intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10 TUYỂN Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 601 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là: A. máy dệt, máy kéo sợi, ô tô, máy hơi nước. B. máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước, đầu máy xe lửa. C. máy dệt, máy kéo sợi, máy hơi nước, máy bay. D. máy dệt, máy hơi nước, tàu thủy, điện thoại. Câu 2: Một trong những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) là A. máy hơi nước. B. đầu máy xe lửa. C. con thoi bay. D. động cơ điện. Câu 3: Những thành tựu khoa học – kỹ thuật của người Hy Lạp – La Mã cổ đại có ý nghĩa như thế nào? A. Là nguồn gốc của những thành tựu khoa học, kỹ thuật phương Đông cổ đại. B. Là một trong những cơ sở dẫn tới sự ra đời của văn minh phương Tây cổ đại. C. Đặt nền tảng cho sự phát triển của khoa học, kỹ thuật thế giới giai đoạn sau. D. Đưa loài người bước vào kỉ nguyên công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Câu 4: Đây là tác phẩm nổi tiếng nào của Lê-ô-na đờ Vanh-xi? A. Nàng Mô-na Li-sa. B. Bữa ăn tối cuối cùng. C. Sự sáng tạo A-đam. D. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Câu 5: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của A. trí tuệ nhân tạo. B. mạng Internet. C. du lịch. D. nông nghiệp. Câu 6: Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là. A. Ôlimpic. B. Asian Games. C. World cup. D. Copa America. Câu 7: Về chữ viết, người Hy Lạp – La Mã cổ đại đã sáng tạo ra: A. chữ La-tinh. B. chữ Hán. C. chữ giáp cốt. D. chữ tượng hình. Câu 8: Nội dung nào sau đây thuộc tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng ở Tây Âu thời trung đại? A. Ủng hộ sự tồn tại của chế độ phong kiến. B. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. C. Ủng hộ triết học kinh việc của Giáo hội. D. Đề cao Cơ Đốc giáo và Giáo hoàng. Câu 9: Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. bản đồ, la bàn, thuốc nổ và kĩ thuật làm giấy. B. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in và thuốc súng. C. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe và la bàn. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Câu 10: Cuộc cách mạng công nghiệp thời kỳ cận đại đem lại tác động nào sau đây về mặt văn hóa? A. Dẫn tới tình trạng xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.
  2. B. Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia. C. Dẫn tới sự hình thành của các thành thị đông dân cư. D. Làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất công nghiệp. Câu 11: W. Sếch-xpia là tác giả của vở kịch nào dưới đây? A. Sơ-kun-tơ-la. B. Ơ-đíp làm vua. C. Trưởng giả học làm sang. D. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Câu 12: Hình ảnh dưới đây là công trình kiến trúc tiêu biểu nào của người Ai Cập cổ đại ? A. Tháp Thạt Luổng. B. Vạn lí trường thành. C. Kim tự tháp. D. Đấu trường Rô-ma. Câu 13: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào thời gian, địa điểm nào đầu tiên? A. Thế kỉ XVII, bắt đầu ở Mĩ B. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh C. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Đức D. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Pháp Câu 14: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã dẫn tới sự hình thành của hai giai cấp nào? A. Tư sản và tiểu tư sản. B. Lãnh chúa và nông nô. C. Tư sản và vô sản. D. Địa chủ và nông dân. Câu 15: Một trong những tác động tiêu cực mà các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đem lại là: A. dẫn tới sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia. B. tạo ra lượng sản phẩm vật chất khổng lồ. C. làm đa dạng đời sống tinh thần của con người. D. dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Câu 16: Giêm Oát là người đã phát minh ra thành tựu nào? A. Con thoi bay. B. Đầu máy xe lửa. C. Máy hơi nước. D. Máy dệt. Câu 17: Phong trào văn hóa Phục hưng lên án trực tiếp đối tượng nào? A. Nông dân và thợ thủ công. B. Giáo hội Thiên chúa giáo. C. Giai cấp tư sản. D. Quý tộc tư sản hóa. Câu 18: Phong trào Văn hóa Phục hưng do giai cấp nào khởi xướng? A. Quý tộc. B. Tư sản. C. Vô sản. D. Tăng lữ. Câu 19: Phật giáo và Hindu giáo là thành tựu của nền văn minh nào? A. Trung Hoa. B. Ấn Độ. C. Ai Cập. D. Lưỡng Hà. Câu 20: Định luật khoa học nào của cư dân Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng giảng dạy trong chương trình giáo dục hiện nay? A. Định luật Niu-tơn. B. Định luật bảo toàn khối lượng. C. Định lí Pi-ta-go. D. Định luật bảo toàn năng lượng. Câu 21: Tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay, khai thác dầu mỏ là hệ quả của thành tựu nào sau đây trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai? A. Động cơ điện B. Vô tuyến điện C. Máy hơi nước D. Động cơ đốt trong II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1. (2,0đ). Phân tích ý nghĩa của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời cận đại về xã hội,văn hoá. Câu 2. (1,0đ) Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần 1 và lần 2, em hãy liên hệ vai trò của bản thân trong việc phát triển khoa học – kỹ thuật ngày nay. ------ HẾT ------
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10 TUYỂN Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 602 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã cổ đại là sự ra đời của A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Nho giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 2: Một trong những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) là A. con thoi bay. B. máy hơi nước. C. ô tô. D. đầu máy xe lửa. Câu 3: Các nhà văn hóa Phục hưng đã tiếp thu và muốn khôi phục lại những giá trị của nền văn minh nào? A. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại. B. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại. C. Văn minh Trung Quốc cổ - trung đại. D. Văn minh Ai Cập cổ đại. Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng những tác động tiêu cực của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại? A. Bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em. B. Người lao động có nguy cơ mất việc làm. C. Ô nhiễm môi trường. D. Sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa. Câu 5: Về văn hóa, một trong những tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại là A. con người có thể giao tiếp qua ứng dụng trên Internet. B. việc tìm kiếm và chia sẽ thông tin vô cùng nhanh chóng. C. lối sống và văn hóa công nghiệp trở nên phổ biến. D. thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch. Câu 6: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của A. giao thông vận tải. B. du lịch. C. trí tuệ nhân tạo. D. mạng Internet. Câu 7: Hình ảnh sau phản ánh loại chữ viết nào của văn minh Ai Cập thời cổ - trung đại? A. chữ Sankrit B. chữ la-tinh C. chữ tượng hình. D. chữ giáp cốt văn Câu 8: Phát minh tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là gì? A. Điện và động cơ điện B. Động cơ chạy bằng xăng dầu C. Xe lửa D. Xe hơi Câu 9: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mô-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời văn hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI? A. Kịch. B. Nghệ thuật. C. Văn học. D. Kiến trúc. Câu 10: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III..) là thành tựu của cư dân A. Ấn Độ B. Ba Tư C. Trung Quốc D. Hi Lạp- Rôma Câu 11: Phong trào văn hóa Phục hưng được đánh giá là A. cuộc đấu tranh của tầng lớp quý tộc chống lại tư sản. B. bước tiến kì diệu của văn minh phương Tây. C. bước tiến thần kì của văn minh phương Đông. D. một cuộc cách mạng của tầng lớp quý tộc và tăng lữ. Câu 12: Năm 1814, Xti-phen-xơn đã chế tạo thành công A. tàu thủy chạy chở khách chạy bằng hơi nước.
  4. B. máy bay chạy bằng động cơ xăng. C. máy kéo sợi chạy bằng sức mước. D. đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên. Câu 13: Tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ thời cổ - trung đại là A. tác phẩm Mười Ngày B. sử thi Mahabharata và Ramayana. C. tác phẩm Riêm Kê. D. tiểu thuyết Tây Du Ký. Câu 14: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống xã hội? A. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. B. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. C. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. D. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. Câu 15: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại không có những tác động nào sau đây? A. Gây ô nhiễm môi trường, xâm chiếm và bóc lột thuộc địa. B. Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp, thành thị. C. Thúc đẩy toàn cầu hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin. D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động. Câu 16: Hình ảnh dưới đây là công trình kiến trúc tiêu biểu nào của Hi Lạp- La Mã? A. Nhà thờ Xanh Pi-tơ. B. Đền Pác-tê-nông. C. Đấu trường Cô-li-dê. D. Đại bảo tháp San-chi. Câu 17: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất ý nghĩa to lớn những cống hiến về khoa học, kĩ thuật của người Hy Lạp – La Mã cổ đại? A. Đặt nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học, kĩ thuật của thế giới sau này. B. Mở ra những hiểu biết mới về tri thức mà trước đây con người chưa biết hoặc còn mơ hồ. C. Là cơ sở để các nhà khoa học có tên tuổi phát huy tài năng của mình cống hiến cho nhân loại. D. Từ đây những hiểu biết có từ hàng ngàn năm trước mới thực sự trở thành ngành khoa học. Câu 18: Bóng đèn điện là phát minh của ai? A. Thô-mát Mít. B. Thô-mát Ê-đi-xơn. C. Giôn Bác-lơ. D. Giêm Oát. Câu 19: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? A. Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến. B. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế kỉ tiếp theo. C. Châm ngòi cho chiến tranh nông dân ở Đức (1524) chống lại chế độ phong kiến. D. Đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loại những giá trị to lớn. Câu 20: Một trong những nhà sử học nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại là A. Hi-pô-crat. B. Py-ta-go. C. Hê-rô-đốt. D. Xô-phốc-lơ. Câu 21: “Tứ đại phát minh”: kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in,thuốc súng và la bàn là phát minh của nước nào? A. Hy Lạp B. Ai Cập C. Ấn Độ D. Trung Hoa II.TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1. (2,0đ). Phân tích ý nghĩa của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời cận đại về kinh tế,xã hội Câu 2. (1,0đ) Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần 1 và lần 2, em hãy liên hệ vai trò của bản thân trong việc phát triển khoa học – kỹ thuật ngày nay. ------ HẾT ------
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10 TUYỂN Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 603 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Một trong những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) là A. động cơ điện. B. đầu máy xe lửa. C. máy hơi nước. D. con thoi bay. Câu 2: Một trong những tác động tiêu cực mà các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đem lại là: A. dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. B. làm đa dạng đời sống tinh thần của con người. C. tạo ra lượng sản phẩm vật chất khổng lồ. D. dẫn tới sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia. Câu 3: Nội dung nào sau đây thuộc tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng ở Tây Âu thời trung đại? A. Ủng hộ triết học kinh việc của Giáo hội. B. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. C. Ủng hộ sự tồn tại của chế độ phong kiến. D. Đề cao Cơ Đốc giáo và Giáo hoàng. Câu 4: Hình ảnh dưới đây là công trình kiến trúc tiêu biểu nào của người Ai Cập cổ đại ? A. Đấu trường Rô-ma. B. Tháp Thạt Luổng. C. Kim tự tháp. D. Vạn lí trường thành. Câu 5: Những thành tựu khoa học – kỹ thuật của người Hy Lạp – La Mã cổ đại có ý nghĩa như thế nào? A. Là nguồn gốc của những thành tựu khoa học, kỹ thuật phương Đông cổ đại. B. Đặt nền tảng cho sự phát triển của khoa học, kỹ thuật thế giới giai đoạn sau. C. Là một trong những cơ sở dẫn tới sự ra đời của văn minh phương Tây cổ đại. D. Đưa loài người bước vào kỉ nguyên công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Câu 6: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của A. mạng Internet. B. nông nghiệp. C. du lịch. D. trí tuệ nhân tạo. Câu 7: Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là. A. Ôlimpic. B. World cup. C. Copa America. D. Asian Games. Câu 8: Đây là tác phẩm nổi tiếng nào của Lê-ô-na đờ Vanh-xi?
  6. A. Nàng Mô-na Li-sa. B. Bữa ăn tối cuối cùng. C. Sự sáng tạo A-đam. D. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Câu 9: Phong trào văn hóa Phục hưng lên án trực tiếp đối tượng nào? A. Nông dân và thợ thủ công. B. Giáo hội Thiên chúa giáo. C. Quý tộc tư sản hóa. D. Giai cấp tư sản. Câu 10: Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là: A. máy dệt, máy kéo sợi, máy hơi nước, máy bay. B. máy dệt, máy kéo sợi, ô tô, máy hơi nước. C. máy dệt, máy hơi nước, tàu thủy, điện thoại. D. máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước, đầu máy xe lửa. Câu 11: Về chữ viết, người Hy Lạp – La Mã cổ đại đã sáng tạo ra: A. chữ tượng hình. B. chữ giáp cốt. C. chữ La-tinh. D. chữ Hán. Câu 12: Phong trào Văn hóa Phục hưng do giai cấp nào khởi xướng? A. Tư sản. B. Vô sản. C. Quý tộc. D. Tăng lữ. Câu 13: Phật giáo và Hindu giáo là thành tựu của nền văn minh nào? A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. Lưỡng Hà. D. Ai Cập. Câu 14: Tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay, khai thác dầu mỏ là hệ quả của thành tựu nào sau đây trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai? A. Động cơ điện B. Vô tuyến điện. C. Động cơ đốt trong D. Máy hơi nước Câu 15: Cuộc cách mạng công nghiệp thời kỳ cận đại đem lại tác động nào sau đây về mặt văn hóa? A. Làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất công nghiệp. B. Dẫn tới sự hình thành của các thành thị đông dân cư. C. Dẫn tới tình trạng xâm chiếm và tranh giành thuộc địa. D. Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia. Câu 16: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào thời gian, địa điểm nào đầu tiên? A. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Đức B. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh C. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Pháp D. Thế kỉ XVII, bắt đầu ở Mĩ Câu 17: Giêm Oát là người đã phát minh ra thành tựu nào? A. Con thoi bay. B. Máy hơi nước. C. Máy dệt. D. Đầu máy xe lửa. Câu 18: W. Sếch-xpia là tác giả của vở kịch nào dưới đây? A. Trưởng giả học làm sang. B. Sơ-kun-tơ-la. C. Ơ-đíp làm vua. D. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Câu 19: Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe và la bàn. B. bản đồ, la bàn, thuốc nổ và kĩ thuật làm giấy. C. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in và thuốc súng. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Câu 20: Định luật khoa học nào của cư dân Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng giảng dạy trong chương trình giáo dục hiện nay? A. Định luật bảo toàn khối lượng. B. Định lí Pi-ta-go. C. Định luật bảo toàn năng lượng. D. Định luật Niu-tơn. Câu 21: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã dẫn tới sự hình thành của hai giai cấp nào? A. Lãnh chúa và nông nô. B. Tư sản và tiểu tư sản. C. Địa chủ và nông dân. D. Tư sản và vô sản. II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1. (2,0đ). Phân tích ý nghĩa của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời cận đại về xã hội,văn hoá. Câu 2. (1,0đ) Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần 1 và lần 2, em hãy liên hệ vai trò của bản thân trong việc phát triển khoa học – kỹ thuật ngày nay. ------ HẾT ------
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10 TUYỂN Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 604 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III..) là thành tựu của cư dân A. Ba Tư B. Ấn Độ C. Hi Lạp- Rôma D. Trung Quốc Câu 2: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất ý nghĩa to lớn những cống hiến về khoa học, kĩ thuật của người Hy Lạp – La Mã cổ đại? A. Là cơ sở để các nhà khoa học có tên tuổi phát huy tài năng của mình cống hiến cho nhân loại. B. Từ đây những hiểu biết có từ hàng ngàn năm trước mới thực sự trở thành ngành khoa học. C. Đặt nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học, kĩ thuật của thế giới sau này. D. Mở ra những hiểu biết mới về tri thức mà trước đây con người chưa biết hoặc còn mơ hồ. Câu 3: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của A. trí tuệ nhân tạo. B. du lịch. C. giao thông vận tải. D. mạng Internet. Câu 4: Về văn hóa, một trong những tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại là A. thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch. B. lối sống và văn hóa công nghiệp trở nên phổ biến. C. con người có thể giao tiếp qua ứng dụng trên Internet. D. việc tìm kiếm và chia sẽ thông tin vô cùng nhanh chóng. Câu 5: Nội dung nào không phản ánh đúng những tác động tiêu cực của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại? A. Ô nhiễm môi trường. B. Bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em. C. Người lao động có nguy cơ mất việc làm. D. Sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa. Câu 6: Tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ thời cổ - trung đại là A. tác phẩm Mười Ngày B. tác phẩm Riêm Kê. C. sử thi Mahabharata và Ramayana. D. tiểu thuyết Tây Du Ký. Câu 7: Năm 1814, Xti-phen-xơn đã chế tạo thành công A. máy kéo sợi chạy bằng sức mước. B. tàu thủy chạy chở khách chạy bằng hơi nước. C. đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên. D. máy bay chạy bằng động cơ xăng. Câu 8: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống xã hội? A. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. B. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. C. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. D. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? A. Châm ngòi cho chiến tranh nông dân ở Đức (1524) chống lại chế độ phong kiến. B. Đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loại những giá trị to lớn. C. Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến. D. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế kỉ tiếp theo. Câu 10: Một trong những nhà sử học nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại là A. Xô-phốc-lơ. B. Hê-rô-đốt. C. Py-ta-go. D. Hi-pô-crat. Câu 11: “Tứ đại phát minh”: kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in,thuốc súng và la bàn là phát minh của nước nào? A. Ấn Độ B. Hy Lạp C. Trung Hoa D. Ai Cập Câu 12: Hình ảnh sau phản ánh loại chữ viết nào của văn minh Ai Cập thời cổ - trung đại?
  8. A. chữ la-tinh B. chữ Sankrit C. chữ tượng hình. D. chữ giáp cốt văn Câu 13: Phong trào văn hóa Phục hưng được đánh giá là A. bước tiến kì diệu của văn minh phương Tây. B. cuộc đấu tranh của tầng lớp quý tộc chống lại tư sản. C. bước tiến thần kì của văn minh phương Đông. D. một cuộc cách mạng của tầng lớp quý tộc và tăng lữ. Câu 14: Các nhà văn hóa Phục hưng đã tiếp thu và muốn khôi phục lại những giá trị của nền văn minh nào? A. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại. B. Văn minh Ai Cập cổ đại. C. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại. D. Văn minh Trung Quốc cổ - trung đại. Câu 15: Hình ảnh dưới đây là công trình kiến trúc tiêu biểu nào của Hi Lạp- La Mã? A. Đền Pác-tê-nông. B. Đấu trường Cô-li-dê. C. Nhà thờ Xanh Pi-tơ. D. Đại bảo tháp San-chi. Câu 16: Phát minh tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là gì? A. Động cơ chạy bằng xăng dầu B. Xe hơi C. Xe lửa D. Điện và động cơ điện Câu 17: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại không có những tác động nào sau đây? A. Thúc đẩy toàn cầu hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin. B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động. C. Gây ô nhiễm môi trường, xâm chiếm và bóc lột thuộc địa. D. Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp, thành thị. Câu 18: Bóng đèn điện là phát minh của ai? A. Giôn Bác-lơ. B. Thô-mát Mít. C. Giêm Oát. D. Thô-mát Ê-đi-xơn. Câu 19: Một trong những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) là A. ô tô. B. con thoi bay. C. đầu máy xe lửa. D. máy hơi nước. Câu 20: Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã cổ đại là sự ra đời của A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Nho giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 21: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mô-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời văn hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI? A. Kịch. B. Nghệ thuật. C. Văn học. D. Kiến trúc. II.TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1. (2,0đ). Phân tích ý nghĩa của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời cận đại về kinh tế,xã hội Câu 2. (1,0đ) Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần 1 và lần 2, em hãy liên hệ vai trò của bản thân trong việc phát triển khoa học – kỹ thuật ngày nay. ------ HẾT ------
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 605 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. bản đồ, la bàn, thuốc nổ và kĩ thuật làm giấy. B. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in và thuốc súng. C. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe và la bàn. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Câu 2: Những thành tựu khoa học – kỹ thuật của người Hy Lạp – La Mã cổ đại có ý nghĩa như thế nào? A. Đặt nền tảng cho sự phát triển của khoa học, kỹ thuật thế giới giai đoạn sau. B. Là nguồn gốc của những thành tựu khoa học, kỹ thuật phương Đông cổ đại. C. Là một trong những cơ sở dẫn tới sự ra đời của văn minh phương Tây cổ đại. D. Đưa loài người bước vào kỉ nguyên công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Câu 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng do giai cấp nào khởi xướng? A. Tư sản. B. Quý tộc. C. Tăng lữ. D. Vô sản. Câu 4: Phật giáo và Hindu giáo là thành tựu của nền văn minh nào? A. Lưỡng Hà. B. Ấn Độ. C. Trung Hoa. D. Ai Cập. Câu 5: Một trong những tác động tiêu cực mà các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đem lại là: A. tạo ra lượng sản phẩm vật chất khổng lồ. B. dẫn tới sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia. C. dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. D. làm đa dạng đời sống tinh thần của con người. Câu 6: Giêm Oát là người đã phát minh ra thành tựu nào? A. Đầu máy xe lửa. B. Con thoi bay. C. Máy hơi nước. D. Máy dệt. Câu 7: Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là. A. World cup. B. Ôlimpic. C. Asian Games. D. Copa America. Câu 8: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã dẫn tới sự hình thành của hai giai cấp nào? A. Lãnh chúa và nông nô. B. Tư sản và tiểu tư sản. C. Tư sản và vô sản. D. Địa chủ và nông dân. Câu 9: Đây là tác phẩm nổi tiếng nào của Lê-ô-na đờ Vanh-xi? A. Nàng Mô-na Li-sa. B. Bữa ăn tối cuối cùng. C. Sự sáng tạo A-đam. D. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Câu 10: Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là: A. máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước, đầu máy xe lửa. B. máy dệt, máy kéo sợi, máy hơi nước, máy bay. C. máy dệt, máy kéo sợi, ô tô, máy hơi nước. D. máy dệt, máy hơi nước, tàu thủy, điện thoại. Câu 11: Nội dung nào sau đây thuộc tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng ở Tây Âu thời
  10. trung đại? A. Ủng hộ sự tồn tại của chế độ phong kiến. B. Đề cao Cơ Đốc giáo và Giáo hoàng. C. Ủng hộ triết học kinh việc của Giáo hội. D. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. Câu 12: Tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay, khai thác dầu mỏ là hệ quả của thành tựu nào sau đây trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai? A. Máy hơi nước B. Động cơ đốt trong C. Vô tuyến điện. D. Động cơ điện Câu 13: Cuộc cách mạng công nghiệp thời kỳ cận đại đem lại tác động nào sau đây về mặt văn hóa? A. Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia. B. Dẫn tới sự hình thành của các thành thị đông dân cư. C. Làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất công nghiệp. D. Dẫn tới tình trạng xâm chiếm và tranh giành thuộc địa. Câu 14: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của A. nông nghiệp. B. trí tuệ nhân tạo. C. mạng Internet. D. du lịch. Câu 15: Một trong những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) là A. con thoi bay. B. đầu máy xe lửa. C. động cơ điện. D. máy hơi nước. Câu 16: Định luật khoa học nào của cư dân Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng giảng dạy trong chương trình giáo dục hiện nay? A. Định luật bảo toàn khối lượng. B. Định luật Niu-tơn. C. Định lí Pi-ta-go. D. Định luật bảo toàn năng lượng. Câu 17: Hình ảnh dưới đây là công trình kiến trúc tiêu biểu nào của người Ai Cập cổ đại? A. Tháp Thạt Luổng. B. Kim tự tháp. C. Vạn lí trường thành. D. Đấu trường Rô-ma. Câu 18: W. Sếch-xpia là tác giả của vở kịch nào dưới đây? A. Ơ-đíp làm vua. B. Sơ-kun-tơ-la. C. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. D. Trưởng giả học làm sang. Câu 19: Về chữ viết, người Hy Lạp – La Mã cổ đại đã sáng tạo ra: A. chữ La-tinh. B. chữ giáp cốt. C. chữ tượng hình. D. chữ Hán. Câu 20: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào thời gian, địa điểm nào đầu tiên? A. Thế kỉ XVII, bắt đầu ở Mĩ B. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh C. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Pháp D. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Đức Câu 21: Phong trào văn hóa Phục hưng lên án trực tiếp đối tượng nào? A. Quý tộc tư sản hóa. B. Giáo hội Thiên chúa giáo. C. Nông dân và thợ thủ công. D. Giai cấp tư sản. II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1. (2,0đ). Phân tích ý nghĩa của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời cận đại về xã hội,văn hoá. Câu 2. (1,0đ) Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần 1 và lần 2, em hãy liên hệ vai trò của bản thân trong việc phát triển khoa học – kỹ thuật ngày na ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10
  11. TUYỂN Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 606 I.TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Câu 1: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại không có những tác động nào sau đây? A. Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp, thành thị. B. Gây ô nhiễm môi trường, xâm chiếm và bóc lột thuộc địa. C. Thúc đẩy toàn cầu hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin. D. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động. Câu 2: Phát minh tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là gì? A. Xe hơi B. Động cơ chạy bằng xăng dầu C. Điện và động cơ điện D. Xe lửa Câu 3: Năm 1814, Xti-phen-xơn đã chế tạo thành công A. tàu thủy chạy chở khách chạy bằng hơi nước. B. đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên. C. máy kéo sợi chạy bằng sức mước. D. máy bay chạy bằng động cơ xăng. Câu 4: Hình ảnh dưới đây là công trình kiến trúc tiêu biểu nào của Hi Lạp- La Mã? A. Đại bảo tháp San-chi. B. Đền Pác-tê-nông. C. Đấu trường Cô-li-dê. D. Nhà thờ Xanh Pi-tơ. Câu 5: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III..) là thành tựu của cư dân A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Hi Lạp- Rôma D. Ba Tư Câu 6: Nội dung nào không phản ánh đúng những tác động tiêu cực của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại? A. Bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em. B. Sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa. C. Ô nhiễm môi trường. D. Người lao động có nguy cơ mất việc làm. Câu 7: Về văn hóa, một trong những tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại là A. việc tìm kiếm và chia sẽ thông tin vô cùng nhanh chóng. B. con người có thể giao tiếp qua ứng dụng trên Internet. C. thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch. D. lối sống và văn hóa công nghiệp trở nên phổ biến. Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? A. Đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loại những giá trị to lớn. B. Châm ngòi cho chiến tranh nông dân ở Đức (1524) chống lại chế độ phong kiến. C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế kỉ tiếp theo. D. Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến. Câu 9: Các nhà văn hóa Phục hưng đã tiếp thu và muốn khôi phục lại những giá trị của nền văn minh nào? A. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại. B. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại. C. Văn minh Ai Cập cổ đại. D. Văn minh Trung Quốc cổ - trung đại. Câu 10: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mô-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời văn hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI? A. Nghệ thuật. B. Kiến trúc. C. Kịch. D. Văn học.
  12. Câu 11: “Tứ đại phát minh”: kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in,thuốc súng và la bàn là phát minh của nước nào? A. Hy Lạp B. Ai Cập C. Trung Hoa D. Ấn Độ Câu 12: Một trong những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) là A. ô tô. B. máy hơi nước. C. con thoi bay. D. đầu máy xe lửa. Câu 13: Phong trào văn hóa Phục hưng được đánh giá là A. bước tiến thần kì của văn minh phương Đông. B. một cuộc cách mạng của tầng lớp quý tộc và tăng lữ. C. cuộc đấu tranh của tầng lớp quý tộc chống lại tư sản. D. bước tiến kì diệu của văn minh phương Tây. Câu 14: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất ý nghĩa to lớn những cống hiến về khoa học, kĩ thuật của người Hy Lạp – La Mã cổ đại? A. Là cơ sở để các nhà khoa học có tên tuổi phát huy tài năng của mình cống hiến cho nhân loại. B. Từ đây những hiểu biết có từ hàng ngàn năm trước mới thực sự trở thành ngành khoa học. C. Mở ra những hiểu biết mới về tri thức mà trước đây con người chưa biết hoặc còn mơ hồ. D. Đặt nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học, kĩ thuật của thế giới sau này. Câu 15: Hình ảnh sau phản ánh loại chữ viết nào của văn minh Ai Cập thời cổ - trung đại? A. chữ la-tinh B. chữ tượng hình. C. chữ Sankrit D. chữ giáp cốt văn Câu 16: Bóng đèn điện là phát minh của ai? A. Giêm Oát. B. Thô-mát Mít. C. Giôn Bác-lơ. D. Thô-mát Ê-đi-xơn. Câu 17: Tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ thời cổ - trung đại là A. tiểu thuyết Tây Du Ký. B. sử thi Mahabharata và Ramayana. C. tác phẩm Mười Ngày D. tác phẩm Riêm Kê. Câu 18: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của A. mạng Internet. B. du lịch. C. giao thông vận tải. D. trí tuệ nhân tạo. Câu 19: Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã cổ đại là sự ra đời của A. Hin-đu giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Phật giáo. Câu 20: Một trong những nhà sử học nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại là A. Xô-phốc-lơ. B. Py-ta-go. C. Hê-rô-đốt. D. Hi-pô-crat. Câu 21: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống xã hội? A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. D. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. II.TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1. (2,0đ). Phân tích ý nghĩa của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời cận đại về kinh tế,xã hội Câu 2. (1,0đ) Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần 1 và lần 2, em hãy liên hệ vai trò của bản thân trong việc phát triển khoa học – kỹ thuật ngày nay. ------ HẾT ------
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10 TUYỂN Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 607 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Hình ảnh dưới đây là công trình kiến trúc tiêu biểu nào của người Ai Cập cổ đại? A. Tháp Thạt Luổng. B. Kim tự tháp. C. Vạn lí trường thành. D. Đấu trường Rô-ma. Câu 2: Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là. A. Asian Games. B. Ôlimpic. C. World cup. D. Copa America. Câu 3: Giêm Oát là người đã phát minh ra thành tựu nào? A. Đầu máy xe lửa. B. Máy hơi nước. C. Con thoi bay. D. Máy dệt. Câu 4: Nội dung nào sau đây thuộc tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng ở Tây Âu thời trung đại? A. Ủng hộ triết học kinh việc của Giáo hội. B. Đề cao Cơ Đốc giáo và Giáo hoàng. C. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân. D. Ủng hộ sự tồn tại của chế độ phong kiến. Câu 5: Về chữ viết, người Hy Lạp – La Mã cổ đại đã sáng tạo ra: A. chữ La-tinh. B. chữ giáp cốt. C. chữ Hán. D. chữ tượng hình. Câu 6: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã dẫn tới sự hình thành của hai giai cấp nào? A. Tư sản và vô sản. B. Địa chủ và nông dân. C. Tư sản và tiểu tư sản. D. Lãnh chúa và nông nô. Câu 7: Phong trào Văn hóa Phục hưng do giai cấp nào khởi xướng? A. Vô sản. B. Tăng lữ. C. Tư sản. D. Quý tộc. Câu 8: Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là: A. máy kéo sợi, máy dệt, máy hơi nước, đầu máy xe lửa. B. máy dệt, máy kéo sợi, ô tô, máy hơi nước. C. máy dệt, máy hơi nước, tàu thủy, điện thoại. D. máy dệt, máy kéo sợi, máy hơi nước, máy bay. Câu 9: Định luật khoa học nào của cư dân Hy Lạp cổ đại vẫn được ứng dụng giảng dạy trong chương trình giáo dục hiện nay? A. Định lí Pi-ta-go. B. Định luật Niu-tơn. C. Định luật bảo toàn khối lượng. D. Định luật bảo toàn năng lượng. Câu 10: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào thời gian, địa điểm nào đầu tiên? A. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Đức B. Thế kỉ XVII, bắt đầu ở Mĩ C. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Anh D. Thế kỉ XVIII, bắt đầu ở Pháp Câu 11: Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. B. bản đồ, la bàn, thuốc nổ và kĩ thuật làm giấy. C. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe và la bàn. D. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in và thuốc súng. Câu 12:
  14. Đây là tác phẩm nổi tiếng nào của Lê-ô-na đờ Vanh-xi? A. Nàng Mô-na Li-sa. B. Bữa ăn tối cuối cùng. C. Sự sáng tạo A-đam. D. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Câu 13: Những thành tựu khoa học – kỹ thuật của người Hy Lạp – La Mã cổ đại có ý nghĩa như thế nào? A. Đưa loài người bước vào kỉ nguyên công nghiệp hóa và hiện đại hóa. B. Là một trong những cơ sở dẫn tới sự ra đời của văn minh phương Tây cổ đại. C. Đặt nền tảng cho sự phát triển của khoa học, kỹ thuật thế giới giai đoạn sau. D. Là nguồn gốc của những thành tựu khoa học, kỹ thuật phương Đông cổ đại. Câu 14: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của A. du lịch. B. mạng Internet. C. nông nghiệp. D. trí tuệ nhân tạo. Câu 15: W. Sếch-xpia là tác giả của vở kịch nào dưới đây? A. Ơ-đíp làm vua. B. Rô-mê-ô và Giu-li-ét. C. Sơ-kun-tơ-la. D. Trưởng giả học làm sang. Câu 16: Một trong những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) là A. máy hơi nước. B. động cơ điện. C. con thoi bay. D. đầu máy xe lửa. Câu 17: Phật giáo và Hindu giáo là thành tựu của nền văn minh nào? A. Ấn Độ. B. Lưỡng Hà. C. Ai Cập. D. Trung Hoa. Câu 18: Tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay, khai thác dầu mỏ là hệ quả của thành tựu nào sau đây trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai? A. Động cơ đốt trong B. Máy hơi nước C. Động cơ điện D. Vô tuyến điện. Câu 19: Một trong những tác động tiêu cực mà các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đem lại là: A. tạo ra lượng sản phẩm vật chất khổng lồ. B. dẫn tới sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia. C. dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. D. làm đa dạng đời sống tinh thần của con người. Câu 20: Phong trào văn hóa Phục hưng lên án trực tiếp đối tượng nào? A. Quý tộc tư sản hóa. B. Nông dân và thợ thủ công. C. Giai cấp tư sản. D. Giáo hội Thiên chúa giáo. Câu 21: Cuộc cách mạng công nghiệp thời kỳ cận đại đem lại tác động nào sau đây về mặt văn hóa? A. Dẫn tới tình trạng xâm chiếm và tranh giành thuộc địa. B. Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia. C. Dẫn tới sự hình thành của các thành thị đông dân cư. D. Làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất công nghiệp. II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1. (2,0đ). Phân tích ý nghĩa của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời cận đại về xã hội,văn hoá. Câu 2. (1,0đ) Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần 1 và lần 2, em hãy liên hệ vai trò của bản thân trong việc phát triển khoa học – kỹ thuật ngày nay. ------ HẾT ------
  15. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HKI – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên: ............................................................... Số báo danh: ................... Mã đề 608 I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Về văn hóa, một trong những tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại là A. con người có thể giao tiếp qua ứng dụng trên Internet. B. việc tìm kiếm và chia sẽ thông tin vô cùng nhanh chóng. C. thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch. D. lối sống và văn hóa công nghiệp trở nên phổ biến. Câu 2: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất ý nghĩa to lớn những cống hiến về khoa học, kĩ thuật của người Hy Lạp – La Mã cổ đại? A. Từ đây những hiểu biết có từ hàng ngàn năm trước mới thực sự trở thành ngành khoa học. B. Mở ra những hiểu biết mới về tri thức mà trước đây con người chưa biết hoặc còn mơ hồ. C. Đặt nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học, kĩ thuật của thế giới sau này. D. Là cơ sở để các nhà khoa học có tên tuổi phát huy tài năng của mình cống hiến cho nhân loại. Câu 3: Phong trào văn hóa Phục hưng được đánh giá là A. bước tiến kì diệu của văn minh phương Tây. B. cuộc đấu tranh của tầng lớp quý tộc chống lại tư sản. C. bước tiến thần kì của văn minh phương Đông. D. một cuộc cách mạng của tầng lớp quý tộc và tăng lữ. Câu 4: Một trong những thành tựu tôn giáo nổi bật của văn minh La Mã cổ đại là sự ra đời của A. Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Nho giáo. D. Hin-đu giáo. Câu 5: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống xã hội? A. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. B. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. C. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. D. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. Câu 6: Nội dung nào không phản ánh đúng những tác động tiêu cực của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại? A. Bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em. B. Người lao động có nguy cơ mất việc làm. C. Ô nhiễm môi trường. D. Sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa. Câu 7: Phát minh tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là gì? A. Xe hơi B. Động cơ chạy bằng xăng dầu C. Điện và động cơ điện D. Xe lửa Câu 8: Tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ thời cổ - trung đại là A. tiểu thuyết Tây Du Ký. B. tác phẩm Mười Ngày C. sử thi Mahabharata và Ramayana. D. tác phẩm Riêm Kê. Câu 9: Một trong những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) là A. đầu máy xe lửa. B. con thoi bay. C. máy hơi nước. D. ô tô. Câu 10: “Tứ đại phát minh”: kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in,thuốc súng và la bàn là phát minh của nước nào? A. Ấn Độ B. Ai Cập C. Trung Hoa D. Hy Lạp Câu 11: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III..) là thành tựu của cư dân A. Ba Tư B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Hi Lạp- Rôma Câu 12: Cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của A. giao thông vận tải. B. mạng Internet. C. trí tuệ nhân tạo. D. du lịch. Câu 13: Năm 1814, Xti-phen-xơn đã chế tạo thành công A. đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên.
  16. B. máy bay chạy bằng động cơ xăng. C. tàu thủy chạy chở khách chạy bằng hơi nước. D. máy kéo sợi chạy bằng sức mước. Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? A. Châm ngòi cho chiến tranh nông dân ở Đức (1524) chống lại chế độ phong kiến. B. Đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loại những giá trị to lớn. C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa Tây Âu trong những thế kỉ tiếp theo. D. Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến. Câu 15: Bóng đèn điện là phát minh của ai? A. Giôn Bác-lơ. B. Giêm Oát. C. Thô-mát Mít. D. Thô-mát Ê-đi-xơn. Câu 16: Những tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Mô-na Li-sa thuộc lĩnh vực nào trong thời văn hóa Phục hưng thế kỉ XV-XVI? A. Văn học. B. Kịch. C. Kiến trúc. D. Nghệ thuật. Câu 17: Hình ảnh dưới đây là công trình kiến trúc tiêu biểu nào của Hi Lạp- La Mã? A. Đấu trường Cô-li-dê. B. Đền Pác-tê-nông. C. Đại bảo tháp San-chi. D. Nhà thờ Xanh Pi-tơ. Câu 18: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại không có những tác động nào sau đây? A. Hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp, thành thị. B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động. C. Gây ô nhiễm môi trường, xâm chiếm và bóc lột thuộc địa. D. Thúc đẩy toàn cầu hóa, thương mại điện tử, tự do thông tin. Câu 19: Một trong những nhà sử học nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại là A. Hê-rô-đốt. B. Hi-pô-crat. C. Xô-phốc-lơ. D. Py-ta-go. Câu 20: Các nhà văn hóa Phục hưng đã tiếp thu và muốn khôi phục lại những giá trị của nền văn minh nào? A. Văn minh Ai Cập cổ đại. B. Văn minh Trung Quốc cổ - trung đại. C. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại. D. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại. Câu 21: Hình ảnh sau phản ánh loại chữ viết nào của văn minh Ai Cập thời cổ - trung đại? A. chữ tượng hình. B. chữ giáp cốt văn C. chữ la-tinh D. chữ Sankrit II.TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1. (2,0đ). Phân tích ý nghĩa của các cuộc Cách mạng công nghiệp thời cận đại về kinh tế,xã hội Câu 2. (1,0đ) Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần 1 và lần 2, em hãy liên hệ vai trò của bản thân trong việc phát triển khoa học – kỹ thuật ngày nay. ------ HẾT ------ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HKI
  17. MÔN: LỊCH SỬ 10 Năm học: 2023 – 2024 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) MÃ ĐỀ 601 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 21 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/án B D B B D A A B D B D C B C D C B B B C D MÃ ĐỀ 602 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 21 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/án D C B B C A C A B D B D B A C B A B C C D MÃ ĐỀ 603 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 21 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/án A A B C C B A B B D C A A C D B B D D B D MÃ ĐỀ 604 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 21 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/án C C C B C C C D A B C C A C A D A D A D B MÃ ĐỀ 605 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 21 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/án D C A B C C B C B A D B A A C C B C A B B MÃ ĐỀ 606 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 21 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/án C C B B C D D B A A C A D D B D B C C C B MÃ ĐỀ 607 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 21 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/án B B B C A A C A A C A B B C B B A A C D B MÃ ĐỀ 608 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 21 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/án D C A B A B C C D C D A A A D D B D A D A
  18. B. TỰ LUẬN MÃ ĐỀ 602,604,606,608. Câu hỏi Nội dung Điểm 1 Về kinh tế: + Máy hơi nước khởi đầu cách mạng công (2.0đ) nghiệp lần thứ nhất chuyển người lao động từ lao động thủ 0.5 công sang cơ khí hóa. + Kinh tế tư bản chủ nghĩa thay đổi do cách mạng công nghiệp lần thứ hai chuyển từ cơ khí hóa sang điện khí hoá, 0.25 góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp và giao thông vận tải. + Nền nông nghiệp chuyển sang phương thức chuyên 0.25 canh hoặc thâm canh. Về xã hội: + Đưa đến sự hình thành và phát triển của nhiều trung 0.5 tâm công nghiệp mới cũng là những thành thị đông dân + Hình thành hai giai cấp đối kháng là tư sản công 0.5 nghiệp và vô sản làm thuê. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp này ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh của vô sản chống lại tư sản. 2 Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của cách mạng công nghiệp 1.0 lần 1 và lần 2, em hãy liên hệ vai trò của bản thân trong việc phát triển khoa học – kỹ thuật ngày nay. (1.0đ) - Là học sinh cần nhận thức đúng đắn về vai trò vị trí 0.25 của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật đối với cuộc sống nói chung và cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. - Ra sức học tập tu dưỡng rèn luyện để chiếm lĩnh những tri thức của nhân loại 0.25 - Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học vào 0.25 thực tế tham gia sáng tạo khoa học – kỹ thuật. - Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội phù hợp lứa tuổi. 0.25 MÃ ĐỀ 601,603,605,607 Câu Nội dung Điểm 1 * Về xã hội: (2.0đ) + Đưa đến sự hình thành và phát triển của nhiều trung 0.5 tâm công nghiệp mới cũng là những thành thị đông dân
  19. + Hình thành hai giai cấp đối kháng là tư sản công 0.5 nghiệp và vô sản làm thuê. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp này ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh của vô sản chống lại tư sản. *Về văn hoá - Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hóa toàn cầu. 0.25 - Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của con người 0.25 - Rút ngắn khoảng cách không gian, thời gian. 0.25 - Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp…. 0.25 2 - Là học sinh cần nhận thức đúng đắn về vai trò vị (1.0đ) trí của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật đối với cuộc 0.25 sống nói chung và cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. - Ra sức học tập tu dưỡng rèn luyện để chiếm 0.25 lĩnh những tri thức của nhân loại - Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học 0.25 vào thực tế tham gia sáng tạo khoa học – kỹ thuật. - Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên 0.25 tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội phù hợp lứa tuổi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1