intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

  1. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2022-2023 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học học kì 1, khi kết thúc nội dung: - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, gồm 24 câu hỏi (mức độ nhận biết: 4 điểm, thông hiểu: 2 điểm,) - Phần tự luận: 4,0 điểm (Thông hiểu: 1 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc điểm Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Chất, nguyên tử - 1 1 0,25 Phân tử (14 tiết) 0,25 0,25 2. Phản ứng hóa học 9 8 1 1 17 5,25 (8 tiết) 2,25 2 1 1 4,25 3. Mol và tính toán 6 1 1 2 6 4,5 hóa học (10 tiết) 1,5 1 2 3 1,5 Số câu 16 1 8 1 1 3 24 Điểm số 4 1 2 2 1 4 6 Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 II. Bản đặc tả
  2. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN 1. Chất, nguyên tử - Phân tử (14 tiết) 10 Nhận biết - Nêu được khái niệm chất và một số tính chất của chất, Khái niệm về tinh khiết và hỗn hợp. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất. Chất Thông - Biết cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hiểu hợp dựa vào tính chất vật lí. Vận dụng - Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. Nhận biết - Biết được các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử. Cấu tạo nguyên tử. - Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na). Thông - Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc 1 C1 Nguyên tử - hiểu cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn Nguyên tố nguyên tố hoá học. hóa học - Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối. - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại - Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. Vận dụng Nhận biết - Biết được các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại Đơn chất, ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. hợp chất. - Nêu được khái niệm Phân tử khối, cách tính phân tử khối. Phân tử - Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.
  3. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN - Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó. Thông - Phân biệt được đơn chất, hợp chất, phân tử. hiểu Vận dụng - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất. Nhận biết - Viết được CTHH của một số chất đơn giản thông qua quan sát mô hình. Thông - Nêu được công thức hóa học (CTHH), cách viết CTHH Công thức hiểu đơn chất và hợp chất; ý nghĩa của CTHH. hóa học Vận dụng - Rèn luyện cho HS biết cách ghi công thức hóa học khi cho biết kí hiệu hay tên nguyên tố và chỉ số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất. Nhận biết - HS trình bày được khái niệm Hóa trị và Quy tắc Hóa trị. 9 C2, C3, C4, C5, C6, C7, C8, C11, C12 Hóa trị Thông Cách xác định hóa trị của nguyên tố hóa học. hiểu Vận dụng - Vận dụng được Quy tắc Hóa trị lập CTHH, xác định hoá trị của các nguyên tố (nhóm nguyên tử), xác định CTHH đúng hay sai. 2. Phản ứng hóa học (8 tiết) 1 8 Sự biến đổi Nhận biết - Trình bày được hiện tượng vật lí và hiện tượng Hóa học. chất - Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. Thông - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. hiểu Vận dụng - Lấy được ví dụ hiện tượng vật lí và hóa học trong cuộc sống.
  4. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN Phản ứng Nhận biết - Trình bày được khái niệm phản ứng hóa học, điều kiện để hóa học phản ứng hóa học xảy ra, dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. Thông - Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu diễn hiểu phản ứng hoá học. - Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành). Vận dụng Định luật Nhận biết - Trình bày được nội dung định luật bảo toàn khối lượng. BTKH - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học. Thông - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong C14, C15, hiểu một số phản ứng cụ thể. C16 1 3 C26 - Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. Vận dụng Phương Nhận biết - HS nêu được phương trình dùng để biểu diễn ngắn gọn trình hóa phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của các chất học phản ứng và sản phẩm với hệ số thích hợp. + Các bước lập phương trình hoá học. + Ý nghĩa của phương trình hóa học là: cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất như từng cặp chất trong phản ứng. Thông + HS tìm được tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất C13, C17, hiểu như từng cặp chất trong phản ứng. 5 C18, C19, C20
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN Vận dụng - HS lập được phương trình hóa hoc khi biết các chất phản ứng và sản phẩm, giới hạn ở những phản ứng thông thường. 3. Mol và tính toán hóa học (10 tiết) 2 6 Mol. Nhận biết - HS biết và phát biểu đúng những khái niệm mol, khối C9, C10, Chuyển đổi lượng mol, thể tích mol của chất khí. 6 C21, C22, m,V,n C23, C24 Thông - HS biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) thành khối hiểu lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất. Vận dụng - HS vận dụng tính khối lượng mol của các chất và thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc). 1 C25 - Vận dụng chuyển đổi m,V,n Tỉ khối chất Nhận biết - HS biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B. khí - HS biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí. Thông Tính được tỉ khối của các cặp chất khí hiểu Vận dụng - HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí. Tính theo Nhận biết - Ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể theo số mol, theo CTHH khối lượng hoặc thể tích (nếu là chất khí) Thông Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi 1 C27 hiểu nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học. Vận dụng Xác định được công thức hóa học của các hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất và ngược lại. Tính theo Nhận biết PTHH Thông - Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích hiểu giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN Vận dụng - Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hóa học cụ thể + Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại + Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học.
  7. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 8 Năm học: 2022- 2023 Đề 1 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học Sắt là: A. Fe B. F C. S D. Ca. Câu 2. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Fe hóa trị II và oxi là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO2 Câu 3. Biết nhóm Cl có hóa trị I hãy xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaCl2. A. I B. II C. III D. IV Câu 4. Công thức hóa học đúng của S hóa trị VI và oxi là: A. S2O B. SO2 C. SO D. SO3 Câu 5. Xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaSO4. Biết hóa trị nhóm SO4 là II. A. I B. II C. III D. IV Câu 6. Xác định hóa trị của P trong hợp chất P2O5. A. II B. III C. IV D. V Câu 7. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm N hóa trị IV và oxi là: A. NO B. N2O3 C. N2O D. NO2 Câu 8. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Cu hóa trị II và oxi là: A. CuO B. Cu2O3 C. Cu2O D. CuO2 Câu 9: Khối lượng mol của CaSO4 có giá trị bằng A. 88 B. 136 C. 106 D. 352 Câu 10: Khối lượng mol của NaOH có giá trị bằng A. 40 B. 23 C. 32 D. 37 Câu 11: Xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaO. A. I B. II C. III D. IV Câu 12: Xác định hóa trị của K trong hợp chất K2O. A. I B. II C. III D. IV Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Hệ số cân bằng nguyên, tối giản của HCl trong phương trình hóa học trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 14: Cho phương trình hóa học: C + O2 → CO2. Biết khối lượng C đem đốt cháy là 12 gam, khối lượng CO2 thu được là 44 gam. Khối lượng O2 đã phản ứng là A. 22 g. B. 32 g. C. 16 g. D. 56 g. Câu 15: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong không khí tạo ra 28,4 gam P2O5. Khối lượng oxi cần dùng là A. 32 g. B. 16 g. C. 6,5 g. D. 3,2 g. Câu 16: Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4. Tổng khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng là A. 36,2 g. B. 42,4 g. C. 32,6g. D. 40,3 g. Câu 17: Biết rằng kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và giải phóng khí hiđro. Phương trình hóa học của quá trình trên là A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B. Zn + HCl → ZnCl + H2 C. Zn + HCl → ZnCl + H D. Zn + HCl→ ZnCl2 + H
  8. Câu 18: Photpho cháy trong không khí tạo thành P2O5. Phương trình đúng của phản ứng trên là A. P + O2 → 2P2O5 B. 4P + 5O2 → 2P2O5 C. P + O2 → P2O5 D. P + 2O2 → P2O5 Câu 19: Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng đúng? A. HCl + Fe → ZnCl2 + H2 B. 2HCl + Fe → ZnCl2 + H2 C. 3HCl + Fe → ZnCl2 + H2 D. 2HCl + 2Fe → 2ZnCl2 + H2 Câu 20: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 A. 1:2:1:2. B. 1:2:2:1. C. 2:1:1:1. D. 1:2:1:1. Câu 21: Một bình cầu chứa 0,2 mol khí oxi ở đktc có thể tích là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D. 22,4 lít Câu 22: Lượng chất chứa 0,5 mol canxi có khối lượng là: A. 16 g. B. 20 g. C. 40 g. D. 2 g. Câu 23: Một mẫu sắt có khối lượng 16,8 gam có số mol là: A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,5 mol. D. 0,6 mol. Câu 24: 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có số mol là: A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,25 mol. D. 0,5 mol. Phần II. Tự luận. (4 điểm) Câu 25: (2 điểm) Tính khối lượng của: a. 1,12 lít khí oxi ở đktc. b. 5,6 lít khí CO2 ở đktc. Câu 26: (1 điểm) Đốt cháy 3,2 gam Lưu huỳnh trong khí oxi thu được 6,4 gam khí Lưu huỳnh dioxit (SO2). Tính khối lượng oxi đã phản ứng? Câu 27: (1 điểm) Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất Fe2O3. (Biết nguyên tử khối của: Ca=40, S=32, O=16, K=39, N=14, Fe=56, C=12)
  9. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 8 Năm học: 2022- 2023 Đề 2 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm N hóa trị IV và oxi là: A. NO B. N2O3 C. N2O D. NO2 Câu 2. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Cu hóa trị II và oxi là: A. CuO B. Cu2O3 C. Cu2O D. CuO2 Câu 3: Khối lượng mol của CaSO4 có giá trị bằng A. 88 B. 136 C. 106 D. 352 Câu 4: Khối lượng mol của NaOH có giá trị bằng A. 40 B. 23 C. 32 D. 37 Câu 5: Xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaO. A. I B. II C. III D. IV Câu 6: Xác định hóa trị của K trong hợp chất K2O. A. I B. II C. III D. IV Câu 7. Kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học Sắt là: A. Fe B. F C. S D. Ca. Câu 8. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Fe hóa trị II và oxi là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO2 Câu 9. Biết nhóm Cl có hóa trị I hãy xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaCl2. A. I B. II C. III D. IV Câu 10. Công thức hóa học đúng của S hóa trị VI và oxi là: A. S2O B. SO2 C. SO D. SO3 Câu 11. Xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaSO4. Biết hóa trị nhóm SO4 là II. A. I B. II C. III D. IV Câu 12. Xác định hóa trị của P trong hợp chất P2O5. A. II B. III C. IV D. V Câu 13: Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng đúng? A. HCl + Fe → FeCl2 + H2 B. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 C. 3HCl + Fe → FeCl2 + H2 D. 2HCl + 2Fe → 2FeCl2 + H2 Câu 14: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 A. 1:2:1:2. B. 1:2:2:1. C. 2:1:1:1. D. 1:2:1:1. Câu 15: Một bình cầu chứa 0,2 mol khí oxi ở đktc có thể tích là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D. 22,4 lít Câu 16: Lượng chất chứa 0,5 mol canxi có khối lượng là: A. 16 g. B. 20 g. C. 40 g. D. 2 g. Câu 17: Một mẫu sắt có khối lượng 16,8 gam có số mol là: A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,5 mol. D. 0,6 mol. Câu 18: 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có số mol là: A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,25 mol. D. 0,5 mol. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Hệ số cân bằng nguyên, tối giản của HCl trong phương trình hóa học trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
  10. Câu 20: Cho phương trình hóa học: C + O2 → CO2. Biết khối lượng C đem đốt cháy là 12 gam, khối lượng CO2 thu được là 44 gam. Khối lượng O2 đã phản ứng là A. 22 g. B. 32 g. C. 16 g. D. 56 g. Câu 21: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong không khí tạo ra 28,4 gam P2O5. Khối lượng oxi cần dùng là A. 32 g. B. 16 g. C. 6,5 g. D. 3,2 g. Câu 22: Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4. Tổng khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng là A. 36,2 g. B. 42,4 g. C. 32,6g. D. 40,3 g. Câu 23: Biết rằng kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và giải phóng khí hiđro. Phương trình hóa học của quá trình trên là A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B. Zn + HCl → ZnCl + H2 C. Zn + HCl → ZnCl + H D. Zn + HCl→ ZnCl2 + H Câu 24: Photpho cháy trong không khí tạo thành P2O5. Phương trình đúng của phản ứng trên là A. P + O2 → 2P2O5 B. 4P + 5O2 → 2P2O5 C. P + O2 → P2O5 D. P + 2O2 → P2O5 Phần II. Tự luận. (4 điểm) Câu 25: (2 điểm) Tính khối lượng của: a. 1,12 lít khí oxi ở đktc. b. 5,6 lít khí CO2 ở đktc. Câu 26: (1 điểm) Đốt cháy 3,2 gam Lưu huỳnh trong khí oxi thu được 6,4 gam khí Lưu huỳnh dioxit (SO2). Tính khối lượng oxi đã phản ứng? Câu 27: (1 điểm) Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất Fe2O3. (Biết nguyên tử khối của: Ca=40, S=32, O=16, K=39, N=14, Fe=56, C=12)
  11. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 8 Năm học: 2022- 2023 Đề 3 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaO. A. I B. II C. III D. IV Câu 2: Xác định hóa trị của K trong hợp chất K2O. A. I B. II C. III D. IV Câu 3. Kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học Sắt là: A. Fe B. F C. S D. Ca. Câu 4. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Fe hóa trị II và oxi là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO2 Câu 5. Biết nhóm Cl có hóa trị I hãy xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaCl2. A. I B. II C. III D. IV Câu 6: Một bình cầu chứa 0,2 mol khí oxi ở đktc có thể tích là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D. 22,4 lít Câu 7: Lượng chất chứa 0,5 mol canxi có khối lượng là: A. 16 g. B. 20 g. C. 40 g. D. 2 g. Câu 8: Một mẫu sắt có khối lượng 16,8 gam có số mol là: A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,5 mol. D. 0,6 mol. Câu 9: 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có số mol là: A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,25 mol. D. 0,5 mol. Câu 10. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm N hóa trị IV và oxi là: A. NO B. N2O3 C. N2O D. NO2 Câu 11. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Cu hóa trị II và oxi là: A. CuO B. Cu2O3 C. Cu2O D. CuO2 Câu 12: Khối lượng mol của CaSO4 có giá trị bằng A. 88 B. 136 C. 106 D. 352 Câu 13: Khối lượng mol của NaOH có giá trị bằng A. 40 B. 23 C. 32 D. 37 Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Hệ số cân bằng nguyên, tối giản của HCl trong phương trình hóa học trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 15: Cho phương trình hóa học: C + O2 → CO2. Biết khối lượng C đem đốt cháy là 12 gam, khối lượng CO2 thu được là 44 gam. Khối lượng O2 đã phản ứng là A. 22 g. B. 32 g. C. 16 g. D. 56 g. Câu 16: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong không khí tạo ra 28,4 gam P2O5. Khối lượng oxi cần dùng là A. 32 g. B. 16 g. C. 6,5 g. D. 3,2 g. Câu 17. Công thức hóa học đúng của S hóa trị VI và oxi là: A. S2O B. SO2 C. SO D. SO3 Câu 18. Xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaSO4. Biết hóa trị nhóm SO4 là II. A. I B. II C. III D. IV Câu 19. Xác định hóa trị của P trong hợp chất P2O5. A. II B. III C. IV D. V
  12. Câu 20: Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng đúng? A. HCl + Fe → FeCl2 + H2 B. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 C. 3HCl + Fe → FeCl2 + H2 D. 2HCl + 2Fe → 2FeCl2 + H2 Câu 21: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 A. 1:2:1:2. B. 1:2:2:1. C. 2:1:1:1. D. 1:2:1:1. Câu 22: Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4. Tổng khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng là A. 36,2 g. B. 42,4 g. C. 32,6g. D. 40,3 g. Câu 23: Biết rằng kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và giải phóng khí hiđro. Phương trình hóa học của quá trình trên là A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B. Zn + HCl → ZnCl + H2 C. Zn + HCl → ZnCl + H D. Zn + HCl→ ZnCl2 + H Câu 24: Photpho cháy trong không khí tạo thành P2O5. Phương trình đúng của phản ứng trên là A. P + O2 → 2P2O5 B. 4P + 5O2 → 2P2O5 C. P + O2 → P2O5 D. P + 2O2 → P2O5 Phần II. Tự luận. (4 điểm) Câu 25: (2 điểm) Tính khối lượng của: a. 1,12 lít khí oxi ở đktc. b. 5,6 lít khí CO2 ở đktc. Câu 26: (1 điểm) Đốt cháy 3,2 gam Lưu huỳnh trong khí oxi thu được 6,4 gam khí Lưu huỳnh dioxit (SO2). Tính khối lượng oxi đã phản ứng? Câu 27: (1 điểm) Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất Fe2O3. (Biết nguyên tử khối của: Ca=40, S=32, O=16, K=39, N=14, Fe=56, C=12)
  13. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: Hóa học 8 Năm học: 2022- 2023 Đề 4 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Lượng chất chứa 0,5 mol canxi có khối lượng là: A. 16 g. B. 20 g. C. 40 g. D. 2 g. Câu 2: Một mẫu sắt có khối lượng 16,8 gam có số mol là: A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,5 mol. D. 0,6 mol. Câu 3: 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có số mol là: A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,25 mol. D. 0,5 mol. Câu 4. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm N hóa trị IV và oxi là: A. NO B. N2O3 C. N2O D. NO2 Câu 5. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Cu hóa trị II và oxi là: A. CuO B. Cu2O3 C. Cu2O D. CuO2 Câu 6: Khối lượng mol của CaSO4 có giá trị bằng A. 88 B. 136 C. 106 D. 352 Câu 7: Xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaO. A. I B. II C. III D. IV Câu 8: Xác định hóa trị của K trong hợp chất K2O. A. I B. II C. III D. IV Câu 9. Kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học Sắt là: A. Fe B. F C. S D. Ca. Câu 10. Công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Fe hóa trị II và oxi là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO2 Câu 11. Biết nhóm Cl có hóa trị I hãy xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaCl2. A. I B. II C. III D. IV Câu 12: Một bình cầu chứa 0,2 mol khí oxi ở đktc có thể tích là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D. 22,4 lít Câu 13. Xác định hóa trị của P trong hợp chất P2O5. A. II B. III C. IV D. V Câu 14: Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng đúng? A. HCl + Fe → FeCl2 + H2 B. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 C. 3HCl + Fe → FeCl2 + H2 D. 2HCl + 2Fe → 2FeCl2 + H2 Câu 15: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 A. 1:2:1:2. B. 1:2:2:1. C. 2:1:1:1. D. 1:2:1:1. Câu 16: Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4. Tổng khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng là A. 36,2 g. B. 42,4 g. C. 32,6g. D. 40,3 g. Câu 17: Biết rằng kẽm tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và giải phóng khí hiđro. Phương trình hóa học của quá trình trên là A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B. Zn + HCl → ZnCl + H2 C. Zn + HCl → ZnCl + H D. Zn + HCl→ ZnCl2 + H Câu 18: Photpho cháy trong không khí tạo thành P2O5. Phương trình đúng của phản ứng trên là
  14. A. P + O2 → P2O5 B. 4P + 5O2 → 2P2O5 C. P + O2 → P2O5 D. P + 2O2 → P2O5 Câu 19: Khối lượng mol của NaOH có giá trị bằng A. 40 B. 23 C. 32 D. 37 Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Hệ số cân bằng nguyên, tối giản của HCl trong phương trình hóa học trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 21: Cho phương trình hóa học: C + O2 → CO2. Biết khối lượng C đem đốt cháy là 12 gam, khối lượng CO2 thu được là 44 gam. Khối lượng O2 đã phản ứng là A. 22 g. B. 32 g. C. 16 g. D. 56 g. Câu 22: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong không khí tạo ra 28,4 gam P2O5. Khối lượng oxi cần dùng là A. 32 g. B. 16 g. C. 6,5 g. D. 3,2 g. Câu 23. Công thức hóa học đúng của S hóa trị VI và oxi là: A. S2O B. SO2 C. SO D. SO3 Câu 24. Xác định hóa trị của Ca trong hợp chất CaSO4. Biết hóa trị nhóm SO4 là II. A. I B. II C. III D. IV Phần II. Tự luận. (4 điểm) Câu 25: (2 điểm) Tính khối lượng của: a. 1,12 lít khí oxi ở đktc. b. 5,6 lít khí CO2 ở đktc. Câu 26: (1 điểm) Đốt cháy 3,2 gam Lưu huỳnh trong khí oxi thu được 6,4 gam khí Lưu huỳnh dioxit (SO2). Tính khối lượng oxi đã phản ứng? Câu 27: (1 điểm) Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong hợp chất Fe2O3. (Biết nguyên tử khối của: Ca=40, S=32, O=16, K=39, N=14, Fe=56, C=12)
  15. PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE KIỂM TRA CUỐI KÌ I Môn: Hóa học 8 Năm học: 2022-2023 I. Trắc nghiệm (6 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 1 A A B D B D D A B A B A Đề 2 D A B A B A A A B D B D Đề 3 B A A A B C B B D D A B Đề 4 B B D D A B B A A A B C Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đề 1 A B B C A B B D C B B D Đề 2 B D C B B D A B B C A B Đề 3 A A B B D B D B D C A B Đề 4 D B D C A B A A B B D B II. Tự luận (4 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a/. a. 11,2lít khí oxi ở đktc 𝑉𝑂 1,12 (0,5 điểm) 𝑛 𝑂2 = 2 = = 0,05 (𝑚𝑜𝑙) 22,4 22,4 25 𝑚 𝑂2 = 𝑛 𝑂2 . 𝑀 𝑂2 = 0,05.32 = 1,6 (𝑔) (0,5 điểm) (2 điểm) b. 5,6 lít khí CO2 ở đktc. 𝑉 𝐶𝑂2 5,6 (0,5 điểm) 𝑛 𝐶𝑂2 = = = 0,25 (𝑚𝑜𝑙) 22,4 22,4 𝑚 𝐶𝑂2 = 𝑛 𝐶𝑂2 . 𝑀 𝐶𝑂2 = 0,25.44 = 11 (𝑔) (0,5 điểm) 26 Theo ĐLBTKL ta có: 𝑚 𝑆 + 𝑚 𝑂2 = 𝑚 𝑆𝑂2 (0,5 điểm) (1 điểm) => 𝑚 𝑂2 = 𝑚 𝑆𝑂2 − 𝑚 𝑆 = 6,4 − 3,2 = 3,2 (𝑔) (0,5 điểm) 27 M = 56.2 + 16.3 = 160 (g) (0,25 điểm) (1 điểm) Trong 1 mol họp chất có 2 mol Fe, 3 mol O (0,25 điểm) % Fe= 56.2 . 100% = 70% (0,25 điểm) 160 (0,25 điểm) %O = 100% -70% = 30% Duyệt của CM Duyệt của Tổ trưởng CM Giáo viên ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2