intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà

  1. UBND THỊ XÃ NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 8 TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (4,00 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Công thứctính khối lượng riêng D của một vật là A. D = m/V. B. D =m.V. C. D = V/m. D. D = m + V. Câu 2. Lực đẩyAcsimet có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ A. trên xuống. B. dưới lên. C. trái sang phải. D. phải sang trái. Câu 3. Đơn vị của áp suất là A. niutơn(N). B.paxcan (Pa ). C. kilôgam (kg ) D. mét/giây (m/s) Câu 4. Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. B. không phụ thuộc vào khoảng cách của điểm đó đến mặt thoáng. C. càng lớn nếu khoảng cách từ điểm đó đến mặt thoáng càng nhỏ. D. càng lớn nếu khoảng cách từ điểm đó đến mặt thoáng càng lớn. Câu 5. Khí quyển tác dụng một áp suất lên mọi vật trên Trái Đất theo A. phương ngang. B. mọi phương. C. phương xiên. D. phương thẳng đứng. Câu 6. Để tăng mômen lực ta phải A. giảm khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. B. giảm độ lớn của lực tác dụng lên vật. C. tăng thời gian tác dụng lực lên vật. D. tăng độ lớn của lực tác dụng lên vật. Câu 7. Khi hoạt động, đòn bẩy sẽ quay quanh A. điểm tựa. B. điểm giữa thanh. C. đầu chịu lực. D. điểm tác dụng lực. Câu 8. Có thể làm nhiễm điện thước nhựa bằng cách
  2. A. áp sát thước nhựa vào nam châm. B. đưa thước ra ngoài nắng. C. hơ nóng thước. D. cọ xát thước bằng mảnh vải khô. Câu 9. Phát biểu sai là A. Khối lượng mol của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hay phân tử chất đó. B. Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của 1 chất có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối chất đó. C. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó. D. Khí oxygen O2 nhẹ hơn không khí. Câu 10. Cho phương trình hóa học: 2Cu + O2 2CuO Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử O2 : số phân tử CuO trong phản ứng là A. 2 : 1 : 2 C. 2 : 2 : 1 B. 1: 2: 2 D. 1 : 1: 2 Câu 11. 1 mol chất là lượng chất có chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử hay phân tử) của chất đó? A. 6,022×1022 C. 6,022×1024 B. 6,022×1023 D. 6,022×1025 Câu 12. Ở điều kiện chuẩn (đkc) (25oC và 1 bar) thì 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm thể tích là A. 2,479 lít C. 22,79 lít B. 24,79 lít B. 22,4 lít Câu 13. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. bổ sung.B. chủ động.C. thẩm thấu.D. khuếch tán. Câu 14. Ở người bình thường, thời gian tâm thất nghỉ trong mỗi chu kì tim là A. 0,6 giây. B. 0,5 giây.C. 0,4 giây. D. 0,3 giây. Câu 15. Cơ quan không thuộc hệ bài tiết là A. da.B. phổi.C. tim.D. thận. Câu 16. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là A. kháng nguyên.B. hormone.C. enzimD. kháng thể II. TỰ LUẬN (6,00 điểm) Câu 17 (1,50 điểm). Dòng điện là gì? Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện? Hãy lấy ví dụ về 3 vật dẫn điện, 3 vật cách điện mà em biết? Câu 18 (1,00 điểm). a. Một bạn nhỏ cần mở một chiếc cổng sắt rất nặng bằng cách đẩy nó quay quanh bản lề. Để có thể mở cổng dễ dàng, bạn này cần tác dụng lực vào những điểm ở xa hay ở gần bản lề? Vì sao? b. Ở hình bên mô tả một thanh gỗ đang nằm ngang trên ghế, đầu bên trái có buộc một vật. Để nâng vật lên một chút, phải tác dụng lên đầu A một lực có hướng như thế nào? Khi đó điểm tựa của thanh gỗ là điểm nào?
  3. Câu 19 (1,50 điểm). a. Lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau: (1) HCℓ + Mg --> MgCℓ2 + H2 (2) Fe2O3 + H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + H2O b.Tính: - số mol của 10,8 gam iron (II) oxide FeO. - khối lượng của 0,65 mol sodium carbonate Na 2CO3. c.thể tích ở đkc của 13,2 gam carbon dioxide CO2. (Biết khối lượng các nguyên tử (amu): Fe =56, O =16, Na= 23, C =12) Câu 20 (2,00 điểm). a. Nêu tên và cách phòng một số bệnh về hệ thầ b. n kinh. b. Tại sao cần bổ sung nước trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao? c. Đề xuất một số biện pháp phòng chống bệnh đái tháo đường. ---HẾT--- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (4,00 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B B D B D A D D A B B C B C B Chọn đúng mỗi câu là 0,25điểm. II. TỰ LUẬN (6,00 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 17 - Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. 0,5 đ (1,50 điểm) - Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. 0,25 đ - Ví dụ: lõi dây dẫn điện bằng đồng, dây xích sắt, nước… 0,25 đ - Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. 0,25 đ - Ví dụ: dây nhựa, cục sứ, thanh gỗ khô… 0,25 đ
  4. Câu 18 a. Để đẩy( mở hoặc đóng) cánh cổng sắt nặng, bạn nhỏ cần tác dụng (1,0 điểm) một lực ở điểm xa bản lề( trục quay) và đẩy lực theo phương vuông góc với cánh cửa. Cách làm này để làm tăng tác dụng làm quay nhờ 0,5 đ tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực( nhờ đó có thể không cần tác dụng lực với độ lớn quá lớn sẽ có thể gây hại cho cơ thể). 0,25 đ b. Khi nâng vật, ta cần tác dụng lực hướng xuống. 0,25 đ Khi đó điểm tựa của thanh gỗ là điểm N. a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Mỗi PTHH Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O đúng đạt 0,25 đ Câu 19 (1,50 điểm) b. = Mỗi ý đúng đạt 0,25 đ c. = 0,3 mol Mỗi ý đúng đạt 0,25 đ Câu 20 a. Một số bệnh về hệ thần kinh: Tai biến mạch máu não, thoát vị đĩa 0,25 đ (2,0 điểm) đệm, Parkinson, Alzheimer, bệnh động kinh… - Cách phòng bệnh về hệ thần kinh: + Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lí. 0,75 đ + Thực hiện lối sống lành mạnh như luyện tập thể thao thường xuyên, không sử dụng các chất gây nghiện, chất kích thích đối với hệ thần kinh… + Đảm bảo giấc ngủ. + Thường xuyên kiểm tra sức khỏe. + Ngoài ra, cần suy nghĩ tích cực, tham gia nhiều hoạt động xã hội, giao tiếp và học tập. b. Trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao, cơ thể tăng cường tiết 0,5 đ mồ hôi để tỏa nhiệt (lượng nước đào thải ra nhiều hơn bình thường). Mà nước lại có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sống của cơ thể. Do đó, để đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể được diễn ra bình thường, cần bổ sung nước trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao để đảm bảo cơ chế cân bằng giữa lượng nước lấy vào với lượng nước cơ thể sử dụng và đào thải ra ngoài. c. Một số biện pháp phòng chống bệnh đái tháo đường: 0,5 đ - Cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp: hạn chế chất bột đường, chất béo; tăng cường ăn các loại rau quả tốt cho sức khỏe… - Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên. - Kiểm soát cân nặng của cơ thể, tránh tình trạng thừa cân, béo phì. - Không hoặc hạn chế tối đa việc sử dụng các loại chất kích thích như thuốc lá, rượu bia… - Thường xuyên kiểm tra lượng đường máu. Hiệu trưởng Tổ / Nhóm trưởng Giáo viên
  5. Nguyễn Bảo Nguyễn Thị Phương Lê Hoàng Yến UBND THỊ XÃ NINH HÒA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN QUANG KHẢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN:KHTN- LỚP: 8 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra kì I - Nội dung: Nửa đầu HKI + Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN (3 tiế + Chủ đề 1: Phản ứng hóa học (6 tiết / dừng ở tiết 1 bài 3) 25% + Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất (7 tiết, dừng tiết ở tiết 2 bài 16) + Chủ đề 7: Cơ thể người(14 tiết/ dừng ở tiết 1 bài 32) Nửa sau HKI + Chủ đề 1: Phản ứng hóa học (7 tiết /hết bài 5) + Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất( 5 tiết) 75% + Chủ đề 4: Tác dụng làm quay của lực( 5 tiết ) Chủ đề 5: Điện ( 3 tiết ) + Chủ đề 7: Cơ thể người (7 tiết/ dừng ở tiết 1 bài 35) - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa 40% trắc nghiệm và 60% tự luận. - Cấu trúc: + Mức độ đề:40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng, 10% vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,00 điểm, gồm 16 câu hỏi (nhận biết: 10câu, thông hiểu: 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 6,00 điểm, gồm 12 ý / 6 câu (nhận biết: 1,50 điểm; thông hiểu: 1,50 điểm; vận dụng: 2,00 điểm; vận dụng cao: 1,00 điểm), mỗi ý 0,50 điểm. + Kiến thức nửa đầu HKI = 25% (2,50 điểm) + Nội dung kiến thức mới (nửa sau HKI) chiếm 75% (7,50 điểm)
  6. (Hóa 25%  2,5 điểm; Lý: 45% 4,5 điểm; Sinh: 30%  3,0 điểm) MỨC Tổng Điểm số ĐỘ Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Số câu Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Số ý TL nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm TN 4 1 1 1 4 3 5 5 2 1 2 2
  7. MỨC Tổng Điểm số ĐỘ Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Số câu Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Số ý TL nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm TN ( 1 1 1 1 4 1 1 1 4 3 2,5 0 1,50 1,50 1,50 2,00 1,00 4,00 6,00 4,00 2,00 1,00 10,00 m
  8. BẢN ĐẶC TẢ
  9. Số câu TN, số Câu hỏ Yêu cầu cần ý TL Nội dung Mức độ đạt TL Bài mở đầu: (3 tiết) - Làm quen với Nhận biết -Nhận biết được 1 số dụng cụ và hóa chất sử dụng bộ dụng cụ, thiết trong môn KHTN 8 bị thực hành – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN môn khoa học 8 tự nhiên 8 (3 Thông hiểu – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ tiết) yếu những hoá chất trong môn KHTN 8). -Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 1. Chủ đề 1: 4 3 Phản ứng hóa học (13 tiết / hết bài 5) Bài 1. Biến đổi Nhận biết – Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. hóa học.(2 tiết) Thông hiểu – Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. Vận dụng – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi cao vật lí và biến đổi hoá học. Bài 2. Phản ứng Nhận biết – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu hóa học và năng và sản phẩm. lượng của phản – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên ứng hóa học.(3 tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. tiết) Thông hiểu – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. – Nêu được khái niệm và đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Vận dụng – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). Bài 3. Định luật Nhận biết - Nắm được nội dung định luật BTKL. bảo toàn khối - Biết các bước lập PTHH, ý nghĩa của PTHH
  10. Số câu TN, số Câu hỏ Yêu cầu cần ý TL Nội dung Mức độ đạt TL lượng. Phương Thông hiểu – Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong trình hoá học. phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn. (3 tiết) – Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học. – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. – Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá 1 học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Vận dụng - Áp dụng định luật BTKL để tính khối lượng các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng. Bài 4. Mol và tỉ Nhận biết – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân khối của chất tử), khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở khí. áp suất 1 bar và 25OC. (3 tiết) – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. Thông hiểu – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m) – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. Vận dụng – Sử dụng được các công thức chuyển đổi để 1 tính khối lượng chất, số mol chất và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar ở 25OC). Vận dụng - Vận dụng các CT chuyển đổi để tính thể tích 1 cao chất khí ở đkc khi biết khối lượng chất khí và ngược lại. Bài 5. Tính theo Nhận biết - Nêu được khài niệm hiệu suất của phản ứng. phương trình hóa học Thông hiểu - Hiểu được các bước trong bài toán tính theo PTHH.
  11. Số câu TN, số Câu hỏ Yêu cầu cần ý TL Nội dung Mức độ đạt TL Vận dụng - Tính được khối lượng, thể tích (đkc) của các chất dựa vào PTHH. - Tính được hiệu suất của phản ứng dựa vào sản phẩm lý thuyết và thực tế thu đươc. Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất (7 tiết, dừng tiết ở tiết 2 bài 16) Bài 14. Khối Nhận biết – Nêu được định nghĩa khối lượng riêng, xác định lượng riêng được khối lượng riêng qua khối lượng và thể tích tương ứng, khối lượng riêng = khối lượng/thể tích. – Liệt kê được một số đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng. – Thực hiện thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật, của một vật có hình dạng bất kì, của một lượng chất lỏng. Thông hiểu Bài 15. Tác Nhận biết – Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, rút ra được: Điều
  12. Số câu TN, số Câu hỏ Yêu cầu cần ý TL Nội dung Mức độ đạt TL dụng của chất kiện định tính về vật nổi, vật chìm; định luật lỏng lên vật Archimedes (Acsimet). nhúng trong nó. – Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt. – Liệt kê được một số đơn vị đo áp suất thông dụng. – Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua một số hiện tượng thực tế. Thông hiểu Bài 16. Áp suất Nhận biết – Biết được một số đơn vị đo áp suất thông dụng. Nhận biết Biết được đặc điểm của áp suất chất lỏng, chất khí. trong chất khí Chủ đề 4 - TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC(7 tiết) Bài 18. Lực có Nhận biết 0,5 thể làm quay vật – Thực hiện thí nghiệm để mô tả được tác dụng làm quay của lực. Vận dụng – Nêu được: tác dụng làm quay của lực lên một vật 1 quanh một điểm hoặc một trục đượcđặc trưng bằng moment lực. – Sử dụng kiến thức, kĩ năng về môment để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. Bài 19. Đòn bẩy Nhận biết – Dùng dụng cụ đơn giản, minh họa được đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực.
  13. Số câu TN, số Câu hỏ Yêu cầu cần ý TL Nội dung Mức độ đạt TL 0,5 – Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải Vận dụng quyết được một số vấn đề thực tiễn. Bài 20. Sự Nhận biết nhiễm điện - Biết cách làm cho vật bị nhiễm điện 1 Định nghĩa được dòng điện là dòng chuyển dời có Thông hiểu hướng của các hạt mang điện tích Phân loại được vật dẫn điện, vật không dẫn điện Chủ đề 7: CƠ THỂ NGƯỜI (21 tiết/ dừng ở tiết 1 bài 35) - Máu và hệ Nhận biết – Nêu được chức năng của hệ hô hấp. tuần hoàn của – Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. cơ thể người - Nêu được các cơ quan của hệ bài tiết. - Hệ hô hấp ở người - Nêu được các sản phẩm tiết của hệ nội tiết - Điều hoà môi trường trong Thông hiểu – Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và 1 của cơ thể cách phòng các bệnh đó. Vận dụng – Vận dụng để giải thích vai trò của sự duy trì ổn định 1 - Hệ thần kinh và các giác môi trường trong của cơ thể (ví dụ nồng độ quan ở người glucose, nồng độ muối trong máu, urea, uric acid, pH). - Hệ nội tiết ở Vận dụng -Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để 1 người cao bảo vệ sức khoẻ bản thân và người thân trong gia đình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2