intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. Mã đề CK1125 - Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 12. Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK1 125 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)? A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh. C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít. Câu 2: Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã A. cân bằng lực lượng quân sự giữa Mỹ và Liên Xô. B. đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của quân sự Liên Xô. C. phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ. D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân. Câu 3: Sự kiện đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN là A. Hội nghị Bali 2/1976. B. thành lập khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á. C. thành lập diễn đàn hợp tác Á- Âu. D. Hiến chương ASEAN được thông qua. Câu 4 . Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? A. Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. B. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. C. Bắt tay với Trung Quốc chống phá phong trào cách mạng ở các nước. D. Dung dưỡng một số nước để thực hiện chiến lược đối ngoại của mình . Câu 5. Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh”? A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972). B. Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác ở Châu Âu được kí kết (1975). C. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972). D. Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa M.Góoc-ba-chốp và G. Busơ (cha) (1989). Câu 6. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai diễn ra nhanh chóng là xuất phát từ nguồn gốc chủ yếu nào dưới đây? A. Tình trạng bùng nổ dân số thế giới. B. Những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. C. Yêu cầu sản xuất các loại vũ khí mới, hiện đại. D. Sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 7. Người sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là A. Trần Phú. B. Nguyễn Thái Học. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Phó Đức Chính.
  2. Mã đề CK1 125 - Trang|2 Câu 8. Để độc chiếm thị trường Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) tư bản Pháp đã thực hiện chính sách gì? A. Cấm hàng hoá nước ngoài nhập vào thị trường Việt Nam. B. Khuyến khích sự phát triển, trao đổi của nền kinh tế nội thương. C. Đánh thuế nặng vào hàng hoá các nước ngoài nhập vào Việt Nam. D. Xóa bỏ thuế quan cho phép hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam. Câu 9. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao? A. Đời sống nhân dân thuộc địa càng cơ cực, đói khổ. B. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào tất cả các nước thuộc địa. C. Kinh tế suy thoái, phụ thuộc vào kinh tế Pháp, xã hội khủng hoảng. D. Kinh tế chịu đựng hậu quả nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực. Câu 10. Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương thời kì (1936-1939) là chống A. đế quốc, phong kiến. B. bọn phản động Pháp và tay sai. C. chủ nghĩa phát xít. D. bọn đế quốc nói chung. Câu 11. Theo nhận định Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay thế bằng khẩu hiệu gì? A. “Đánh đuổi thực dân Pháp”. B. “Đánh đuổi phát xít Nhật”. C. “Đánh đuổi Nhật và bọn tay sai thân Nhật”. D. “Đánh đuổi Pháp – Nhật”. Câu 12. Trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì? A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. B. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc. C. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng. D. Đánh Pháp, Trung Hoa Dân quốc kiên quyết bảo vệ nền độc lập. Câu 13. Chiến thắng của ta trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 đã làm cho kế hoạch Rơve A. bước đầu bị phá sản. B. bị phá sản hoàn toàn. C. bộc lộ nhiều điểm yếu. D. gặp khó khăn về nhiều mặt. Câu 14. Đại hội đại biểu lần thứ hai (1951) của Đảng đã quyết định đổi tên Đảng ta là A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đảng Dân chủ Việt Nam. Câu 15. Từ ngày 30/3 đến ngày 26/4/1954, quân ta tiến công tiêu diệt địch ở A. đồng loạt tấn công phân khu Nam. B. đồng loạt tấn công phân khu trung tâm. C. các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm. D. cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. Câu 16. Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận
  3. Mã đề CK1 125 - Trang|3 A. Quyền tự do của nhân dân các nước Đông Dương. B. Các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương. C. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do cho các nước. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. Câu 17. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc A. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc chủ nhân dân, tiến lên tư bản chủ nghĩa. D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Câu 18. Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. B. Mĩ và Liên Xô suy giảm vị thế trên nhiều mặt, vì chạy đua vũ trang tốn kém. C. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc. D. Nhật vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ. Câu 19. Tác động của chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đến kinh tế Việt Nam là A. cơ bản phát triển độc lập tự chủ thêm một bước mới. B. Việt Nam trở thành thị trường hợp tác với kinh tế của Pháp. C. Việt Nam lạc hậu thêm một bước mới và phụ thuộc vào kinh tế Pháp. D. phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp Câu 20. Ba tổ chức Cộng sản ra đời cuối năm 1929 chứng tỏ A. khuynh hướng tư sản chiếm ưu thế. B. khuynh hướng cách mạng tư sản phát triển. C. sự thắng thế bước đầu của khuynh hướng vô sản. D. sự thắng thế hoàn toàn của khuynh hướng vô sản. Câu 21. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, ngoại trừ A. thiếu đường lối chính trị đúng đắn. B. Việt Nam quốc dân đảng tổ chức còn lỏng lẻo C. giai cấp tư sản còn nhỏ, yếu cả về kinh tế lẫn chính trị. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên hoạt động quá mạnh. Câu 22. Điểm nổi bật nhất trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì? A. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh. B. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công nông. C. Thành lập được đội quân chính trị đông đảo của quần chúng. D. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng. Câu 23. Trong giai đoạn 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Dương có những thay đổi lớn trong chủ trương cứu nước là xuất phát từ A. phong trào cách mạng trong nước. B. tình hình quốc tế, nhất là nước Pháp. C. nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. D. sự thay đổi tình hình thế giới và trong nước.
  4. Mã đề CK1 125 - Trang|4 Câu 24. Khi Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam (cuối 9/1940), quân Pháp có thái độ và hành động gì? A. Kiên quyết đấu tranh chống quân Nhật. B. Cùng nhân dân ta đấu tranh chống Nhật. C. Vừa chống Nhật, vừa bắt tay với chúng đàn áp nhân dân Đông Dương. D. Nhanh chóng đầu hàng, câu kết với Nhật thống trị và bóc lột nhân dân ta. Câu 25. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu là do A. Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu. B. Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương. C. nhân dân Việt Nam phải chịu 2 tầng áp bức bóc lột của Pháp và Nhật. D. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt. Câu 26. Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước khó khăn lớn nhất nào? A. Nạn đói và cạn kiệt về tài chính. B. Giặc ngoại xâm và nội phản. C. Nạn dốt và tệ nạn xã hội tràn lan. D. Chính quyền cách mạnh non trẻ. Câu 27. Nguyên nhân làm xuất hiện “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là A. Hội nghị Phông-ten-nơ-blo thất bại. B. Pháp không thực hiện các điều khoản đã cam kết. C. Pháp bội ước, gửi tối hậu thư đòi quyền kiểm soát thủ đô. D. Chính phủ ta muốn chấm dứt cuộc chiến xâm lược của Pháp. Câu 28. Trong Đông - Xuân 1953 – 1954 Đảng ta chủ trương “Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu” là do địch A. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. B. dung người Việt đánh người Việt. C. tập kích bất ngờ, quy mô lớn. D. tập trung quân để tiến công chiến lược. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm). Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta. Câu 2. (1.0 điểm). Từ nghệ thuật “chớp thời cơ” Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, rút ra hai bài học cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. -----------HẾT ----------
  5. Mã đề CK1 126-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK1 126 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai diễn ra nhanh chóng là xuất phát từ nguồn gốc chủ yếu nào dưới đây? A. Tình trạng bùng nổ dân số thế giới. B. Những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. C. Yêu cầu sản xuất các loại vũ khí mới, hiện đại. D. Sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 2. Người sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là A. Trần Phú. B. Nguyễn Thái Học. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Phó Đức Chính. Câu 3. Để độc chiếm thị trường Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) tư bản Pháp đã thực hiện chính sách gì? A. Cấm hàng hoá nước ngoài nhập vào thị trường Việt Nam. B. Khuyến khích sự phát triển, trao đổi của nền kinh tế nội thương. C. Đánh thuế nặng vào hàng hoá các nước ngoài nhập vào Việt Nam. D. Xóa bỏ thuế quan cho phép hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam. Câu 4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao? A. Đời sống nhân dân thuộc địa càng cơ cực, đói khổ. B. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào tất cả các nước thuộc địa. C. Kinh tế suy thoái, phụ thuộc vào kinh tế Pháp, xã hội khủng hoảng. D. Kinh tế chịu đựng hậu quả nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực. Câu 5. Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương thời kì (1936-1939) là chống B. đế quốc, phong kiến. B. bọn phản động Pháp và tay sai. C. chủ nghĩa phát xít. D. bọn đế quốc nói chung. Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)? A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh. C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít. Câu 7: Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã
  6. Mã đề CK1 126-Trang|2 A. cân bằng lực lượng quân sự giữa Mỹ và Liên Xô. B. đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của quân sự Liên Xô. C. phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ. D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân. Câu 8: Sự kiện đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN là A. Hội nghị Bali 2/1976. B. thành lập khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á. C. thành lập diễn đàn hợp tác Á- Âu. D. Hiến chương ASEAN được thông qua. Câu 9 . Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? A. Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. B. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. C. Bắt tay với Trung Quốc chống phá phong trào cách mạng ở các nước. D. Dung dưỡng một số nước để thực hiện chiến lược đối ngoại của mình . Câu 10. Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh”? A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972). B. Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác ở Châu Âu được kí kết (1975). C. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972). D. Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa M.Góoc-ba-chốp và G. Busơ (cha) (1989). Câu 11. Theo nhận định Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay thế bằng khẩu hiệu gì? A. “Đánh đuổi thực dân Pháp”. B. “Đánh đuổi phát xít Nhật”. C. “Đánh đuổi Nhật và bọn tay sai thân Nhật”. D. “Đánh đuổi Pháp – Nhật”. Câu 12. Trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì? A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. B. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc. C. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng. D. Đánh Pháp, Trung Hoa Dân quốc kiên quyết bảo vệ nền độc lập. Câu 13. Chiến thắng của ta trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 đã làm cho kế hoạch Rơve A. bước đầu bị phá sản. B. bị phá sản hoàn toàn. C. bộc lộ nhiều điểm yếu. D. gặp khó khăn về nhiều mặt. Câu 14. Đại hội đại biểu lần thứ hai (1951) của Đảng đã quyết định đổi tên Đảng ta là A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đảng Dân chủ Việt Nam. Câu 15. Từ ngày 30/3 đến ngày 26/4/1954, quân ta tiến công tiêu diệt địch ở A. đồng loạt tấn công phân khu Nam. B. đồng loạt tấn công phân khu trung tâm.
  7. Mã đề CK1 126-Trang|3 C. các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm. D. cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. Câu 16. Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận A. Quyền tự do của nhân dân các nước Đông Dương. B. Các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương. C. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do cho các nước. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. Câu 17. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc A. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc chủ nhân dân, tiến lên tư bản chủ nghĩa. D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Câu 18. Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. B. Mĩ và Liên Xô suy giảm vị thế trên nhiều mặt, vì chạy đua vũ trang tốn kém. C. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc. D. Nhật vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ. Câu 19. Tác động của chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đến kinh tế Việt Nam là A. cơ bản phát triển độc lập tự chủ thêm một bước mới. B. Việt Nam trở thành thị trường hợp tác với kinh tế của Pháp. C. Việt Nam lạc hậu thêm một bước mới và phụ thuộc vào kinh tế Pháp. D. phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp Câu 20. Ba tổ chức Cộng sản ra đời cuối năm 1929 chứng tỏ A. khuynh hướng tư sản chiếm ưu thế. B. khuynh hướng cách mạng tư sản phát triển. C. sự thắng thế bước đầu của khuynh hướng vô sản. D. sự thắng thế hoàn toàn của khuynh hướng vô sản. Câu 21. Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước khó khăn lớn nhất nào? A. Nạn đói và cạn kiệt về tài chính. B. Giặc ngoại xâm và nội phản. C. Nạn dốt và tệ nạn xã hội tràn lan. D. Chính quyền cách mạnh non trẻ. Câu 22. Nguyên nhân làm xuất hiện “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là A. Hội nghị Phông-ten-nơ-blo thất bại. B. Pháp không thực hiện các điều khoản đã cam kết. C. Pháp bội ước, gửi tối hậu thư đòi quyền kiểm soát thủ đô.
  8. Mã đề CK1 126-Trang|4 D. Chính phủ ta muốn chấm dứt cuộc chiến xâm lược của Pháp. Câu 23. Trong Đông - Xuân 1953 – 1954 Đảng ta chủ trương “Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu” là do địch A. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. B. dung người Việt đánh người Việt. C. tập kích bất ngờ, quy mô lớn. D. tập trung quân để tiến công chiến lược. Câu 24. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, ngoại trừ A. thiếu đường lối chính trị đúng đắn. B. Việt Nam quốc dân đảng tổ chức còn lỏng lẻo C. giai cấp tư sản còn nhỏ, yếu cả về kinh tế lẫn chính trị. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên hoạt động quá mạnh. Câu 25. Điểm nổi bật nhất trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì? A. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh. B. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công nông. C. Thành lập được đội quân chính trị đông đảo của quần chúng. D. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng. Câu 26. Trong giai đoạn 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Dương có những thay đổi lớn trong chủ trương cứu nước là xuất phát từ A. phong trào cách mạng trong nước. B. tình hình quốc tế, nhất là nước Pháp. C. nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. D. sự thay đổi tình hình thế giới và trong nước. Câu 27. Khi Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam (cuối 9/1940), quân Pháp có thái độ và hành động gì? A. Kiên quyết đấu tranh chống quân Nhật. B. Cùng nhân dân ta đấu tranh chống Nhật. C. Vừa chống Nhật, vừa bắt tay với chúng đàn áp nhân dân Đông Dương. D. Nhanh chóng đầu hàng, câu kết với Nhật thống trị và bóc lột nhân dân ta. Câu 28. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu là do A. Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu. B. Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương. C. nhân dân Việt Nam phải chịu 2 tầng áp bức bóc lột của Pháp và Nhật. D. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm). Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta. Câu 2. (1.0 điểm). Từ nghệ thuật “chớp thời cơ” Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, rút ra hai bài học cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. -----------HẾT ----------
  9. Mã đề CK1 128-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK1 128 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Để độc chiếm thị trường Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) tư bản Pháp đã thực hiện chính sách gì? A. Cấm hàng hoá nước ngoài nhập vào thị trường Việt Nam. B. Khuyến khích sự phát triển, trao đổi của nền kinh tế nội thương. C. Đánh thuế nặng vào hàng hoá các nước ngoài nhập vào Việt Nam. D. Xóa bỏ thuế quan cho phép hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam. Câu 2. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao? A. Đời sống nhân dân thuộc địa càng cơ cực, đói khổ. B. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào tất cả các nước thuộc địa. C. Kinh tế suy thoái, phụ thuộc vào kinh tế Pháp, xã hội khủng hoảng. D. Kinh tế chịu đựng hậu quả nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực. Câu 3. Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương thời kì (1936-1939) là chống C. đế quốc, phong kiến. B. bọn phản động Pháp và tay sai. C. chủ nghĩa phát xít. D. bọn đế quốc nói chung. Câu 4. Theo nhận định Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay thế bằng khẩu hiệu gì? A. “Đánh đuổi thực dân Pháp”. B. “Đánh đuổi phát xít Nhật”. C. “Đánh đuổi Nhật và bọn tay sai thân Nhật”. D. “Đánh đuổi Pháp – Nhật”. Câu 5. Trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì? A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. B. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc. C. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng. D. Đánh Pháp, Trung Hoa Dân quốc kiên quyết bảo vệ nền độc lập. Câu 6. Chiến thắng của ta trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 đã làm cho kế hoạch Rơve A. bước đầu bị phá sản. B. bị phá sản hoàn toàn. C. bộc lộ nhiều điểm yếu. D. gặp khó khăn về nhiều mặt. Câu 7. Đại hội đại biểu lần thứ hai (1951) của Đảng đã quyết định đổi tên Đảng ta là A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam.
  10. Mã đề CK1 128-Trang|2 C. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đảng Dân chủ Việt Nam. Câu 8. Từ ngày 30/3 đến ngày 26/4/1954, quân ta tiến công tiêu diệt địch ở A. đồng loạt tấn công phân khu Nam. B. đồng loạt tấn công phân khu trung tâm. C. các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm. D. cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. Câu 9. Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận A. Quyền tự do của nhân dân các nước Đông Dương. B. Các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương. C. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do cho các nước. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. Câu 10. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc A. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc chủ nhân dân, tiến lên tư bản chủ nghĩa. D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Câu 11. Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. B. Mĩ và Liên Xô suy giảm vị thế trên nhiều mặt, vì chạy đua vũ trang tốn kém. C. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc. D. Nhật vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ. Câu 12. Tác động của chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đến kinh tế Việt Nam là A. cơ bản phát triển độc lập tự chủ thêm một bước mới. B. Việt Nam trở thành thị trường hợp tác với kinh tế của Pháp. C. Việt Nam lạc hậu thêm một bước mới và phụ thuộc vào kinh tế Pháp. D. phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp Câu 13. Ba tổ chức Cộng sản ra đời cuối năm 1929 chứng tỏ A. khuynh hướng tư sản chiếm ưu thế. B. khuynh hướng cách mạng tư sản phát triển. C. sự thắng thế bước đầu của khuynh hướng vô sản. D. sự thắng thế hoàn toàn của khuynh hướng vô sản. Câu 14. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, ngoại trừ A. thiếu đường lối chính trị đúng đắn. B. Việt Nam quốc dân đảng tổ chức còn lỏng lẻo C. giai cấp tư sản còn nhỏ, yếu cả về kinh tế lẫn chính trị. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên hoạt động quá mạnh. Câu 15. Điểm nổi bật nhất trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
  11. Mã đề CK1 128-Trang|3 A. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh. B. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công nông. C. Thành lập được đội quân chính trị đông đảo của quần chúng. D. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng. Câu 16. Trong giai đoạn 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Dương có những thay đổi lớn trong chủ trương cứu nước là xuất phát từ A. phong trào cách mạng trong nước. B. tình hình quốc tế, nhất là nước Pháp. C. nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. D. sự thay đổi tình hình thế giới và trong nước. Câu 17. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu là do A. Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu. B. Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương. C. nhân dân Việt Nam phải chịu 2 tầng áp bức bóc lột của Pháp và Nhật. D. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt. Câu 18. Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước khó khăn lớn nhất nào? A. Nạn đói và cạn kiệt về tài chính. B. Giặc ngoại xâm và nội phản. C. Nạn dốt và tệ nạn xã hội tràn lan. D. Chính quyền cách mạnh non trẻ. Câu 19. Nguyên nhân làm xuất hiện “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là A. Hội nghị Phông-ten-nơ-blo thất bại. B. Pháp không thực hiện các điều khoản đã cam kết. C. Pháp bội ước, gửi tối hậu thư đòi quyền kiểm soát thủ đô. D. Chính phủ ta muốn chấm dứt cuộc chiến xâm lược của Pháp. Câu 20. Trong Đông - Xuân 1953 – 1954 Đảng ta chủ trương “Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu” là do địch A. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. B. dung người Việt đánh người Việt. C. tập kích bất ngờ, quy mô lớn. D. tập trung quân để tiến công chiến lược. Câu 21. Khi Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam (cuối 9/1940), quân Pháp có thái độ và hành động gì? A. Kiên quyết đấu tranh chống quân Nhật. B. Cùng nhân dân ta đấu tranh chống Nhật. C. Vừa chống Nhật, vừa bắt tay với chúng đàn áp nhân dân Đông Dương. D. Nhanh chóng đầu hàng, câu kết với Nhật thống trị và bóc lột nhân dân ta. Câu 22. Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)? A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh. C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
  12. Mã đề CK1 128-Trang|4 D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít. Câu 23: Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã A. cân bằng lực lượng quân sự giữa Mỹ và Liên Xô. B. đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của quân sự Liên Xô. C. phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ. D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân. Câu 24: Sự kiện đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN là A. Hội nghị Bali 2/1976. B. thành lập khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á. C. thành lập diễn đàn hợp tác Á- Âu. D. Hiến chương ASEAN được thông qua. Câu 25. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? A. Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. B. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. C. Bắt tay với Trung Quốc chống phá phong trào cách mạng ở các nước. D. Dung dưỡng một số nước để thực hiện chiến lược đối ngoại của mình . Câu 26. Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh”? A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972). B. Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác ở Châu Âu được kí kết (1975). C. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972). D. Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa M.Góoc-ba-chốp và G. Busơ (cha) (1989). Câu 27. Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai diễn ra nhanh chóng là xuất phát từ nguồn gốc chủ yếu nào dưới đây? A. Tình trạng bùng nổ dân số thế giới. B. Những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. C. Yêu cầu sản xuất các loại vũ khí mới, hiện đại. D. Sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 28. Người sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là A. Trần Phú. B. Nguyễn Thái Học. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Phó Đức Chính. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm). Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta. Câu 2. (1.0 điểm). Từ nghệ thuật “chớp thời cơ” Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, rút ra hai bài học cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. -----------HẾT ----------
  13. Mã đề CK1 129-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK1 129 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM) Câu 1. Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương thời kì (1936-1939) là chống D. đế quốc, phong kiến. B. bọn phản động Pháp và tay sai. C. chủ nghĩa phát xít. D. bọn đế quốc nói chung. Câu 2. Theo nhận định Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay thế bằng khẩu hiệu gì? A. “Đánh đuổi thực dân Pháp”. B. “Đánh đuổi phát xít Nhật”. C. “Đánh đuổi Nhật và bọn tay sai thân Nhật”. D. “Đánh đuổi Pháp – Nhật”. Câu 3. Trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì? A. Hòa với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. B. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc. C. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng. D. Đánh Pháp, Trung Hoa Dân quốc kiên quyết bảo vệ nền độc lập. Câu 4. Chiến thắng của ta trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 đã làm cho kế hoạch Rơve A. bước đầu bị phá sản. B. bị phá sản hoàn toàn. C. bộc lộ nhiều điểm yếu. D. gặp khó khăn về nhiều mặt. Câu 5: Sự kiện đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN là A. Hội nghị Bali 2/1976. B. thành lập khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á. C. thành lập diễn đàn hợp tác Á- Âu. D. Hiến chương ASEAN được thông qua. Câu 6 . Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? A. Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. B. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. C. Bắt tay với Trung Quốc chống phá phong trào cách mạng ở các nước. D. Dung dưỡng một số nước để thực hiện chiến lược đối ngoại của mình . Câu 7. Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh”? A. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết (1972). B. Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác ở Châu Âu được kí kết (1975). C. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (1972). D. Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa M.Góoc-ba-chốp và G. Busơ (cha) (1989).
  14. Mã đề CK1 129-Trang|2 Câu 8 Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai diễn ra nhanh chóng là xuất phát từ nguồn gốc chủ yếu nào dưới đây? A. Tình trạng bùng nổ dân số thế giới. B. Những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất. C. Yêu cầu sản xuất các loại vũ khí mới, hiện đại. D. Sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)? A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh. C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít. Câu 10: Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã A. cân bằng lực lượng quân sự giữa Mỹ và Liên Xô. B. đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của quân sự Liên Xô. C. phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ. D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân. Câu 11. Người sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là A. Trần Phú. B. Nguyễn Thái Học. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Phó Đức Chính. Câu 12. Để độc chiếm thị trường Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919- 1929) tư bản Pháp đã thực hiện chính sách gì? A. Cấm hàng hoá nước ngoài nhập vào thị trường Việt Nam. B. Khuyến khích sự phát triển, trao đổi của nền kinh tế nội thương. C. Đánh thuế nặng vào hàng hoá các nước ngoài nhập vào Việt Nam. D. Xóa bỏ thuế quan cho phép hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam. Câu 13. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao? A. Đời sống nhân dân thuộc địa càng cơ cực, đói khổ. B. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào tất cả các nước thuộc địa. C. Kinh tế suy thoái, phụ thuộc vào kinh tế Pháp, xã hội khủng hoảng. D. Kinh tế chịu đựng hậu quả nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực. Câu 14. Đại hội đại biểu lần thứ hai (1951) của Đảng đã quyết định đổi tên Đảng ta là A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đảng Dân chủ Việt Nam. Câu 15. Từ ngày 30/3 đến ngày 26/4/1954, quân ta tiến công tiêu diệt địch ở A. đồng loạt tấn công phân khu Nam. B. đồng loạt tấn công phân khu trung tâm. C. các cứ điểm phía Đông phân khu Trung tâm. D. cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
  15. Mã đề CK1 129-Trang|3 Câu 16. Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận A. Quyền tự do của nhân dân các nước Đông Dương. B. Các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương. C. Quyền tổ chức tổng tuyển cử tự do cho các nước. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. Câu 17. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc A. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc chủ nhân dân, tiến lên tư bản chủ nghĩa. D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Câu 18. Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là do A. sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa. B. Mĩ và Liên Xô suy giảm vị thế trên nhiều mặt, vì chạy đua vũ trang tốn kém. C. sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc. D. Nhật vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ. Câu 19. Tác động của chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đến kinh tế Việt Nam là A. cơ bản phát triển độc lập tự chủ thêm một bước mới. B. Việt Nam trở thành thị trường hợp tác với kinh tế của Pháp. C. Việt Nam lạc hậu thêm một bước mới và phụ thuộc vào kinh tế Pháp. D. phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp Câu 20. Trong giai đoạn 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Dương có những thay đổi lớn trong chủ trương cứu nước là xuất phát từ A. phong trào cách mạng trong nước. B. tình hình quốc tế, nhất là nước Pháp. C. nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới. D. sự thay đổi tình hình thế giới và trong nước. Câu 21. Khi Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam (cuối 9/1940), quân Pháp có thái độ và hành động gì? A. Kiên quyết đấu tranh chống quân Nhật. B. Cùng nhân dân ta đấu tranh chống Nhật. C. Vừa chống Nhật, vừa bắt tay với chúng đàn áp nhân dân Đông Dương. D. Nhanh chóng đầu hàng, câu kết với Nhật thống trị và bóc lột nhân dân ta. Câu 22. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu là do A. Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu. B. Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương. C. nhân dân Việt Nam phải chịu 2 tầng áp bức bóc lột của Pháp và Nhật.
  16. Mã đề CK1 129-Trang|4 D. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt. Câu 23. Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước khó khăn lớn nhất nào? A. Nạn đói và cạn kiệt về tài chính. B. Giặc ngoại xâm và nội phản. C. Nạn dốt và tệ nạn xã hội tràn lan. D. Chính quyền cách mạnh non trẻ. Câu 24. Nguyên nhân làm xuất hiện “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là A. Hội nghị Phông-ten-nơ-blo thất bại. B. Pháp không thực hiện các điều khoản đã cam kết. C. Pháp bội ước, gửi tối hậu thư đòi quyền kiểm soát thủ đô. D. Chính phủ ta muốn chấm dứt cuộc chiến xâm lược của Pháp. Câu 25. Trong Đông - Xuân 1953 – 1954 Đảng ta chủ trương “Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu” là do địch A. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. B. dung người Việt đánh người Việt. C. tập kích bất ngờ, quy mô lớn. D. tập trung quân để tiến công chiến lược. Câu 26. Ba tổ chức Cộng sản ra đời cuối năm 1929 chứng tỏ A. khuynh hướng tư sản chiếm ưu thế. B. khuynh hướng cách mạng tư sản phát triển. C. sự thắng thế bước đầu của khuynh hướng vô sản. D. sự thắng thế hoàn toàn của khuynh hướng vô sản. Câu 27. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, ngoại trừ A. thiếu đường lối chính trị đúng đắn. B. Việt Nam quốc dân đảng tổ chức còn lỏng lẻo C. giai cấp tư sản còn nhỏ, yếu cả về kinh tế lẫn chính trị. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên hoạt động quá mạnh. Câu 28. Điểm nổi bật nhất trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì? A. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh. B. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công nông. C. Thành lập được đội quân chính trị đông đảo của quần chúng. D. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm). Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta. Câu 2. (1.0 điểm). Từ nghệ thuật “chớp thời cơ” Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, rút ra hai bài học cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. -----------HẾT ---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2