intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7- NĂM HỌC: 2023 - 2024 1. Khung ma trận đề kiểm tra cuối học kì 1 môn KHTN 7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 (hết tuần học thứ 16). - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 12 câu hỏi ở mức độ nhận biết và 4 câu hỏi thông hiểu. + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết:1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) + Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) + Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Phương pháp và kĩ năng 1(C1) học tập 1 0,25 (0,25đ) môn KHTN (5 tiết – 2,5%) Chương 1/3(C17 2(C2, 1/3(C17 1(C3) 1/3(C17 1 3 2,25 I. a) C4) b) (0,25đ) c) Nguyên (0,5đ) (0.5đ) (0,5đ) (0,5đ) tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 nguyên tố hoá học (12 tiết – 22,5%) Chương 4(C5, III. Tốc C6, C7, độ (11 4 1 C8) tiết – (1,0đ) 10%) Chương IV: Âm 2(C9, 1(C18) thanh C10) 1 2 2,0 (1,5đ) (10 tiết (0,5đ) – 20%)
  4. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chương VII: Trao đổi chất và 5(C11, chuyển C12, C1 ½(C19b ½(C19a) 1(C15) hóa 3, C14, ) 1 6 4,5 (2đ) (0,25đ) năng C16) (1đ) lượng ở (1,25đ) sinh vật (25 tiết – 45%) Số câu 0 14 2 0 3/2 0 1 0 3 16 10,00
  5. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm số 0 4,0 3,0 0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 10 Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm 2/ Bảng đặc tả
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN đạt TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Mở đầu (5 tiết) Phương Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn 1 C1 pháp và kĩ Khoa học tự nhiên năng học tập Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, môn KHTN đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. Chương I. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (15 tiết) Nguyên tử Nhận biết - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình 1 C2 sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). Nguyên tố Nhận biết Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố 1 C17a C4 hóa học hoá học. (0,5đ )
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN đạt TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Thông hiểu Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu 1 C3 tiên. Sơ lược về Nhận biết Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố bảng tuần hoá học. hoàn các Thông hiểu - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. C17b nguyên tố - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên (0,5đ hoá học tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố ) khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Vận dụng Vận dụng mối quan hệ giữa tính chất của một số kim loại, phi kim C17c hay khí hiếm thông dụng với một số ứng dụng của chúng trong thức (0,5đ tiễn ) Chương III. Tốc độ (11 tiết) Tốc độ Nhận biết - Phát biểu được khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ công thức tính chuyển động tốc độ. - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C5 - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ Thông hiểu - Đổi được đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h hoặc ngược lại. Vận dụng - Sử dụng được công thức tính tốc độ để giải các bài tập về chuyển động trong đó đã cho giá trị của hai trong ba đai lượng v, s và t Đo tốc độ Nhận biết - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng 1 C6 quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN đạt TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Thông hiểu Vận dụng Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng, tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. Vận dụng cao Đồ thị quãng Nhận biết Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. 1 C7 đường – thời gian Thông hiểu Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). Vận dụng Vận dụng cao Thảo luận về Nhận biết - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được 1 C8 ảnh hưởng ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. của tốc độ - Bước đầu biết cách sưu tầm tài liệu để tham gia thảo luận về một trong an toàn nội dung thực tế có liên quan đến những kiến thúc đã học. giao thông. - Thấy được ý nghĩa của tốc độ trong an toàn giao thông. - Thấy được để đảm bảo an toàn thì người tham gia giao thông vừa
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN đạt TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) phải có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông vừa phải có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. Thông hiểu Vận dụng Chương IV: Âm thanh (10 tiết) Sóng âm Nhận biết - Nêu được dao động của một vật 1 C9 - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại, ...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. Thông hiểu Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. Vận dụng Độ to và độ Nhận biết - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. cao của âm - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. 1 C10 - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm.
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN đạt TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) Thông hiểu Vận dụng Phản xạ âm, Nhận biết Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. chống ô nhiễm tiếng Thông hiểu ồn Vận dụng Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế C18 về sóng âm; đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ. Vận dụng cao Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (32 tiết) Khái quát Nhận biết - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. trao đổi chất - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ 1 C11 và chuyển thể. hoá năng
  11. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN đạt TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) lượng. Vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng – Khái quát Nhận biết Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp 3 C12, trao đổi chất tế bào. C13, và chuyển C14 hoá năng Thông hiểu - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: lượng Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái + Chuyển niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình hoá năng quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá lượng ở tế cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng bào lượng. Quang - Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật hợp và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp Hô hấp ở dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. tế bào Vận dụng - Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. - Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô, ...). Vận dụng -Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. cao - Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.
  12. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN đạt TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) - Trao đổi Thông hiểu - Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí chất và khổng của lá. chuyển hoá - Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được chức 1 C15 năng lượng năng của khí khổng. + Trao đổi - Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các khí cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) + Trao đổi Nhận biết - Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể 1 C16 nước và các sinh vật. chất dinh - Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí dưỡng ở sinh khổng trong quá trình thoát hơi nước; vật - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. - Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy C19a được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu
  13. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần Nội dung Mức độ TL TN đạt TN (Số (Số (Số câu) ý) câu) hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá - Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng C19b cao lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...).
  14. 3. Đề kiểm tra
  15. Trường THCS Quang Trung KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên: MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 7 …………………….. ….......Lớp 7/… Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A. TRẮC NGIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. “Trên cơ sở các sổ liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và neutron C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố aluminium có số hiệu nguyên tử là 13. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử aluminium có 13 protons trong hạt nhân. B. Nguyên tử aluminium có 13 electrons. C. Nguyên tử aluminium có số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. D. Nguyên tử aluminium có 14 neutrons trong hạt nhân. Câu 4. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tố nitrogen có kí hiệu hóa học là N. B. Những nguyên tử có cùng số protons thuộc cùng một nguyên tố hóa học. C. Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố có kí hiệu hóa học Ca là Carbon. D. Bốn nguyên tố carbon, oxygen, hdrogen và nitrogen chiếm khoảng 96% trọng lượng cơ thể người. Câu 5. Đơn vị của tốc độ là: A. m.h B. km/h C. m.s D. s/km Câu 6. Để đo tốc độ của một người chạy cự li ngắn, ta cần những dụng cụ đo nào? A. Thước cuộn và đồng hồ bấm giây B. Thước thẳng và đồng hồ treo tường C. Đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện. D. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.
  16. Câu 7. Từ đồ thị quãng đường thời gian không thể xác định được thông tin nào dưới đây? A. Thời gian chuyển động. B. Tốc độ chuyển động. C. Quãng đường đi được. D. Hướng chuyển động. Câu 8. Ô tô chạy trên đường cao tốc có biển báo tốc độ như trong Hình 11.2 với tốc độ V nào sau đây là an toàn? A. Khi trời nắng: 100 km/ h< V < 120 km/h. B. Khi trời mưa: 100 km/h < V < 120 km/h. C. Khi trời mưa: 100 km/h < V < 110 km/h. D. Khi trời nắng: V> 120 km/h Câu 9. Chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là gì? A. Chuyển động. B. Dao động. C. Sóng. D. Chuyển động lặp lại. Câu 10. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào A. Độ cao của âm. B. Tần số dao động âm. C. Biên độ dao động. D. Cả A và B. Câu 11. Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì ? A. Khí oxygen và chất thải B. Khí cacbon dioxide và chất thải C. Khí oxygen và chất dinh dưỡng D. Khí cacbon dioxide và chất dinh dưỡng Câu 12. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là A. rễ cây. B. thân cây. C. lá cây. D. hoa. Câu 13. Những yếu tố chủ yếu bên ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là A. nước, ánh sáng, nhiệt độ. B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ. D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ. Câu 14. Quá trình hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây? A. Lục lạp B. Ti thể C. Không bào D. Ribosome Câu 15. Nơi diễn ra sự trao đổi khí mạnh nhất ở thực vật là A. Rễ. B. Thân. C. Lá. D. Quả Câu 16. Theo kiến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ vị thành niên nên bổ sung nước theo tỉ lệ 40ml/kg cân nặng. Dựa vào khuyến nghị trên, em hãy tính lượng nước mà một học sinh lớp 7 có cân nặng 50kg cần uống trong 1 ngày.
  17. A. 500ml. B. 1000ml. C. 1500ml. D. 2000ml. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17. (1,5 điểm) a) Tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố khí hiếm dùng để bơm vào khinh khí cầu? Em hãy quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: b) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium? c) Calcium có cần thiết cho cơ thể chúng ta không? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 18. (1,5 điểm) Giả sử ngôi nhà mà gia đình em đang sinh sống ở ngay gần một khu chợ. Em hãy chỉ ra những tiếng ồn gây ảnh hưởng đến sức khỏe và đề xuất biện pháp để làm giảm những ảnh hưởng này. Câu 19. (3,0 điểm) a) Sau những trận mưa lớn kéo dài, hầu hết các cây trong vườn bị ngập úng lâu và bị chết. Theo em, tại sao khi bị ngập nước cây lại chết mặc dù nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây? Nêu ví dụ cụ thể? b) Khi bị nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy, cơ thể bị mất nước nhiều. Trong trường hợp đó, em cần làm gì? * HSKTTT: Không thực hiện câu 19b ---------- Hết ---------- 4) Hướng dẫn chấm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C B D C B A D A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA B C C C D B C D B. TỰ LUẬN: 6 điểm Đáp án Điểm
  18. Câu 17. a) Nguyên tố khí hiếm được bơm vào khinh khí cầu là helium, He 0,5điểm b) Trả lời đúng mỗi ý được 0,125điểm 0,125 điểm 0,125 điểm 0,125 điểm 0,125 điểm 0,5 điểm c) Calcicum cần thiết cho sức khoẻ. Ví dụ, calcium giúp xương chắc khoẻ, phòng ngừa những bệnh loãng xương, giúp phát triển chiều cao, ... Câu 18 - Tiếng nói chuyện của các cô bán hàng, tiếng trao đổi mua bán hàng hóa giữa người mua và người bán, tiếng đi lại, tiếng sắp xếp hàng hóa, …. ở trong một khu chợ. Những tiếng 0,5 điểm ồn đó có thể khiến cho những người trong gia đình - đặc biệt là người già và trẻ nhỏ dễ bị mất ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe. - Đề xuất các biện pháp làm giảm những ảnh hưởng này + Treo rèm cửa bằng nhung mềm. + Làm tường phủ dạ nhung để hấp thụ âm. + Trồng nhiều cây xanh quanh nhà để lá cây phân tán âm thanh đi. + Lắp đặt kính cửa sổ cách âm, … 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 19. a)- Do ngập nước lâu ngày, rễ cây bị thiếu oxygen nên quá trình hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, 1,5 đ điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và chất khoáng. Cây sẽ bị chết vì thiếu nước trong tế bào mặc dù rễ cây ngập trong nước. - Ví dụ: Các loại cây hoa màu(đậu tương, ngô, sắn…) b) Khi bị nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy, cơ thể bị mất rất nhiều nước. 0,5 đ Trong trường hợp đó, em cần: - Sử dụng phương pháp phù hợp để ngăn cản hiện tượng nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy nhằm ngăn cản sự tiếp tục mất nước của cơ thể. 0,5 đ - Bổ sung lại nước, chất điện giải cho cơ thể bằng đường ăn uống hoặc truyền dịch. 0,5đ ---------- * HSKTTT: A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C B D C B A D A
  19. Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA B C C C D B C D B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Đáp án Điểm Câu 17. c) Nguyên tố khí hiếm được bơm vào khinh khí cầu là helium, He 0,5điểm d) Trả lời đúng mỗi ý được 0,125điểm 0,125 điểm 0,125 điểm 0,125 điểm 0,125 điểm 0,5 điểm c) Calcicum cần thiết cho sức khoẻ. Ví dụ, calcium giúp xương chắc khoẻ, phòng ngừa những bệnh loãng xương, giúp phát triển chiều cao, ... Câu 18 - Tiếng nói chuyện của các cô bán hàng, tiếng trao đổi mua bán hàng hóa giữa người mua và người bán, tiếng đi lại, tiếng sắp xếp hàng hóa, …. ở trong một khu chợ. Những tiếng 0,5 điểm ồn đó có thể khiến cho những người trong gia đình - đặc biệt là người già và trẻ nhỏ dễ bị mất ngủ, ảnh hưởng đến sức khỏe. - Đề xuất các biện pháp làm giảm những ảnh hưởng này + Treo rèm cửa bằng nhung mềm. + Làm tường phủ dạ nhung để hấp thụ âm. + Trồng nhiều cây xanh quanh nhà để lá cây phân tán âm thanh đi. 0,25 điểm + Lắp đặt kính cửa sổ cách âm, … 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 19. a)- Do ngập nước lâu ngày, rễ cây bị thiếu oxygen nên quá trình hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, 2,0 đ điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và chất khoáng. Cây sẽ bị chết vì thiếu nước trong tế bào mặc dù rễ cây ngập trong nước. - Ví dụ: Các loại cây hoa màu(đậu tương, ngô, sắn…) 1.0 đ ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2