intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH                        ĐỀ KIỂM TRA CUỐI  HỌC KỲ I             Năm học 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 7 Thời gian: 45phút  LS701 Ngày kiểm tra:…./12/2021 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? A. Đánh du kích B. Phòng thủ C. Đánh lâu dài D. Tiến công trước để tự vệ. Câu 2: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý? A. Được củng cố và hoàn thiện hơn. B. Đơn giản hơn. C. Chỉ có thêm một số chức quan. D. Không có gì thay đổi. Câu 3: Em có nhận xét về chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý?  A. Thể hiện sự mềm dẻo, củng cố quốc gia thống nhất, tạo điều kiện bảo vệ và xây dựng đất nước lâu dài. B. Thể hiện sự mềm dẻo, tạo điều kiện bảo vệ và xây dựng đất nước lâu dài. C. Thể hiện sự mềm dẻo, củng cố quốc gia thống nhất. D. Thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt. Câu 4: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là A. đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống B. đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt. C. đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch D. đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.   Câu 5: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm A. lấy lòng người dân tộc thiểu số. B. thực hiện chính sách đa dân tộc. C. thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc. D. giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Câu 6: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã làm gì? A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt. B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước. C. Xúi giục vua Cham­pa tiến đánh phía Nam Đại Việt. D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung. Câu 7: Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt năm 1076 do ai chỉ huy? A. Quách Quỳ, Triệu Tiết B. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi C. Liễu Thăng, Triệu Tiết D. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông Câu 8: Việc các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích  A. bảo vệ đê điều. B. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. C. khai khẩn đất hoang. D. khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp Câu 9: Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cả ba lần đánh giặc Mông – Nguyên là A. Tấn công tổng lực. B. Đánh du kích C. Tiến công trước để tự vệ. D. Vườn không nhà trống. Câu 10:  Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử  đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc   kháng chiến chống quân xâm lược Mông­ Nguyên là A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 B. chiến thắng Chi Lăng­Xương Giang năm 1427.
  2. C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. D. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075. Câu 11: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã  làm gì? A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham­pa ở phía Nam. D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. Câu 12: Vì sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” sáng tác trong cuộc kháng chiến chống Tống được gọi là bản Tuyên ngôn  độc lập đầu tiên của nước ta? A. Lời thơ ngắn gọn, sáng tỏ được làm theo thể thơ tứ tuyệt Đường luật B. Sáng tác từ rất sớm­ đầu thế kỉ XI. C. Do một vị thần sáng tác. D. Là lời khẳng định độc lập chủ quyền và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước trước kẻ thù xâm lược. Câu 13: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 ­ 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào? A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù. C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm. D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. Câu 14: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn Câu 15: Đâu không phải là cách đánh của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống?  A. Chủ động tấn công để phòng vệ. B. Vườn không nhà trống. C. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa. D.Đánh bất ngờ kết hợp biện pháp tâm lí. Câu 16: Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì? A. Tổ chức tế lễ tế trời đất B. Tổ chức lễ cày tịch điền C. Tổ chức lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân D.Tổ chức lễ đại triều Câu 17: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển? A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích canh tác. B. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi. C. Đất nước ổn định, nông dân có điều kiện sản xuất. D. Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi. Câu 18: Sở hữu ruộng đất tối cao thời nhà Lý thuộc về  A. nhà vua B. làng xã C. địa chủ D. chùa chiền Câu 19: Điểm khác trong bộ máy chính quyền Trung ương của nhà Trần so với các triều đại trước là A. Thái thượng hoàng trực tiếp tham gia vào công việc triều đình. B. Lập Thái tử sớm để giúp vua cai trị đất nước C. Thêm chức Tể tướng D. Lập chế độ Nhiếp chính vương. Câu 20: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất nông nghiệp? A. Tích cực khai hoang. B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. C. Lập điền trang.
  3. D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. Câu 21: Quân đội nhà Trần gồm những bộ phận nào? A. Cấm quân và bộ binh B. Bộ binh và thủy binh C. Cấm quân và quân ở các lộ D. Quân trung ương và quân địa phương Câu 22: Em hiểu như thế nào về chủ trương xây dựng quân đội “Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông” của nhà  Trần? A. Chú trọng số lượng  B. Chú trọng tướng giỏi. C. Chú trọng cả số lượng và chất lượng. D. Chú trọng chất lượng. Câu 23: Cấm quân của nhà Trần có điểm gì khác so với cấm quân nhà Lý? A. Được tuyển những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần B. Được tuyển trai tráng khỏe mạnh trên cả nước. C. Được tuyển trai tráng con em quý tộc, vương hầu D. Được tuyển trai tráng con em quan lại trong triều Câu 24: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào? A. Trả lại thư ngay. B. Bắt giam vào ngục. C. Tỏ thái độ giảng hoà. D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ. Câu 25: Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông­ Nguyên ? A.Toàn dân tham gia kháng chiến, thực hiện nghiêm túc lệnh triều đình. B. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho các lần kháng chiến. C. Tinh thần yêu nước quyết tâm đánh giặc của toàn dân. D. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các nước láng giềng. Câu 26: Vì sao vua Trần triệu tập hội nghị các vương hầu ở bến Bình Than? A. Thông báo cho cả nước biết tình hình giặc. B. Động viên tinh thần chiến đấu. C. Ban thưởng cho các vương hầu. D. Để bàn kế và thống nhất ý chí đánh giặc của toàn quân. Câu 27: Bài “Hịch tướng sĩ” được Trần Quốc Tuấn viết để  A. ca ngợi quân tướng nhà Trần. B. ban thưởng cho quân sĩ.  C. động viên khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ. D. phê phán quân sĩ Câu 28: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người đã giương cao lá cờ: “Phá cường địch,  báo hoàng ân”? A. Trần Quốc Tuấn. B. Phạm Ngũ Lão. C. Trần Khánh Dư. D. Trần Quốc Toản. Câu 29: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào? A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất. B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba. D. Sau cuộc kháng chiến lần thứ ba . Câu 30: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống  giặc Nguyên lần 2? A. Biểu dương các bô lão cả nước. B. Bàn cách đánh và thống nhất ý chí toàn dân đánh giặc. C. Bàn kế xin giảng hòa. D. Tìm người chỉ huy giỏi. Câu 31: Quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản công lớn đánh quân Mông Cổ tại đâu?
  4. A. Quy Hoá. B. Đông Bộ Đầu. C. Chương Dương. D. Hàm Tử. Câu 32: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai? A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Bình Trọng. C. Trần Quốc Toản. D. Trần Thủ Độ. Câu 33: Ngày 29/1/1258, đi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta với sự kiện gì? A. Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu. B. Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.  C. Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long. D. Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp. Câu 34: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào? A. Lui quân để bảo toàn lực lượng B. Dâng biểu xin hàng C. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công D. Dốc toàn lực phản công Câu 35: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm  lược Nguyên? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Quốc Toản C. Trần Quang Khải D. Trần Khánh Dư Câu 36: Đánh giá nào đúng nhất về nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược  Mông­Nguyên ? A. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng B. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển C. Không bị ảnh hưởng D. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi Câu 37: Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thời Trần? A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt. B. Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam. C. Bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc và ngăn chặn các cuộc xâm lược của nhà Nguyên. D. Làm các nước láng giềng phải nể sợ Đại Việt. Câu 38: Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu? A. Thăng Long. B. Chương Dương. C. Vân Đồn. D. Phố Hiến Câu 39: Công trình kiến trúc độc đáo, ghi dấu ấn Thăng Long thời Lý là A. chùa Một Cột. B. đền Ngọc Sơn. C. Khuê Văn Các. D. chùa Thiên Mụ. Câu 40: Dù có thể đánh thắng quân Tống, song Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa vì A. sợ mất lòng vua Tống. B. để đảm báo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước. C. để bảo toàn lực lượng của mình. D. muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
  5.                TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH                      ĐỀ KIỂM TRA CUỐI  HỌC KỲ I             Năm học 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 7 Thời gian: 45 phút LS702 Ngày kiểm tra:…/12/2021 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản công lớn đánh quân Mông Cổ tại đâu? A. Đông Bộ Đầu. B. Quy Hoá. C. Chương Dương. D. Hàm Tử. Câu 2: Quân đội nhà Trần gồm những bộ phận nào? A. Quân trung ương và quân địa phương B. Cấm quân và quân ở các lộ C. Bộ binh và thủy binh D. Cấm quân và bộ binh Câu 3: Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cả ba lần đánh giặc Mông – Nguyên là A. Tấn công tổng lực. B. Đánh du kích C. Tiến công trước để tự vệ. D. Vườn không nhà trống. Câu 4: Vì sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” sáng tác trong cuộc kháng chiến chống Tống được gọi là bản Tuyên ngôn  độc lập đầu tiên của nước ta? A. Lời thơ ngắn gọn, sáng tỏ được làm theo thể thơ tứ tuyệt Đường luật B. Là lời khẳng định độc lập chủ quyền và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước trước kẻ thù xâm lược. C. Do một vị thần sáng tác. D. Sáng tác từ rất sớm­ đầu thế kỉ XI. Câu 5: Vì sao vua Trần triệu tập hội nghị các vương hầu ở bến Bình Than? A. Động viên tinh thần chiến đấu. B. Thông báo cho cả nước biết tình hình giặc.
  6. C. Ban thưởng cho các vương hầu. D. Để bàn kế và thống nhất ý chí đánh giặc của toàn quân. Câu 6: Em có nhận xét về chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý?  A. Thể hiện sự mềm dẻo, củng cố quốc gia thống nhất, tạo điều kiện bảo vệ và xây dựng đất nước lâu dài. B. Thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt. C. Thể hiện sự mềm dẻo, tạo điều kiện bảo vệ và xây dựng đất nước lâu dài. D. Thể hiện sự mềm dẻo, củng cố quốc gia thống nhất. Câu 7: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? A. Phòng thủ. B. Đánh lâu dài. C. Tiến công trước để tự vệ. D. Đánh du kích. Câu 8: Điểm khác trong bộ máy chính quyền Trung ương của nhà Trần so với các triều đại trước là A. Lập chế độ Nhiếp chính vương. B. Lập Thái tử sớm để giúp vua cai trị đất nước C. Thái thượng hoàng trực tiếp tham gia vào công việc triều đình. D. Thêm chức Tể tướng Câu 9: Đâu không phải là cách đánh của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống?  A. Đánh bất ngờ kết hợp biện pháp tâm lí. B. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa. C. Chủ động tấn công để phòng vệ. D. Vườn không nhà trống. Câu 10: Em hiểu như thế nào về chủ trương xây dựng quân đội “Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông” của nhà  Trần? A. Chú trọng số lượng  B. Chú trọng tướng giỏi. C. Chú trọng cả số lượng và chất lượng. D. Chú trọng chất lượng. Câu 11: Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt năm 1076 do ai chỉ huy? A. Quách Quỳ, Triệu Tiết. B. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông. C. Liễu Thăng, Triệu Tiết. D. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi. Câu 12: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người đã giương cao lá cờ: “Phá cường địch,  báo hoàng ân”? A. Trần Quốc Toản. B. Trần Khánh Dư. C. Phạm Ngũ Lão.                                         D. Trần Quốc Tuấn. Câu 13: Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông­ Nguyên ? A. Tinh thần yêu nước quyết tâm đánh giặc của toàn dân. B. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các nước láng giềng. C. Toàn dân tham gia kháng chiến, thực hiện nghiêm túc lệnh triều đình. D. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho các lần kháng chiến. Câu 14: Sở hữu ruộng đất tối cao thời nhà Lý thuộc về  A. chùa chiền. B. làng xã. C. nhà vua. D. địa chủ. Câu 15: Dù có thể đánh thắng quân Tống, song Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa vì A. để bảo toàn lực lượng của mình. B. sợ mất lòng vua Tống. C. muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. D. để đảm báo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước. Câu 16: Cấm quân của nhà Trần có điểm gì khác so với cấm quân nhà Lý? A. Được tuyển trai tráng con em quý tộc, vương hầu. B. Được tuyển trai tráng con em quan lại trong triều. C. Được tuyển những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần. D. Được tuyển trai tráng khỏe mạnh trên cả nước. Câu 17: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào? A. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công. B. Dâng biểu xin hàng. C. Lui quân để bảo toàn lực lượng.
  7. D. Dốc toàn lực phản công. Câu 18: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 ­ 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào? A. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù. B. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. C. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. D. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm. Câu 19: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai? A. Trần Bình Trọng. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quốc Toản. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 20: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã làm gì? A. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước. B. Xúi giục vua Cham­pa tiến đánh phía Nam Đại Việt. C. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt. D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung. Câu 21: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của ai? A. Trần Thủ Độ. B. Trần Quốc Tuấn. C. Lý Công Uẩn. D. Lý Thường Kiệt. Câu 22: Việc các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích  A. khai khẩn đất hoang. B. bảo vệ đê điều. C. khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp D. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. Câu 23: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm  lược Nguyên? A. Trần Khánh Dư. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Quang Khải. D. Trần Quốc Toản. Câu 24: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý? A. Chỉ có thêm một số chức quan. B. Đơn giản hơn. C. Không có gì thay đổi. D. Được củng cố và hoàn thiện hơn. Câu 25: Ngày 29/1/1258, đi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta với sự kiện gì? A. Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp. B. Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu. C. Quân Mông Cổ  gặp khó khăn ở Thăng Long. D. Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.  Câu 26: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử  đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc   kháng chiến chống quân xâm lược Mông­ Nguyên là A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 B. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. C. chiến thắng Chi Lăng­Xương Giang năm 1427. D. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075. Câu 27: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống  giặc Nguyên lần 2? A. Tìm người chỉ huy giỏi. B. Biểu dương các bô lão cả nước. C. Bàn cách đánh và thống nhất ý chí toàn dân đánh giặc.
  8. D. Bàn kế xin giảng hòa. Câu 28: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào? A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba. B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. C. Sau cuộc kháng chiến lần thứ ba . D. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất. Câu 29: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là A. đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt. B. đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch C. đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.  D. đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống Câu 30: Công trình kiến trúc độc đáo, ghi dấu ấn Thăng Long thời Lý là A. Khuê Văn Các. B. đền Ngọc Sơn. C. chùa Một Cột. D. chùa Thiên Mụ. Câu 31: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển? A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích canh tác. B. Đất nước ổn định, nông dân có điều kiện sản xuất. C. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi. D. Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi. Câu 32: Đánh giá nào đúng nhất về nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược  Mông­Nguyên ? A. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng. B. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi. C. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển. D. Không bị ảnh hưởng. Câu 33: Bài “Hịch tướng sĩ” được Trần Quốc Tuấn viết để  A. ban thưởng cho quân sĩ.  B. phê phán quân sĩ. C. ca ngợi quân tướng nhà Trần. D. động viên khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ. Câu 34: Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì? A. Tổ chức tế lễ tế trời đất. B. Tổ chức lễ cày tịch điền. C. Tổ chức lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Tổ chức lễ đại triều. Câu 35: Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu? A. Vân Đồn. B. Phố Hiến C. Chương Dương. D. Thăng Long. Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào? A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ. B. Bắt giam vào ngục. C. Tỏ thái độ giảng hoà. D. Trả lại thư ngay. Câu 37: Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thời Trần? A. Làm các nước láng giềng phải nể sợ Đại Việt. B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt. C. Bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc và ngăn chặn các cuộc xâm lược của nhà Nguyên. D. Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam. Câu 38: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất nông nghiệp? A. Tích cực khai hoang. B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. C. Lập điền trang. D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
  9. Câu 39: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm A. giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. B. thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc. C. thực hiện chính sách đa dân tộc. D. lấy lòng người dân tộc thiểu số. Câu 40: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã  làm gì? A. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. C. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. D. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham­pa ở phía Nam.
  10. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH                     ĐỀ KIỂM TRA CUỐI  HỌC KỲ I             Năm học 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 7 Thời gian: 45 phút  LS703 Ngày kiểm tra:…/12/2021 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm A. thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc. B. giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. C. lấy lòng người dân tộc thiểu số. D. thực hiện chính sách đa dân tộc. Câu 2: Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thời Trần? A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt. B. Làm các nước láng giềng phải nể sợ Đại Việt. C. Bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc và ngăn chặn các cuộc xâm lược của nhà Nguyên. D. Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam. Câu 3: Quân đội nhà Trần gồm những bộ phận nào? A. Cấm quân và bộ binh B. Cấm quân và quân ở các lộ C. Quân trung ương và quân địa phương D. Bộ binh và thủy binh Câu 4: Vì sao vua Trần triệu tập hội nghị các vương hầu ở bến Bình Than? A. Để bàn kế và thống nhất ý chí đánh giặc của toàn quân. B. Thông báo cho cả nước biết tình hình giặc. C. Ban thưởng cho các vương hầu. D. Động viên tinh thần chiến đấu. Câu 5: Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cả ba lần đánh giặc Mông – Nguyên là A. Tấn công tổng lực. B. Đánh du kích C. Vườn không nhà trống. D. Tiến công trước để tự vệ. Câu 6: Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông­ Nguyên ? A. Toàn dân tham gia kháng chiến, thực hiện nghiêm túc lệnh triều đình. B. Tinh thần yêu nước quyết tâm đánh giặc của toàn dân. C. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các nước láng giềng. D. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho các lần kháng chiến. Câu 7: Quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản công lớn đánh quân Mông Cổ tại đâu? A. Quy Hoá. B. Đông Bộ Đầu. C. Hàm Tử. D. Chương Dương. Câu 8: Việc các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích  A. khai khẩn đất hoang. B. bảo vệ đê điều. C. khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp D. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. Câu 9: Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì? A. Tổ chức lễ đại triều. B. Tổ chức tế lễ tế trời đất. C. Tổ chức lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Tổ chức lễ cày tịch điền. Câu 10: Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
  11. A. Phố Hiến B. Vân Đồn. C. Thăng Long. D. Chương Dương. Câu 11: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý? A. Được củng cố và hoàn thiện hơn. B. Đơn giản hơn. C. Không có gì thay đổi. D. Chỉ có thêm một số chức quan. Câu 12: Vì sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” sáng tác trong cuộc kháng chiến chống Tống được gọi là bản Tuyên ngôn  độc lập đầu tiên của nước ta? A. Sáng tác từ rất sớm­ đầu thế kỉ XI. B. Lời thơ ngắn gọn, sáng tỏ được làm theo thể thơ tứ tuyệt Đường luật C. Là lời khẳng định độc lập chủ quyền và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước trước kẻ thù xâm lược. D. Do một vị thần sáng tác. Câu 13: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển? A. Đất nước ổn định, nông dân có điều kiện sản xuất. B. Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi. C. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi. D. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích canh tác. Câu 14: Dù có thể đánh thắng quân Tống, song Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa vì A. sợ mất lòng vua Tống. B. muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. C. để đảm báo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước. D. để bảo toàn lực lượng của mình. Câu 15: Công trình kiến trúc độc đáo, ghi dấu ấn Thăng Long thời Lý là A. chùa Một Cột. B. Khuê Văn Các. C. chùa Thiên Mụ. D. đền Ngọc Sơn. Câu 16: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của ai? A. Lý Thường Kiệt. B. Trần Thủ Độ. C. Lý Công Uẩn. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 17: Bài “Hịch tướng sĩ” được Trần Quốc Tuấn viết để  A. động viên khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ. B. phê phán quân sĩ. C. ca ngợi quân tướng nhà Trần. D. ban thưởng cho quân sĩ.  Câu 18: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống  giặc Nguyên lần 2? A. Tìm người chỉ huy giỏi. B. Bàn cách đánh và thống nhất ý chí toàn dân đánh giặc. C. Biểu dương các bô lão cả nước. D. Bàn kế xin giảng hòa. Câu 19: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã làm gì? A. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước. B. Gây hấn ở biên giới Việt Trung. C. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt. D. Xúi giục vua Cham­pa tiến đánh phía Nam Đại Việt. Câu 20: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai? A. Trần Quốc Toản. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Thủ Độ. D. Trần Bình Trọng.
  12. Câu 21: Em có nhận xét về chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý?  A. Thể hiện sự mềm dẻo, tạo điều kiện bảo vệ và xây dựng đất nước lâu dài. B. Thể hiện sự mềm dẻo, củng cố quốc gia thống nhất, tạo điều kiện bảo vệ và xây dựng đất nước lâu dài. C. Thể hiện sự mềm dẻo, củng cố quốc gia thống nhất. D. Thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt. Câu 22: Em hiểu như thế nào về chủ trương xây dựng quân đội “Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông” của nhà  Trần? A. Chú trọng số lượng  B. Chú trọng chất lượng. C. Chú trọng cả số lượng và chất lượng. D. Chú trọng tướng giỏi. Câu 23: Điểm khác trong bộ máy chính quyền Trung ương của nhà Trần so với các triều đại trước là A. Lập chế độ Nhiếp chính vương. B. Lập Thái tử sớm để giúp vua cai trị đất nước C. Thêm chức Tể tướng D. Thái thượng hoàng trực tiếp tham gia vào công việc triều đình. Câu 24: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm  lược Nguyên? A. Trần Quang Khải. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Quốc Toản. D. Trần Khánh Dư. Câu 25: Cấm quân của nhà Trần có điểm gì khác so với cấm quân nhà Lý? A. Được tuyển trai tráng con em quý tộc, vương hầu. B. Được tuyển trai tráng khỏe mạnh trên cả nước. C. Được tuyển những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần. D. Được tuyển trai tráng con em quan lại trong triều. Câu 26: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử  đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc   kháng chiến chống quân xâm lược Mông­ Nguyên là A. chiến thắng Chi Lăng­Xương Giang năm 1427. B. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. C. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075. D. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Câu 27: Sở hữu ruộng đất tối cao thời nhà Lý thuộc về  A. địa chủ. B. làng xã. C. chùa chiền. D. nhà vua. Câu 28: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người đã giương cao lá cờ: “Phá cường địch,  báo hoàng ân”? A. Trần Khánh Dư. B. Trần Quốc Toản. C. Phạm Ngũ Lão. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 29: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã  làm gì? A. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. B. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham­pa ở phía Nam. C. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. D. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. Câu 30: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào? A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ. B. Tỏ thái độ giảng hoà. C. Bắt giam vào ngục. D. Trả lại thư ngay. Câu 31: Ngày 29/1/1258, đi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta với sự kiện gì?
  13. A. Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long. B. Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp. C. Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.  D. Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu. Câu 32: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào? A. Sau cuộc kháng chiến lần thứ ba . B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba. C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất. D. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. Câu 33: Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt năm 1076 do ai chỉ huy? A. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông. B. Liễu Thăng, Triệu Tiết. C. Quách Quỳ, Triệu Tiết. D. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi. Câu 34: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 ­ 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào? A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. B. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm. C. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù. D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. Câu 35: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất nông nghiệp? A. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. B. Tích cực khai hoang. C. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. D. Lập điền trang. Câu 36: Đâu không phải là cách đánh của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống?  A. Vườn không nhà trống. B. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa. C. Chủ động tấn công để phòng vệ. D. Đánh bất ngờ kết hợp biện pháp tâm lí. Câu 37: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là A. đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.  B. đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống C. đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch D. đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt. Câu 38: Đánh giá nào đúng nhất về nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược  Mông­Nguyên ? A. Không bị ảnh hưởng. B. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển. C. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi. D. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng. Câu 39: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào? A. Dâng biểu xin hàng. B. Lui quân để bảo toàn lực lượng. C. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công. D. Dốc toàn lực phản công. Câu 40: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? A. Phòng thủ. B. Đánh lâu dài. C. Đánh du kích. D. Tiến công trước để tự vệ.
  14.                TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH                      ĐỀ KIỂM TRA CUỐI  HỌC KỲ I             Năm học 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ LS704 Ngày kiểm tra:…/12/2021 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý? A. Được củng cố và hoàn thiện hơn. B. Đơn giản hơn. C. Không có gì thay đổi. D. Chỉ có thêm một số chức quan. Câu 2: Vì sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” sáng tác trong cuộc kháng chiến chống Tống được gọi là bản Tuyên ngôn  độc lập đầu tiên của nước ta? A. Sáng tác từ rất sớm­ đầu thế kỉ XI. B. Lời thơ ngắn gọn, sáng tỏ được làm theo thể thơ tứ tuyệt Đường luật C. Là lời khẳng định độc lập chủ quyền và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước trước kẻ thù xâm lược. D. Do một vị thần sáng tác. Câu 3: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển? A. Đất nước ổn định, nông dân có điều kiện sản xuất. B. Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi. C. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi. D. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích canh tác. Câu 4: Dù có thể đánh thắng quân Tống, song Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa vì A. sợ mất lòng vua Tống. B. muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. C. để đảm báo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước.
  15. D. để bảo toàn lực lượng của mình. Câu 5: Công trình kiến trúc độc đáo, ghi dấu ấn Thăng Long thời Lý là A. chùa Một Cột. B. Khuê Văn Các. C. chùa Thiên Mụ. D. đền Ngọc Sơn. Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của ai? A. Lý Thường Kiệt. B. Trần Thủ Độ. C. Lý Công Uẩn. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 7: Bài “Hịch tướng sĩ” được Trần Quốc Tuấn viết để  A. động viên khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ. B. phê phán quân sĩ. C. ca ngợi quân tướng nhà Trần. D. ban thưởng cho quân sĩ.  Câu 8: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống  giặc Nguyên lần 2? A. Tìm người chỉ huy giỏi. B. Bàn cách đánh và thống nhất ý chí toàn dân đánh giặc. C. Biểu dương các bô lão cả nước. D. Bàn kế xin giảng hòa. Câu 9: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã làm gì? A. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước. B. Gây hấn ở biên giới Việt Trung. C. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt. D. Xúi giục vua Cham­pa tiến đánh phía Nam Đại Việt. Câu 10: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của ai? A. Trần Quốc Toản. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Thủ Độ. D. Trần Bình Trọng. Câu 11: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm A. thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc. B. giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. C. lấy lòng người dân tộc thiểu số. D. thực hiện chính sách đa dân tộc. Câu 12: Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thời Trần? A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt. B. Làm các nước láng giềng phải nể sợ Đại Việt. C. Bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc và ngăn chặn các cuộc xâm lược của nhà Nguyên. D. Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam. Câu 13: Quân đội nhà Trần gồm những bộ phận nào? A. Cấm quân và bộ binh B. Cấm quân và quân ở các lộ C. Quân trung ương và quân địa phương D. Bộ binh và thủy binh Câu 14: Vì sao vua Trần triệu tập hội nghị các vương hầu ở bến Bình Than? A. Để bàn kế và thống nhất ý chí đánh giặc của toàn quân. B. Thông báo cho cả nước biết tình hình giặc. C. Ban thưởng cho các vương hầu. D. Động viên tinh thần chiến đấu. Câu 15: Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cả ba lần đánh giặc Mông – Nguyên là A. Tấn công tổng lực. B. Đánh du kích C. Vườn không nhà trống. D. Tiến công trước để tự vệ. Câu 16: Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông­ Nguyên ? A. Toàn dân tham gia kháng chiến, thực hiện nghiêm túc lệnh triều đình. B. Tinh thần yêu nước quyết tâm đánh giặc của toàn dân. C. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các nước láng giềng.
  16. D. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho các lần kháng chiến. Câu 17: Quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản công lớn đánh quân Mông Cổ tại đâu? A. Quy Hoá. B. Đông Bộ Đầu. C. Hàm Tử. D. Chương Dương. Câu 18: Việc các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích  A. khai khẩn đất hoang. B. bảo vệ đê điều. C. khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp D. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. Câu 19: Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì? A. Tổ chức lễ đại triều. B. Tổ chức tế lễ tế trời đất. C. Tổ chức lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Tổ chức lễ cày tịch điền. Câu  20: Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu? A. Phố Hiến B. Vân Đồn. C. Thăng Long. D. Chương Dương. Câu 21: Em có nhận xét về chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý?  A. Thể hiện sự mềm dẻo, tạo điều kiện bảo vệ và xây dựng đất nước lâu dài. B. Thể hiện sự mềm dẻo, củng cố quốc gia thống nhất, tạo điều kiện bảo vệ và xây dựng đất nước lâu dài. C. Thể hiện sự mềm dẻo, củng cố quốc gia thống nhất. D. Thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt. Câu 22: Em hiểu như thế nào về chủ trương xây dựng quân đội “Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông” của nhà  Trần? A. Chú trọng số lượng  B. Chú trọng chất lượng. C. Chú trọng cả số lượng và chất lượng. D. Chú trọng tướng giỏi. Câu 23: Điểm khác trong bộ máy chính quyền Trung ương của nhà Trần so với các triều đại trước là A. Lập chế độ Nhiếp chính vương. B. Lập Thái tử sớm để giúp vua cai trị đất nước C. Thêm chức Tể tướng D. Thái thượng hoàng trực tiếp tham gia vào công việc triều đình. Câu 24: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm  lược Nguyên? A. Trần Quang Khải. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Quốc Toản. D. Trần Khánh Dư. Câu 25: Cấm quân của nhà Trần có điểm gì khác so với cấm quân nhà Lý? A. Được tuyển trai tráng con em quý tộc, vương hầu. B. Được tuyển trai tráng khỏe mạnh trên cả nước. C. Được tuyển những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần. D. Được tuyển trai tráng con em quan lại trong triều. Câu 26: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử  đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc   kháng chiến chống quân xâm lược Mông­ Nguyên là A. chiến thắng Chi Lăng­Xương Giang năm 1427. B. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. C. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075. D. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Câu 27: Sở hữu ruộng đất tối cao thời nhà Lý thuộc về  A. địa chủ. B. làng xã. C. chùa chiền. D. nhà vua. Câu 28: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người đã giương cao lá cờ: “Phá cường địch,  báo hoàng ân”?
  17. A. Trần Khánh Dư. B. Trần Quốc Toản. C. Phạm Ngũ Lão. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 29: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã  làm gì? A. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. B. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham­pa ở phía Nam. C. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. D. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. Câu 30: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào? A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ. B. Tỏ thái độ giảng hoà. C. Bắt giam vào ngục. D. Trả lại thư ngay. Câu 31: Ngày 29/1/1258, đi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta với sự kiện gì? A. Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long. B. Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp. C. Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.  D. Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu. Câu 32: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào? A. Sau cuộc kháng chiến lần thứ ba . B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba. C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất. D. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. Câu 33: Cánh quân bộ của quân Tống tiến sang Đại Việt do ai chỉ huy? A. Hầu Nhân Bảo, Vương Thông. B. Liễu Thăng, Triệu Tiết. C. Quách Quỳ, Triệu Tiết. D. Hòa Mâu, Ô Mã Nhi. Câu 34: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 ­ 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào? A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. B. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm. C. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù. D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. Câu 35: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất nông nghiệp? A. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. B. Tích cực khai hoang. C. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. D. Lập điền trang. Câu 36: Đâu không phải là cách đánh của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống?  A. Vườn không nhà trống. B. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa. C. Chủ động tấn công để phòng vệ. D. Đánh bất ngờ kết hợp biện pháp tâm lí. Câu 37: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là A. đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.  B. đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống C. đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch D. đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt. Câu 38: Đánh giá nào đúng nhất về nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược  Mông­Nguyên ? A. Không bị ảnh hưởng. B. Phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển. C. Bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi. D. Bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng. Câu 39: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào? A. Dâng biểu xin hàng. B. Lui quân để bảo toàn lực lượng. C. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công. D. Dốc toàn lực phản công.
  18. Câu 40: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? A. Phòng thủ. B. Đánh lâu dài. C. Đánh du kích. D. Tiến công trước để tự vệ.
  19. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI  HỌC KỲ I            Năm học 2021 – 2022 MÔN: LỊCH SỬ ­ KHỐI 7 Thời gian: 45phút ĐỀ DỰ PHÒNG Ngày kiểm tra:…/12/2021 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Vì sao vua Trần triệu tập hội nghị các vương hầu ở bến Bình Than? A. Để bàn kế và thống nhất ý chí đánh giặc của toàn quân. B. Thông báo cho cả nước biết tình hình giặc. C. Động viên tinh thần chiến đấu. D. Ban thưởng cho các vương hầu. Câu 2: Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cả ba lần đánh giặc Mông – Nguyên là A. Đánh du kích B. Tấn công tổng lực. C. Vườn không nhà trống. D. Tiến công trước để tự vệ. Câu 3: Em hiểu như thế nào về chủ trương xây dựng quân đội “Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông” của nhà  Trần? A. Chú trọng cả số lượng và chất lượng. B. Chú trọng số lượng  C. Chú trọng chất lượng. D. Chú trọng tướng giỏi. Câu 4: Công trình kiến trúc độc đáo, ghi dấu ấn Thăng Long thời Lý là A. đền Ngọc Sơn. B. Khuê Văn Các. C. chùa Một Cột. D. chùa Thiên Mụ. Câu 5: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của ai? A. Lý Thường Kiệt. B. Lý Công Uẩn. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Thủ Độ. Câu 6: Em có nhận xét về chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý?  A. Thể hiện sự mềm dẻo, củng cố quốc gia thống nhất. B. Thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt. C. Thể hiện sự mềm dẻo, tạo điều kiện bảo vệ và xây dựng đất nước lâu dài. D. Thể hiện sự mềm dẻo, củng cố quốc gia thống nhất, tạo điều kiện bảo vệ và xây dựng đất nước lâu dài. Câu 7: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? A. Phòng thủ. B. Tiến công trước để tự vệ. C. Đánh lâu dài. D. Đánh du kích. Câu 8: Vì sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” sáng tác trong cuộc kháng chiến chống Tống được gọi là bản Tuyên ngôn  độc lập đầu tiên của nước ta? A. Là lời khẳng định độc lập chủ quyền và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước trước kẻ thù xâm lược. B. Lời thơ ngắn gọn, sáng tỏ được làm theo thể thơ tứ tuyệt Đường luật C. Do một vị thần sáng tác.
  20. D. Sáng tác từ rất sớm­ đầu thế kỉ XI. Câu 9: Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì? A. Tổ chức lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân. B. Tổ chức lễ cày tịch điền. C. Tổ chức tế lễ tế trời đất. D. Tổ chức lễ đại triều. Câu 10: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử  đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc   kháng chiến chống quân xâm lược Mông­ Nguyên là A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075. C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. D. chiến thắng Chi Lăng­Xương Giang năm 1427. Câu 11: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã  làm gì? A. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. B. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. C. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. D. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham­pa ở phía Nam. Câu 12: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào? A. Sau cuộc kháng chiến lần thứ ba . B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất. C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. D. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba. Câu 13: Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào? A. Lui quân để bảo toàn lực lượng. B. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công. C. Dâng biểu xin hàng. D. Dốc toàn lực phản công. Câu 14: Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thời Trần? A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt. B. Làm các nước láng giềng phải nể sợ Đại Việt. C. Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam. D. Bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc và ngăn chặn các cuộc xâm lược của nhà Nguyên. Câu 15: Đâu không phải là cách đánh của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống?  A. Chủ động tấn công để phòng vệ. B. Đánh bất ngờ kết hợp biện pháp tâm lí. C. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa. D. Vườn không nhà trống. Câu 16: Điểm khác trong bộ máy chính quyền Trung ương của nhà Trần so với các triều đại trước là A. Lập Thái tử sớm để giúp vua cai trị đất nước B. Lập chế độ Nhiếp chính vương. C. Thái thượng hoàng trực tiếp tham gia vào công việc triều đình. D. Thêm chức Tể tướng Câu 17: Cuộc kháng chiến chống Tống (1075 ­ 1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào? A. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. B. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm. D. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù. Câu 18: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển? A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích canh tác. B. Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi. C. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi. D. Đất nước ổn định, nông dân có điều kiện sản xuất. Câu 19: Sở hữu ruộng đất tối cao thời nhà Lý thuộc về 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2