intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 I.TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1: Tư tưởng tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Đạo Phật B. Hồi giáo C. Thiên Chúa giáo D. Nho giáo Câu 2: Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? A. Đạo Kitô B. Đạo Dạo Thái C. Đạo Hồi D. Đạo Tin Lành Câu 3: Phát minh nào trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không? A. Vệ tinh nhân tạo. B. Tàu vũ trụ. C. Khinh khí cầu. D. Máy bay. Câu 4: Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, con người đã bắt đầu sử dụng A. máy tính điện tử. B. năng lượng Mặt Trời. C. năng lượng điện. D. động cơ hơi nước. Câu 5: “Ông vua” xe hơi nước Mỹ là ai? A. Vin-bơ Rai B. Oóc-vin Rai C. Các Ben D. Hen-ri Pho Câu 6: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử? A. Vì người lao động B. Tiến bộ C. Khách quan D. Trung thực Câu 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp mới. C. Nâng cao năng suất lao động của con người. D. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh trí tuệ. Câu 8: Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, con người đã bắt đầu sử dụng nguồn năng lượng nào dưới đây? A. Than đá. B. Hơi nước. C. Điện. D. Nguyên tử. Câu 9: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai không diễn ra trong bối cảnh nào dưới đây? A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. B. Các nước Âu - Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản. C. Lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt trình độ cao. D. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đưa tới nhiều thách thức mới. Câu 10: Hiện thực lịch sử là gì? A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ C. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ D. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người Câu 11: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế? A. Khiến năng suất lao động của con người ngày càng giảm sút. B. Thúc đẩy sự chuyển biến trong nông nghiệp và giao thông vận tải. C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ điện khí hóa sang tự động hóa. Trang 1/3 - Mã đề 001
  2. D. Thu hẹp sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia. Câu 12: Các tầng lớp xã hội chính của xã hội Ai Cập cổ đại gồm A. Quý tộc bình dân nô lệ B. Vua quan lại, nông dân C. Quý tộc nông dân nô lệ D. Vua Câu 13: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là A. “Những người khổng lồ” B. “Những người thông minh” C. “Những người thông minh” D. “Những người thông minh” Câu 14: Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là A. Qúy tộc B. Pha-ra-ông C. Già làng D. Tù trưởng Câu 15: Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây A. Di sản văn hóa phi vật thể B. Di sản ẩm thực C. Di sản thiên nhiên D. Di sản văn hóa vật thể Câu 16: Bóng đèn điện là phát minh của nhà bác học nào sau đây? A. Thô-mát Ê-đi-xơn. B. Ghê-nóc Xi-môn Ôm. C. Giêm Pre-xcốt Giun. D. Mai-cơn Pha-ra-đây. Câu 17: Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam B. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội C. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản Câu 18: Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử A. Tham quan, điền dã B. Học trong phòng thí nghiệm C. Xem phim tài liệu lịch sử D. Học trên lớp Câu 19: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội. B. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người. C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên. D. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội đề cao con người và khoa học tự nhiên. Câu 20: Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo vệ, khôi phục các di sản. B. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. C. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. D. Bảo tồn và khôi phục các di sản. Câu 21: Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là A. Ý B. Đức C. Pháp D. Thụy Sĩ Câu 22: Thành tựu nào dưới đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại A. Thuốc súng B. Kĩ thuật làm giấy C. La bàn D. Kĩ thuật làm lịch Câu 23: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời? A. Học tập và tìm tòi lịch sử giúp đưa lại nhưng cơ hội nghề nghiệp thú vị B. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá C. Tri thức và kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho hiện tại và định hướng cho tương lai D. Lịch sử là môn khó, cần phải học suốt đời để hiểu được lịch sử Câu 24: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? A. Phật giáo. B. Đạo Kitô C. Đạo Hồi D. Ấn Độ giáo Câu 25: Quốc gia nào sau đây đi tiên phong trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Pháp. B. Đức. C. Anh. D. Mỹ. Trang 2/3 - Mã đề 001
  3. Câu 26: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào? A. Các nước Âu - Mỹ đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. B. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đem lại nhiều thời cơ cho các nước. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đặt ra nhu cầu phát minh các loại vũ khí. D. Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản. Câu 27: Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây A. Đánh bắt cá B. Nông nghiệp C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp Câu 28: Nhận thức lịch sử là gì? A. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua B. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng C. Là những công trình nghiên cứu lịch sử D. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau II.TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1 ( 1điểm): Trình bày ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai? Câu 2 (2điểm đ): Nêu những thành tựu cơ bản của nền Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 001
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 I. TRẮC NGHIÊM: 7 ĐIỂM Câu 1: Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, con người đã bắt đầu sử dụng A. năng lượng điện. B. máy tính điện tử. C. năng lượng Mặt Trời. D. động cơ hơi nước. Câu 2: “Ông vua” xe hơi nước Mỹ là ai? A. Hen-ri Pho B. Các Ben C. Oóc-vin Rai D. Vin-bơ Rai Câu 3: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? A. Phật giáo. B. Đạo Hồi C. Ấn Độ giáo D. Đạo Kitô Câu 4: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Nâng cao năng suất lao động của con người. B. Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp. C. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp mới. D. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh trí tuệ. Câu 5: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử? A. Vì người lao động B. Tiến bộ C. Trung thực D. Khách quan Câu 6: Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử A. Học trong phòng thí nghiệm B. Tham quan, điền dã C. Xem phim tài liệu lịch sử D. Học trên lớp Câu 7: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội. B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội đề cao con người và khoa học tự nhiên. C. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người. D. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên. Câu 8: Hiện thực lịch sử là gì? A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ C. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ D. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. Câu 9: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào? A. Các nước Âu - Mỹ đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. B. Chiến tranh thế giới thứ nhất đặt ra nhu cầu phát minh các loại vũ khí. C. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đem lại nhiều thời cơ cho các nước. D. Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản. Câu 10: Phát minh nào trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không? A. Máy bay. B. Tàu vũ trụ. C. Vệ tinh nhân tạo. D. Khinh khí cầu. Câu 11: Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? A. Đạo Hồi B. Đạo Kitô C. Đạo Dạo Thái D. Đạo Tin Lành Câu 12: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà Trang 1/3 - Mã đề 002
  5. người ta gọi là A. “Những người khổng lồ” B. “Những người thông minh” C. “Những người thông minh” D. “Những người thông minh” Câu 13: Thành tựu nào dưới đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại A. Kĩ thuật làm giấy B. Kĩ thuật làm lịch C. Thuốc súng D. La bàn Câu 14: Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam B. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững C. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản Câu 15: Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây A. Di sản ẩm thực B. Di sản văn hóa vật thể C. Di sản thiên nhiên D. Di sản văn hóa phi vật thể Câu 16: Tư tưởng tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Nho giáo B. Hồi giáo C. Thiên Chúa giáo D. Đạo Phật Câu 17: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế? A. Khiến năng suất lao động của con người ngày càng giảm sút. B. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ điện khí hóa sang tự động hóa. C. Thu hẹp sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia. D. Thúc đẩy sự chuyển biến trong nông nghiệp và giao thông vận tải. Câu 18: Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, con người đã bắt đầu sử dụng nguồn năng lượng nào dưới đây? A. Than đá. B. Nguyên tử. C. Điện. D. Hơi nước. Câu 19: Các tầng lớp xã hội chính của xã hội Ai Cập cổ đại gồm A. Quý tộc nông dân nô lệ B. Vua quan lại, nông dân C. Quý tộc bình dân nô lệ D. Vua Câu 20: Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là A. Già làng B. Tù trưởng C. Pha-ra-ông D. Qúy tộc Câu 21: Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây A. Thủ công nghiệp B. Đánh bắt cá C. Nông nghiệp D. Thương nghiệp Câu 22: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời? A. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá B. Học tập và tìm tòi lịch sử giúp đưa lại nhưng cơ hội nghề nghiệp thú vị C. Tri thức và kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho hiện tại và định hướng cho tương lai D. Lịch sử là môn khó, cần phải học suốt đời để hiểu được lịch sử Câu 23: Quốc gia nào sau đây đi tiên phong trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Anh. B. Đức. C. Pháp. D. Mỹ. Câu 24: Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. B. Bảo vệ, khôi phục các di sản. C. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. D. Bảo tồn và khôi phục các di sản. Câu 25: Nhận thức lịch sử là gì? A. Là những công trình nghiên cứu lịch sử Trang 2/3 - Mã đề 002
  6. B. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng C. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau D. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua Câu 26: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai không diễn ra trong bối cảnh nào dưới đây? A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. B. Các nước Âu - Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản. C. Lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt trình độ cao. D. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đưa tới nhiều thách thức mới. Câu 27: Bóng đèn điện là phát minh của nhà bác học nào sau đây? A. Ghê-nóc Xi-môn Ôm. B. Mai-cơn Pha-ra-đây. C. Giêm Pre-xcốt Giun. D. Thô-mát Ê-đi-xơn. Câu 28: Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là A. Ý B. Pháp C. Đức D. Thụy Sĩ II.TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1 ( 1điểm): Trình bày ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai? Câu 2 (2điểm đ): Nêu những thành tựu cơ bản của nền Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 002
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 I. TRẮC NGHIỆM : 7ĐIỂM Câu 1: “Ông vua” xe hơi nước Mỹ là ai? A. Vin-bơ Rai B. Hen-ri Pho C. Các Ben D. Oóc-vin Rai Câu 2: Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, con người đã bắt đầu sử dụng A. năng lượng điện. B. máy tính điện tử. C. năng lượng Mặt Trời. D. động cơ hơi nước. Câu 3: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội. B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội đề cao con người và khoa học tự nhiên. C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên. D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người. Câu 4: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử? A. Khách quan B. Trung thực C. Tiến bộ D. Vì người lao động Câu 5: Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử A. Học trong phòng thí nghiệm B. Tham quan, điền dã C. Học trên lớp D. Xem phim tài liệu lịch sử Câu 6: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời? A. Học tập và tìm tòi lịch sử giúp đưa lại nhưng cơ hội nghề nghiệp thú vị B. Tri thức và kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho hiện tại và định hướng cho tương lai C. Lịch sử là môn khó, cần phải học suốt đời để hiểu được lịch sử D. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá Câu 7: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp. B. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh trí tuệ. C. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp mới. D. Nâng cao năng suất lao động của con người. Câu 8: Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây A. Đánh bắt cá B. Thương nghiệp C. Thủ công nghiệp D. Nông nghiệp Câu 9: Bóng đèn điện là phát minh của nhà bác học nào sau đây? A. Ghê-nóc Xi-môn Ôm. B. Mai-cơn Pha-ra-đây. C. Giêm Pre-xcốt Giun. D. Thô-mát Ê-đi-xơn. Câu 10: Quốc gia nào sau đây đi tiên phong trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Đức. B. Mỹ. C. Pháp. D. Anh. Câu 11: Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. B. Bảo vệ, khôi phục các di sản. C. Bảo tồn và khôi phục các di sản. D. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. Trang 1/3 - Mã đề 003
  8. Câu 12: Hiện thực lịch sử là gì? A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. D. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ Câu 13: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào? A. Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản. B. Các nước Âu - Mỹ đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đặt ra nhu cầu phát minh các loại vũ khí. D. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đem lại nhiều thời cơ cho các nước. Câu 14: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? A. Ấn Độ giáo B. Đạo Hồi C. Phật giáo. D. Đạo Kitô Câu 15: Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, con người đã bắt đầu sử dụng nguồn năng lượng nào dưới đây? A. Nguyên tử. B. Than đá. C. Điện. D. Hơi nước. Câu 16: Nhận thức lịch sử là gì? A. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua B. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng C. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau D. Là những công trình nghiên cứu lịch sử Câu 17: Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? A. Đạo Hồi B. Đạo Kitô C. Đạo Dạo Thái D. Đạo Tin Lành Câu 18: Các tầng lớp xã hội chính của xã hội Ai Cập cổ đại gồm A. Vua quan lại, nông dân B. Quý tộc bình dân nô lệ C. Quý tộc nông dân nô lệ D. Vua Câu 19: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là A. “Những người thông minh” B. “Những người thông minh” C. “Những người thông minh” D. “Những người khổng lồ” Câu 20: Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam B. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững C. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản Câu 21: Phát minh nào trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không? A. Tàu vũ trụ. B. Vệ tinh nhân tạo. C. Khinh khí cầu. D. Máy bay. Câu 22: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai không diễn ra trong bối cảnh nào dưới đây? A. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. B. Các nước Âu - Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản. C. Lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt trình độ cao. D. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đưa tới nhiều thách thức mới. Câu 23: Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là A. Thụy Sĩ B. Pháp C. Ý D. Đức Câu 24: Tư tưởng tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Hồi giáo B. Nho giáo C. Thiên Chúa giáo D. Đạo Phật Trang 2/3 - Mã đề 003
  9. Câu 25: Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây A. Di sản ẩm thực B. Di sản văn hóa phi vật thể C. Di sản văn hóa vật thể D. Di sản thiên nhiên Câu 26: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế? A. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ điện khí hóa sang tự động hóa. B. Thúc đẩy sự chuyển biến trong nông nghiệp và giao thông vận tải. C. Thu hẹp sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia. D. Khiến năng suất lao động của con người ngày càng giảm sút. Câu 27: Thành tựu nào dưới đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại A. Kĩ thuật làm lịch B. Thuốc súng C. La bàn D. Kĩ thuật làm giấy Câu 28: Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là A. Pha-ra-ông B. Già làng C. Qúy tộc D. Tù trưởng II.TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1 ( 1điểm): Trình bày ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai? Câu 2 (2điểm đ): Nêu những thành tựu cơ bản của nền Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 003
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004 I. TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1: “Ông vua” xe hơi nước Mỹ là ai? A. Vin-bơ Rai B. Hen-ri Pho C. Oóc-vin Rai D. Các Ben Câu 2: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Đưa nhân loại bước sang nền văn minh trí tuệ. B. Nâng cao năng suất lao động của con người. C. Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp. D. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp mới. Câu 3: Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo vệ, khôi phục các di sản. B. Bảo tồn và khôi phục các di sản. C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. D. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. Câu 4: Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, con người đã bắt đầu sử dụng nguồn năng lượng nào dưới đây? A. Nguyên tử. B. Điện. C. Hơi nước. D. Than đá. Câu 5: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời? A. Lịch sử là môn khó, cần phải học suốt đời để hiểu được lịch sử B. Học tập và tìm tòi lịch sử giúp đưa lại nhưng cơ hội nghề nghiệp thú vị C. Tri thức và kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho hiện tại và định hướng cho tương lai D. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá Câu 6: Các tầng lớp xã hội chính của xã hội Ai Cập cổ đại gồm A. Vua B. Quý tộc bình dân nô lệ C. Quý tộc nông dân nô lệ D. Vua quan lại, nông dân Câu 7: Bóng đèn điện là phát minh của nhà bác học nào sau đây? A. Mai-cơn Pha-ra-đây. B. Ghê-nóc Xi-môn Ôm. C. Giêm Pre-xcốt Giun. D. Thô-mát Ê-đi-xơn. Câu 8: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế? A. Thúc đẩy sự chuyển biến trong nông nghiệp và giao thông vận tải. B. Thu hẹp sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia. C. Khiến năng suất lao động của con người ngày càng giảm sút. D. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ điện khí hóa sang tự động hóa. Câu 9: Nhận thức lịch sử là gì? A. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng B. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau C. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua D. Là những công trình nghiên cứu lịch sử Câu 10: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà Trang 1/3 - Mã đề 004
  11. người ta gọi là A. “Những người thông minh” B. “Những người thông minh” C. “Những người khổng lồ” D. “Những người thông minh” Câu 11: Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? A. Đạo Dạo Thái B. Đạo Tin Lành C. Đạo Kitô D. Đạo Hồi Câu 12: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là A. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người. B. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên. C. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội. D. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội đề cao con người và khoa học tự nhiên. Câu 13: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử? A. Vì người lao động B. Khách quan C. Tiến bộ D. Trung thực Câu 14: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh nào? A. Chiến tranh thế giới thứ nhất đặt ra nhu cầu phát minh các loại vũ khí. B. Giai cấp tư sản lên cầm quyền sau các cuộc cách mạng tư sản. C. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đem lại nhiều thời cơ cho các nước. D. Các nước Âu - Mỹ đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Câu 15: Quốc gia nào sau đây đi tiên phong trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Pháp. B. Mỹ. C. Anh. D. Đức. Câu 16: Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là A. Ý B. Đức C. Thụy Sĩ D. Pháp Câu 17: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai không diễn ra trong bối cảnh nào dưới đây? A. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đưa tới nhiều thách thức mới. B. Các nước Âu - Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản. C. Lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt trình độ cao. D. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. Câu 18: Hiện thực lịch sử là gì? A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. D. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ Câu 19: Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam B. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững C. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản D. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội Câu 20: Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? A. Đạo Hồi B. Ấn Độ giáo C. Phật giáo. D. Đạo Kitô Câu 21: Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử A. Tham quan, điền dã B. Xem phim tài liệu lịch sử C. Học trên lớp D. Học trong phòng thí nghiệm Câu 22: Từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, con người đã bắt đầu sử dụng A. động cơ hơi nước. B. năng lượng điện. C. năng lượng Mặt Trời. D. máy tính điện tử. Câu 23: Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là A. Pha-ra-ông B. Tù trưởng C. Qúy tộc D. Già làng Câu 24: Thành tựu nào dưới đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại Trang 2/3 - Mã đề 004
  12. A. Kĩ thuật làm giấy B. La bàn C. Kĩ thuật làm lịch D. Thuốc súng Câu 25: Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây A. Di sản thiên nhiên B. Di sản ẩm thực C. Di sản văn hóa vật thể D. Di sản văn hóa phi vật thể Câu 26: Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây A. Nông nghiệp B. Thương nghiệp C. Đánh bắt cá D. Thủ công nghiệp Câu 27: Phát minh nào trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không? A. Khinh khí cầu. B. Vệ tinh nhân tạo. C. Máy bay. D. Tàu vũ trụ. Câu 28: Tư tưởng tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Hồi giáo B. Nho giáo C. Đạo Phật D. Thiên Chúa giáo II.TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1 ( 1điểm): Trình bày ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai? Câu 2 (2điểm đ): Nêu những thành tựu cơ bản của nền Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 004
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2