intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Kim Đồng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Kim Đồng, Phước Sơn" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Kim Đồng, Phước Sơn

  1. TRƯỜNG TH&THCS KIM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ĐỒNG NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ và tên: ...................................... Môn: KHTN - Lớp 6 Lớp: 6/... Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C hoặc D trước câu trả lời đúng Câu 1: Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh ở mức A. khoảng từ 3 đến 20 lần B. khoảng từ 5 đến 100 lần C. khoảng từ 1 đến 1000 lần D. khoảng từ 3 đến 300 lần Câu 2: Hệ thống điều chỉnh của kính hiển vi bao gồm các bộ phận A. ốc to và ốc nhỏ B. thân kính và chân kính C. vật kính và thị kính D. đèn chiếu sáng và đĩa quay gắn các vật kính Câu 3: Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể Câu 4: Các bậc phân loại sinh vật từ lớn đến nhỏ A. Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới B. Giới -> Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài C. Chi (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới Câu 5: Kích thước của tế bào chất và nhân thay đổi như thế nào khi tế bào lớn lên? A. Chỉ có tế bào chất tăng lên về khối lượng và kích thước, nhân không thay đổi B. Chỉ có nhân tăng lên về khối lượng và kích thước, tế bào chất không thay đổi C. Cả tế bào chất và nhân đều không thay đổi về khối lượng và kích thước D. Cả tế bào chất và nhân đều tăng lên về khối lượng và kích thước Câu 6: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? A. Số lượng tế bào tạo thành B. Kích thước
  2. C. Màu sắc D. Hình dạng Câu 7: Nhờ có thành phần cấu tạo nào của tế bào mà thực vật có thể tự tổng hợp chất hữu cơ cho quá trình quang hợp? A. Thành tế bào B. Ti thể C. Lục lạp D. Không bào Câu 8: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống? A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật, giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật Câu 9: Quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là A. sự hóa hơi B. sự ngưng tụ C. sự nóng chảy D. sự đông đặc Câu 10: Thành phần của không khí theo thể tích là A. 21% oxygen, 78 % nitrogen, 1 % carbon dioxide, hơi nước và các khí khác B. 1 % oxygen, 78 % nitrogen, 21 % carbon dioxide, hơi nước và các khí khác C. 21 % oxygen, 1 % nitrogen, 78 % carbon dioxide, hơi nước và các khí khác D. 78 % oxygen, 1 % nitrogen, 1 % carbon dioxide, hơi nước và các khí khác Câu 11: Nhiên liệu nào tồn tại ở thể rắn? A. Xăng B. Dầu hỏa C. Than đá D. Gaz Câu 12:Nhiên liệu nào sau đây không phải là nhiên liệu hóa thạch? A. Than đá B. Dầu mỏ C. Cồn D. Khí đốt Câu 13: Quá trình nào sau đây cần oxygen? A. Quang hợp B. Hô hấp C. Hòa tan D. Nóng chảy Câu 14: Khả năng bị nén: dễ bị nén là tính chất của A. thể rắn B. thể lỏng C. thể khí D. thể khí và thể lỏng Câu 15: Để đo chiều dài của cánh cửa lớp học, người ta thường sử dụng A. thước dây B. thước kẻ C. thước kẹp D. thước cuộn Câu 16: Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng? A. Mét khối (m³) B. Lạng C. Tấn D. Yến Câu 17: Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là A. giờ (h) B. giây (s) C. phút D. ngày Câu 18: Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày ở Việt Nam là A. độ Fahrenheit B. độ Celsius C. độ Delisle D. độ Kelvin Câu 19: Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc B. Đồng hồ bấm giây C. Đồng hồ treo tường D. Đồng hồ để bàn Câu 20: Muốn cân một vật cho kết quả đo chính xác ta cần làm gì?
  3. A. Đặt cân ở vị trí không bằng phẳng B. Để vật lệch một bên trên đĩa cân C. Đọc kết quả đo khi kim chỉ của đồng hồ đã ổn định D. Đặt cân ở mọi vị trí đều cho kết quả chính xác II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 21: (1 điểm) Các nhà khoa học đã phân chia sinh vật thành những giới nào? Nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi giới. Câu 22: (1 điểm) Quan sát hình 2.6 a. Hãy gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A đến D b. Nêu chức năng của các cơ quan đó Câu 23: (1 điểm ) Chúng ta có nên sử dụng thức ăn bị ôi thiu không? Vì sao? Phải làm gì để thức ăn không bị ôi thiu? Câu 24: (1 điểm) Cho 3 hỗn hợp: nước muối, sữa tươi, nuớc phù sa. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích. Câu 25: (1 điểm) Để đo diện tích của một mảnh vườn hình chữ nhật có kích thước 25 x 30 (m). Nếu trong tay em có hai chiếc thước: một thước gấp có giới hạn đo 2m và một thước cuộn có giới hạn đo 20m. Em sẽ dùng thước nào để cho kết quả chính xác hơn? Vì sao? ---------------Hết----------------- Bài làm TRƯỜNG TH&THCS KIM ĐỒNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: KHTN - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề)
  4. I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào mỗi đáp án đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A C B D A C C B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B C D A B D B A II. TỰ LUẬN (5 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm Câu 21 - Các giới sinh vật (1 điểm) - Giới Khởi sinh, Giới Nguyên sinh, Giới Nấm, Giới Thực 0, 5 đ vật; Giới Động vật - Đặc điểm đặ trưng của mỗi giới 0. 5 đ + Giới Khởi sinh: Cơ thể đơn bào, nhân thực + Giới Nguyên sinh: Phần lớn là cơ thể đơn bào, nhân thực + Giới Nấm: Cơ thể đơn bào, đa bào nhân thực + Giới Thực vật: Cơ thể đa bào nhân thực + Giới Động vật: Cơ thể đa bào nhân thực ( Đúng tên mỗi giới 0,1 đ, đúng mỗi đăc điểm 0,1 đ) Câu 22 a. Gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A đến 0,5 đ (1 điểm) D A. Hoa B. Lá C. Thân D. Rễ b. Chức năng của mỗi cơ quan 0,5 đ A. Hoa: Tạo ra quả và hạt B. Lá: Tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cơ thể C. Thân: Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng D. Rễ: Hút nước và chất khoáng cho cơ thể ( Gọi đúng tên mỗi cơ quan: 0,125 đ: đúng chức năng mỗi cơ quan 0,125 đ) Câu 23 - Thức ăn bị ôi, thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức 0,33 đ (1 điểm) ăn - Do đó không nên sử dụng vì có nhiều loại vi khuẩn gây 0,33 đ độc cho cơ thể. - Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu, ta cần ngăn chặn sự sinh sản của vi khuẩn bằng cách giữ lạnh, phơi khô, hun 0,33 đ khói...
  5. Câu 24 - Nước muối là dung dịch vì tạo thành hỗn hợp đồng nhất. 0,33đ (1 điểm) - Nước phù sa là huyền phù vì các hạt chất rắn (keo đất, đất 0,33đ sét....) lơ lửng trong nước. - Sữa tươi là nhũ tương vì chất lỏng (sữa) lơ lửng trong 0,33đ chất lỏng khác (nước) . Câu 25 - Dùng thước cuộn sẽ cho kết quả chính xác hơn. 0,25đ (1 điểm) - Giải thích: Thước cuộn có giới hạn đo 20 m nên chỉ cần dùng tối đa hai lần đo cho mỗi cạnh của vườn cỏ, còn dùng 0,75đ thước gấp có giới hạn đo 2m thì số lần đo phải nhiều hơn, dẫn đến sai số lớn hơn. Tổng cộng: 5 điểm ----------Hết---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2