intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Phương, Yên Lạc

  1. PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022- 2023 TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022- 2023: Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận Tổng thấp dụng cao Nguyên tử, Câu 1, 2 Câu 19 3 câu NTHH (0,5đ) (1,5đ) (2đ) Sơ lược về bảng Câu 3 1 câu tuần hoàn các (0,25đ) (0,25đ) NTHH Âm thanh Câu 5 Câu 17 2 câu (0,25đ) (0,75đ) (1đ) Tốc độ Câu 7, 8 Câu 6 Câu 18 4 câu (0,5đ) (0,25đ) (0,75đ) (1,5 đ) Trao đổi chất và Câu 4, 9, Câu 12, 13, Câu 21 10 câu chuyển hoá năng 10, 11, 14, 16, 20 (1đ) (5,25đ) lượng 15 (1,5đ) (2,75đ) Tổng hợp 12 câu 6 câu 2 câu 1 câu 21 câu (3đ) (3,75đ) (2,25đ) (1đ) (10đ)
  2. BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC Năm học: 2022- 2023 TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG Môn: Khoa học tự nhên 7 Thời gian làm bài: 60 phút A.Phần trắc nghiệm (4 điểm) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau : Câu 1. Đơn vị tính để tính khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử) là: A. Gam B. Kilogam C. đvC D. Tấn Câu 2. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? A. Electron. B. Proton C. Neutron D. Neutron và electron. Câu 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo: A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối. D. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử. Câu 4. Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật như sau: A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể. B. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. C. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể, cung cấp năng lượng cho cơ thể và tham gia điều hoà các hoạt động sống của cơ thể D. Tạo ra năng lượng nhiệt Câu 5: Sóng âm lan truyền nhanh hơn trong môi trường nào: A. Chất khí B. Chất rắn C. Chất lỏng D. Cả 3 môi trường trên Câu 6: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông thì khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai ô tô trên đường khô ráo là: A. 35m B. 5m C. 10m D. 20 Câu 7: Công thức tính tốc độ của chuyển động là : Câu 8. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của tốc độ ? A. km.h B. m/s C. m.s D. s/m Câu 9. Đâu không phải là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp? A. Nước B. Ánh sáng C. Lá cây D. Nhiệt độ Câu 10: Trong quang hợp, chất khí khuếch tán từ môi trường qua khí khổng vào lá cây là: A. Oxygen B. Hidrogen C. Nước D. Khí carbondioxide Câu 11: Trong hô hấp, chất khí khuếch tán từ lá cây qua khí khổng ra môi trường là: A. Oxygen B. Hidrogen C. Khí carbondioxide D. Nước Câu 12: Nước và chất khoáng được vận chuyển trong cây qua bộ phận: A. Biểu bì B. Thịt vỏ C. Mạch gỗ D. Mạch rây Câu 13: Nước được tạo thành từ các nguyên tố sau A. C và O B. H và O C. N và H D. C và H Câu 14: Cơ quan hô hấp của cá chép là:
  3. A. Mang B. Phổi C. Ống khí D. Da Câu 15: Phát biểu đúng về khái niệm trao đổi khí? A. Trao đổi khí là sự trao đổi các chất giữa cơ thể và môi trường. B. Trao đổi khí là sự trao đổi các chất ở thể khí giữa cơ thể và môi trường C. Trao đổi khí là sự trao đổi các chất giữa tế bào và môi trường. D.Trao đổi khí là sự trao đổi các chất ở thể khí giữa tế bào và môi trường. Câu 16: Nguyên tắc của việc tưới nước cho cây là: A. Tưới khi cây đủ nước, tăng lên theo thời gian trồng. B. Tưới khi cây cần nước, tưới đúng cách và tăng lên theo thời gian trồng. C. Tưới khi cây thiếu nước, tưới với lượng vừa đủ. D. Tưới khi cây cần nước, tưới với lượng vừa đủ và tưới đúng cách. B. Phần tự luận (6 điểm): Câu 17 (0,75 điểm). Để đo độ sâu của biển tại một vị trí, người ta dùng máy Sonar phát và thu sóng siêu âm. Thời gian từ lúc máy Sonar ở mặt biển phát sóng siêu âm cho đến lúc nhận được âm phản xạ từ đáy biển là 6 giây. Biết tốc độ siêu âm trong nước là 1650 m/s. Tính độ sâu của mực nước biển tại vị trí đó. Câu 18 (0,75 điểm). Trong 2 giây đầu tiên một vật đứng yên tại một vị trí. Trong 2 giây tiếp theo vật đi được 2m trên một đường thẳng. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của vật trong khoảng thời gian trên. Câu 19. (1,5 điểm). Tổng số các hạt proton, neutron, electron của nguyên tử X là 46.Trong đó,số hạt mang điên nhiều hơn số hạt không mang điên tich là 14 a. Tính số proton, số neutron, và số electron của nguyên tử X b. Tính khối lượng nguyên tử X c. Cho biết nguyên tử X có bao nhiêu lớp electron và chỉ ra số electron ở mỗi lớp? Câu 20 (2đ): Nêu tính chất của nước? Câu 21 (1đ): Mô tả con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở người? ….Hết….
  4. PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I 2022-2023 TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG Môn: Khoa học tự nhiên 7 Phần trắc nghiệm (4 điểm- mỗi câu đúng được 0,5đ) Số câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D C B A C B Số câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D C C B A B D Phần tự luận (6 điểm): Câu Nội dung Điểm Từ lúc phát sóng cho đến lúc thu lại được sóng phản xạ từ đáy biển là 6 s nên thời gian sóng siêu âm đi từ mặt nước tới đáy biển là: 0,75 17 t = 6 : 2 = 3 (s). Độ sâu của mực nước biển tại đó là: h = v . t = 1650 x 3 = 4950(m) Quãng đường (m) 2 18 0,75 0 Thời gian(s) a) Gọi số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X lần lượt là P,N, E. Ta có: P + E + N = 46 (1) P + E = N + 14 (2) P = E (3) 19 Từ 1, 2, 3 ta có p = e = 15; N=16, Vậy số hạt hạt proton, neutron và 0,5 electron của nguyên tử X lần lượt là 15, 16 và 15 b) Khối lượng nguyên tử X là: P + N = 15 + 16 = 31(amu) 0,5 c) Vì X có 15 proton trong hạt nhân nên X là nguyên tử phóphorus Nguyên tử X (phóphorus) có 3 lớp electron.số electron trên lớp thứ nhất, 0,5 lớp thứ hai, và lớp thứ ba lần lượt là 2, 8 và 5 - Tính chất của nước: + Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100°C, đông đặc ở 0°C (nước đá). 1 20 + Nước có thể hòa tan được nhiều chất như muối ăn, đường,… (nhưng không hòa tan được dầu mỡ….) 0,5 + Nước có thể tác dụng với nhiều chất hóa học để tạo thành các hợp 0,5 chất khác. - Ở người trao đổi khí diễn ra ở phổi: + Khi ta hít vào khí oxygen cùng các khí khác có trong không khí được 21 đưa vào phổi đến tận phế nang. 0,25 + Tại phế nang xảy ra qt trao đổi khí giữa phế nang và mạch máu: Khí Oxygen từ phế nang vào máu và được dẫn tới các tế bào 0,5 Khí cacbon dioxide từ các tế bào vào mạch máu rồi về phế nang và thải ra ngoài môi trường qua động tác thở ra. 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2