập tượng hoá học. trong một số hiện tượng biệt giai đoạn nào là - Năng lực tính HỌC PTHH. - Lập PTHH và ý nêu ra. hiện tượng vật lí, toán hóa học - Biết PTHH biểu diễn nghĩa của nó. - Vận dụng định luật bảo giai đoạn nào là hiện - Hiểu ý nghĩa của tượng hóa học trong - Năng lực liên hệ phản ứng hóa học toàn khối lượng giải thích kiến thức bài học PTHH. một số hiện tượng trong một chuỗi các giai - Nêu được ý nghĩa của - Viết được phương đoạn nối tiếp nhau. vào thực tế. PTHH. thực tế. trình chữ. - Từ các hiện tượng - Xác định được chất - Lập PTHH khi biết các trong đời sống có tham gia trong phản chất tham gia và sản phẩm. thể xác định được: ứng. - Điền hệ số và công thức vào sơ đồ phản ứng + Điều kiện có phản khuyết sao cho thành ứng hóa học xảy ra. PTHH đã cân bằng. + Dấu hiệu nhận biết - Vận dụng định luật bảo có phản ứng hóa học toàn khối lượng để tính xảy ra. toán theo các PTHH đã lập. - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng giải thích một số hiện tượng trong thực tế. - Vận dụng định luật
  3. bảo toàn khối lượng để tính toán theo các PTHH đã lập. - Biết mol là gì. - Biết thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. - Tính được khối - Làm bài toán chuyển - Làm bài toán xác Chủ đề 3 - Biết khối lượng mol - Năng lực sử dụng lượng mol phân tử, đổi giữa lượng chất, khối định khối lượng mol MOL VÀ của không khí. ngôn ngữ hóa học. khối lượng mol lượng chất và số mol chất của 1 trong 2 chất TÍNH - Biết công thức chuyển nguyên tử theo công và thể tích chất khí ở điều khí khi biết tỉ khối - Năng lực tính TOÁN đổi giữa khối lượng và thức. kiện tiêu chuẩn. và khối lượng mol toán hóa học. HOÁ HỌC lượng chất. - Tính được tỉ lệ số - Làm bài toán tính tỉ của chất khí còn lại. - Biết biểu thức tính tỉ mol giữa các chất khối của chất khí này so khối của khí A đối với theo PTHH cụ thể. với chất khí khác. khí B và đối với không khí.
  4. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I HOÁ 8 VẬN DỤNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU TÊN CHỦ ĐỀ Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL - Biết kí hiệu hoá học của các Vận dụng kiến - Phân biệt được đơn chất và hợp chất. nguyên tố. thức về phân tử Chủ đề 1 - Hiểu cách biểu diễn số nguyên tử - Biết cấu tạo hạt nhân nguyên khối, nguyên tử CHẤT – của 1 nguyên tố hóa học. tử. khối để làm bài NGUYÊN TỬ - Tính phân tử khối của một chất. - Biết cách xác định hóa trị. tập. - PHÂN TỬ - Viết được công thức hoá học của - Biết đơn vị cacbon là gì? một hợp chất. - Biết số đặc trưng của 1 nguyên - Hiểu ý nghĩa của công thức hoá học. tố hóa học. Số câu hỏi 6 5 1 12 câu Số điểm 2đ 1,67đ 1đ 4,67 điểm Chủ đề 2 - Biết nội dung định luật bảo Vận dụng định luật - Phân biệt được hiện tượng vật lí và PHẢN ỨNG toàn khối lượng. bảo toàn khối hiện tượng hoá học. HOÁ HỌC - Biết các bước lập phương trình lượng làm bài tập. - Lập phương trình hoá học. hoá học. Số câu hỏi 2 1 ½ ½ 4 câu Số điểm 0,67đ 0,33đ 1đ 1đ 3 điểm - Biết thể tích chất khí ở điều Vận dụng công Chủ đề 3 kiện tiêu chuẩn. thức chuyển đổi MOL VÀ - Viết được công thức chuyển giữa thể tích chất TÍNH TOÁN đổi giữa thể tích chất khí và khí và lượng chất HOÁ HỌC lượng chất. để làm bài tập. Số câu hỏi 1 ½ ½ 2 câu Số điểm 0,33đ 1đ 1đ 2,33 điểm Tổng số câu 9,5 câu 6,5 câu 1 câu 1 câu 18 câu Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  5. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: HOÁ HỌC 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Cho công thức hóa học của những chất sau: HCl; O 2; Mg; SO2; H2O. Có bao nhiêu đơn chất, bao nhiêu hợp chất? A. 3 đơn chất và 2 hợp chất. B. 2 đơn chất và 3 hợp chất. C. 4 đơn chất và 1 hợp chất. D. 1 đơn chất và 4 hợp chất. Câu 2: Kí hiệu hoá học của nguyên tố sắt, nhôm, đồng lần lượt là A. Al, Fe, Cu. B. Cu, Al, Fe. C. Cu, Fe, Al. D. Fe, Al, Cu. Câu 3: Hạt nhân nguyên tử được tạo nên bởi những loại hạt nào? A. Proton và nơtron. B. Nơtron và electron. C. Electron và proton. D. Proton, nơtron và electron. Câu 4: Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D. Theo định luật bảo toàn khối lượng, công thức về khối lượng được viết là A. A + B  C + D. B. mA + mB = mC. C. mA + mB = mC + mD. D. mA = mC + mD. Câu 5: Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị? A. Natri. B. Nitơ. C. Cacbon. D. Hiđro. o Câu 6: Ở điều kiện tiêu chuẩn (0 C và 1 atm) thì 1 mol chất khí bất kì đều có thể tích là A. 11,2 lít. B. 1 lít. C. 22,4 lít. D. 24 lít. Câu 7: Có mấy bước lập phương trình hoá học? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? A. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit). B. Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch muối ăn. C. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ. D. Quá trình lên men rượu. Câu 9: Cách viết 4Na chỉ ý gì? A. Bốn nguyên tử natri. B. Bốn nguyên tử canxi. C. Bốn nguyên tử nitơ. D. Bốn phân tử nitơ. Câu 10: Người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tố nào làm đơn vị khối lượng cho nguyên tử? A. Oxi. B. Cacbon. C. Nitơ. D. Canxi. Câu 11: Số đặc trưng của một nguyên tố hóa học là A. số e. B. số p. C. số n và số p. D. số p và số e. Câu 12: Nguyên tử có đường kính khoảng
  6. A. 10-8 cm. B. 10-9 cm. C. 10-8 m. D. 10-9 m. Câu 13: Phân tử khối của khí metan CH4 là bao nhiêu? A. 13 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 18 đvC. Câu 14: Công thức hoá học của hợp chất natri sunfat, biết trong phân tử có 2Na, 1S và 4O là A. Na2SO4. B. NaSO4. C. Na2SO. D. NaSO. Câu 15: Từ công thức hoá học của axit sunfuric H2SO4 biết được A. axit sunfuric do 3 nguyên tố là hiđro, cacbon và oxi tạo ra. B. có 2 nguyên tử hiđro, 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử oxi trong một phân tử. C. axit sunfuric do 3 nguyên tố là hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo ra. D. có 2 nguyên tử hiđro, 2 nguyên tử lưu huỳnh và 4 nguyên tử oxi trong một phân tử. B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16: (2 điểm) a. Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí? b. Tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của 0,5 mol CO2 ? Câu 17: (2 điểm) Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15 gam hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí. a. Lập phương trình hoá học của phản ứng? b. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng. Câu 18: (1 điểm) Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. a. Tính phân tử khối của hợp chất. b. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố? (Cho biết C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23) -------------------------------Hết---------------------------
  7. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: HOÁ HỌC 8 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Mỗi câu đúng được 0,33 điểm; 2 câu đúng được 0,67 điểm; 3 câu đúng được 1 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B D A C D C B B Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 A B B A C A C B. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a. Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí: V = 22,4 . n 0,5 điểm - V là thể tích chất khí ở đktc (lít) 0,25 điểm 16 - n là số mol chất (mol). 0,25 điểm (2 điểm) b. Tính khối lượng của 2 mol CaO. Thể tích của 0,5 mol CO2: V = 22,4 . n = 22,4 . 0,5 = 11.2 (lít) 1 điểm a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. 2Mg + O2  2MgO 1 điểm 17 b. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng. (2 điểm) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mMg + mO2 = mMgO mO2 = mMgO – mMg = 15 – 9 = 6 (gam) 1 điểm a. PTK của hợp chất nặng hơn phân hiđro 31 lần. Phân tử khối của phân tử hiđro là: 1.2 = 2 đvC 0,25 điểm ⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC 0,25 điểm 18 b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC (1 điểm) ⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC ⇒ NTK X = 23 0,25 điểm Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na) 0,25 điểm ------------------------¤----¤----¤----¤--------------------
  8. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: HOÁ HỌC 8 (DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Mỗi câu đúng được 0,33 điểm; 2 câu đúng được 0,67 điểm; 3 câu đúng được 1 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B D A C D C B B Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 A B B A C A C B. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a. Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí: V = 22,4 . n 0,5 điểm - V là thể tích chất khí ở đktc (lít) 0,25 điểm 16 - n là số mol chất (mol). 0,25 điểm (2 điểm) b. Tính khối lượng của 2 mol CaO. Thể tích của 0,5 mol CO2: V = 22,4 . n = 22,4 . 0,5 = 11.2 (lít) 1 điểm a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. 2Mg + O2  2MgO 1,5 điểm 17 b. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng. (3 điểm) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mMg + mO2 = mMgO mO2 = mMgO – mMg = 15 – 9 = 6 (gam) 1,5 điểm 18 - Học sinh khuyết tật không làm câu này. Người duyệt đề Người ra đề NGUYỄN HOÀNG VŨ DƯƠNG THỊ HẠNH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2