intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa học – Lớp 8 Mức độ Tổng cộng Nội nhận dung thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Chất, - Khái niệm, cấu tạo - Phân biệt chất Nguyên tử, nguyên tử nguyên chất và hỗn phân tử. - Khái niệm nguyên tố hợp dựa vào tính chất hóa học, đơn chất, hợp vật lí. chất, phân tử. - Phân loại hợp chất, - Khái niệm nguyên tử đơn chất theo thành khối, phân tử khối. phần nguyên tố. - Cách viết công thức hóa học của đơn chất, hợp chất. - Xác định hóa trị của một nguyên tố theo hóa trị của H và O. Số câu 3 câu 3 câu 1 câu 7 câu (1,2,3) ( 4,5,6) (17) Số điểm 1đ 1đ 1đ 3,0 đ Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% 2. Phản ứng -Khái niệm phản ứng - Xác định được điều hóa học. hóa học kiện để xảy ra phản - Nêu được điều kiện để ứng hóa học. phản ứng hóa học xảy ra. - Viết được phương - Nhận biết có xảy ra trình hóa học bằng phản ứng hóa học. chữ để biểu diễn phản - Nêu được định luật bảo ứng hóa học. toàn khối lượng. Số câu 3 câu 1 câu 3 câu 7 câu ( 7,8,9) (16) ( 10,11,1 2) Số điểm 1đ 1đ 1đ 3,0 đ Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% 3. Mol và - Nêu được khái niệm Tính được số Giải thích tính toán Mol, khối lượng mol, thể mol chất tham được một số hóa học. tích mol của chất khí ở gia và chất sản hiện tượng
  2. đktc. phẩm dựa vào trong cuộc - Biết được khí A nặng số phân tử, số sống hay nhẹ hơn khí B. nguyên tử trong - Biết được khí A nặng PTHH hay nhẹ hơn không khí. - Lập được PTHH Số câu 3 câu 1 câu 1 câu 5 câu ( 13,14, (18) (19) 15) Số điểm 1đ 2đ 1đ 4đ Tỉ lệ 10% 20% 10% 40% TS câu: 10 câu 7 câu 1 câu 1 câu 19 TS điểm: 4đ 3đ 2đ 1đ 10 đ Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa học 8 NỘI NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG NĂNG LỰC DUNG CAO CẦN HƯỚNG TỚI 1. Chất, - Khái niệm, cấu - Phân biệt chất - Tách từng chất ra - So sánh sự - Năng lực sử tạo nguyên tử nguyên chất và khỏi hỗn hợp dựa nặng nhẹ giữa dụng ngôn ngữ Nguyên hỗn hợp dựa vào vào tính chất vật lí. các nguyên hóa học. tử, phân -Tách riêng chất tính chất vật lí. tử, phân tử. tử. từ hỗn hợp muối - Tính phân tử khối - Năng lực ăn và cát. - Phân loại hợp của một số phân tử - Tính phân thực hành hóa chất, đơn chất chất (đơn chất,hợp tử khối của học. - Khái niệm theo thành phần chất) một số phân nguyên tố hóa nguyên tố. tử chất (hợp - Năng lực giả học, đơn chất, -Tính hóa trị của chất có nhóm quyết vấn đề hợp chất, phân - Cách viết công nguyên tố theo nguyên tử). thông qua hóa tử. thức hóa học của công thức hóa học học. đơn chất, hợp cụ thể. - Lập công - Khái niệm chất. thức hóa học - Năng lực vận nguyên tử khối, - Lập công thức của một số dụng kiến thức phân tử khối. - Xác định hóa hóa học của những chất (hợp chất hóa học vào trị của một hợp chất hai có nhóm thực tế cuộc - Công thức của nguyên tố theo nguyên tố. nguyên tử). sống. đơn chất, hợp hóa trị của H và chất. O. - Xác định được - Giải thích một số hiện tượng được một số - Khái niệm hóa - Phân biệt được trong tự nhiên và hiện tượng thí trị và quy tắc hóa hiện tượng vật chỉ ra được hiện nghiệm liên trị. lí, hiện tượng tượng vật lí và hiện quan đến thực hoá học. tượng hoá học. tiễn. - Nhận biết được một số hiện
  3. tượng vật lí, hiện tượng hoá học. 2. Phản -Khái niệm phản - Xác định được - Dựa vào một số - Giải thích -Năng lực sử ứng hóa ứng hóa học điều kiện để xảy dấu hiệu quan sát được một số dụng ngôn ngữ học. - Nêu được điều ra phản ứng hóa được để xác định hiện tượng thí hóa học. kiện để phản ứng học. phản ứng hóa học nghiệm hoặc - Năng lực giải hóa học xảy ra. - Viết được xảy ra. hiện tượng quyết vấn đề phương trình Tính được khối trong tự nhiên thông qua môn - Nhận biết có xảy ra phản ứng hóa học bằng lượng của một chất về sự bảo hóa học. hóa học . chữ để biểu diễn trong phản ứng khi toàn khối - Năng lực vận phản ứng hóa biết khối lượng của lượng các dụng kiến thức - Nêu được định học. các chất còn chất trong hóa học vào luật bảo toàn phản ứng hóa thực tế cuộc khối lượng. -Trong phản ứng - Viết được CTKL học. sống. hóa học, khối các chất trong một - Các bước lập lượng các chất số phản ứng cụ thể. - Viết được phương trình hóa được bảo toàn một số học . - Rút ra được ý phương trình - Xác định được nghĩa của phương hóa học bằng -Ý nghĩa của chất phản ứng trình hóa học, cho chữ, phương PTHH. và sản phẩm biết các chất phản trình hóa học - Lập được ứng và sản phẩm, tỉ đơn giản xảy phương trình lệ số nguyên tử, số ra trong thực hóa học phân tử giữa tiễn. chúng. 3. Mol - Nêu được khái - Phân biệt được Tính được số mol - Tính được Năng lực tính và tính niệm Mol, khối mol nguyên tử chất tham gia và m, V hỗn hợp toán hóa học. toán hóa lượng mol, thể và mol phân tử chất sản phẩm dựa khí ở đktc khi -Năng lực sử học. tích mol của chất -Tìm được số vào số phân tử, số biết số mol dụng ngôn ngữ khí ở đktc. nguyên tử (phân nguyên tử trong hoặc khối hóa học. - Biết công thức tử) có trong PTHH lượng các - Năng lực giải chuyển đổi giữa những lượng - Lập được PTHH chất trong quyết vấn đề lượng chất n và chất. hỗn hợp. thông qua môn - Tính được tỉ khối hóa học. khối lượng chất - Hiểu được của khí A đối với Giải thích m thông qua khối cách thu 1 chất khí B. được vì sao lượng mol M, khí theo tỉ khối khí CO2 trong giữa lượng chất n - Tính được tỉ khối tự nhiên của nó đối với của khí A đối với và thể tích của không khí. thường tích tụ chất khí V ở không khí. ở đáy hang đktc. - Tìm số mol - Tính được khối sâu. nguyên tử, khối lượng mol của một - Biết được khí A lượng mol trong Giải thích nặng hay nhẹ hơn chất theo tỉ khối được một số 1 mol hợp chất. khí B. - Tìm được tỉ lệ - Tính được khối hiện tượng - Biết được khí A các cặp chất lượng chất m khi trong cuộc nặng hay nhẹ hơn tham gia và sản biết số nguyên tử ( sống không khí. phẩm trong phân tử) Tính hiệu - Nêu được các PTHH suất phản ứng bước tính theo - Tính được trong quá PTHH thành phần % trình sản xuất theo khối lượng các nguyên tố
  4. trong hợp chất.
  5. PHÒNG GD&ĐTBẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2022-2023 (Đề gồm có 02 trang) Môn: HÓA HỌC – Lớp 8 Họ tên:______________________________ Lớp: 8/ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên I.TRẮC NGHIỆM :(5,0 điểm)Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài Câu 1. Phân tử khối là khối lượng của một A. phân tử tính bằng đơn vị cacbon. B. nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. C. phân tử tính bằng đơn vị gam. D. nguyên tử tính bằng đơn vị gam. Câu 2. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt A.proton, nơtron và electron. B. electron, nơtron. C. proton và electron. D. proton, nơtron. Câu 3. Kí hiệu hóa học của nguyên tố hoá học canxi là A. c. B.C. C.Ca. D.ca. Câu 4. Hỗn hợp nào dưới đây, có thể tách riêng các chất bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc rồi cô cạn? A. Cát và muối ăn. B. Bột lưu huỳnh và bột sắt. C. Đường và muối. D. Giấm và rượu. Câu 5.Hóa trị của cacbon trong công thức CO là A. IV. B. I. C. III. D. II. Câu 6. Dãy chất sau đây chỉ gồm các đơn chất là A. CaCO3, NaOH, Fe. B. Fe, Cl2, O2. C. NaCl, H2O, H2. D. HCl, NaCl, O2. Câu 7.Cho phương trình hóa học của phản ứng sau: Zn + 2HCl ->ZnCl2 + H2. Chất tham gia phản ứng là A. Zn, ZnCl2. B. ZnCl2, H2. C. HCl, H2. D. Zn, HCl. Câu 8.Tính chất nào của chất có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm? A. Màu sắc. B. Tính tan trong nước. C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ nóng chảy. Câu 9. Bản chất của phản ứng hoá học là A. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. B.liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi, chỉ có phân tử này biến đổi thành phân tử khác. C. số nguyên tử của mỗi nguyên tố và khối lượng các nguyên tử thay đổi. D. số nguyên tử của mỗi nguyên tố thay đổi nhưng liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi.
  6. Câu 10. Cho 4,5 (g) magie cháy trong không khí thu được 7,5 g hợp chất magieoxit. Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi trong không khí. Khối lượng oxi là A. 1,5 g. B. 6 g. C. 3 g. D. 12 g. Câu 11. Phương trình phản ứng hóa học được viết đúng là A.3Fe + O2 Fe3O4 B. Fe + 2O2 Fe3O4 C. 3Fe + 2O2 Fe3O4 D. Fe + O2 Fe3O4 Câu 12. Trong số những hiện tượng dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học? A. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra. B. Bàn ủi nóng lên khi ta cắm phích vào nguồn điện. C. Vàng được dát mỏng, kéo sợi để làm trang sức. D. Băng tan ở Bắc cực. Câu 13. Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng A. đơn vị Cacbon của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. B. gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. C. đơn vị Cacbon của N phân tử chất đó. D. gam của N phân tử chất đó Câu 14. Khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí là A. khí H2. B. khí N2. C. khí O2. D. khí CO2. Câu 15. Trong 1 mol khí O2 có bao nhiêu phân tử khí O2? A. 6.1023. B. 32. 1023. C. 16. 1023. D. 22,4.1023. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16: (1 điểm) Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức định luật cho phương trình A + B  C + D. Câu 17: (1 điểm)Lập CTHH của hợp chất gồm: a. Ca ( II) và O ( II). b. Na ( I) và PO4 ( III). Câu 18. (2 điểm)Cho 2,4g kim loại magie tác dụng với axít clohidric (HCl) thu được muối magie clorua (MgCl2) và khí hiđro (H2). a. Lập phương trình hóa học của phản ứng? b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng? c. Tính số mol kim loại magie đã dùng? Câu 19. (1 điểm) Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khí CO 2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu? (Cho biết H= 1; Al= 27; Cl = 35,5; O= 16; C= 12; S= 32; Mg= 24) …………….. Hết……………….
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022- 2023 Môn: Hóa học 8 I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng: mỗi câu đúng 0,3 điểm, đúng 2 câu 0,7 điểm, đúng 3 câu 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á A D C A D B D A A C C A B A A n II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Đáp án Điểm Câu Phát biểu đúng định luật: 0,5 điểm Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng Câu 16 tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. 1 điểm Biểu thức: A + B C +D 0,5 điểm mA + mB = mC + mD a. Gọi CTHH chung của hợp chất là CaIIx OIIy. 0,5 điểm Theo QTHT ta có: x. a = y.b x.II = y. II Chuyển thành tỉ lệ: x/y = II/II=2/2 x= 1; y= 1. Vậy CTHH của hợp chất là: CaO Câu 17 1 điểm 0,5 điểm b. Gọi CTHH chung của hợp chất là NaIx (PO4)IIIy. Theo QTHT ta có: x. a= y.b x.I = y. III Chuyển thành tỉ lệ: x/y = III/I =3/1 x= 3; y= 1. Vậy CTHH của hợp chất là: Na3PO4. a. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 1 điểm b. Tỉ lệ: 0,5 điểm Câu 18 Nguyên tử Mg: phân tử HCl: phân tử MgCl2: phân tử H2 = 1:2:1:1 2 điểm c. Số mol của Mg là 0,5 điểm nMg = 2,4/24 = 0,1 (mol) Trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu vì 0,5 điểm dco2/kk = 44/29 = 1,52 >1 Câu 19 Nên co2 nặng hơn không khí, chính vì thế thường rơi xuống và tích tụ ở đáy 0,5 điểm 1 điểm giếng khơi hay đáy hang sâu. (HS làm cách khác nhưng kết quả đúng vẫn ghi điểm tối đa) NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2