intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ K TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 20 MÔN: LỊCH SỬ 1. Phạm vi kiến thức: Từ “Bài 1: Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX” đến “Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất” 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ (50%) và TL (50%) 3. Thời gian làm bài : 45 phút 4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Thông Vận dụng Nội dung Nhận biết Vận dụng Chủ đề hiểu cao bài học TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Liên Xô và Liên Xô và các nước các nước Đông Âu từ Đông Âu năm 1945 sau chiến đến giữa 3 tranh thế những năm giới thứ 70 của thế hai kỷ XX Các nước Á, Phi, Mĩ Các nước La-ting từ 3 Mĩ La-tinh năm 1945 đến nay Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm Nước Mĩ 1 1945 đến nay Nhật Bản ½ Các nước 1 1 Tây Âu Quan hệ Trật tự thế quốc tế từ giới mới 3 năm 1945 sau chiến đến nay tranh Những thành tựu Cuộc cách chủ yếu và mạng khoa ý nghĩa lịch học- kĩ sử của cách 1 thuật từ mạng KH- năm 1945 KT sau đến nay chiến tranh TGT2 Việt Nam Việt Nam 2 1 trong sau chiến những tranh thế năm 1919- giới thứ
  2. 1930 nhất Tổng số câu 12 câu 4 câu Tổng số 4 điểm 3 điểm điểm 40% 30% Tỉ lệ % PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 – THỜI CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ - Biết được kết quả thực hiện kế ho Liên Xô và các nước Liên Xô và các nước Đông Âu từ Đông Âu sau chiến năm 1945 đến giữa những năm - Nắm được sự kiện đánh dấu sự tranh thế giới thứ hai 70 của thế kỷ XX Nhận biết học-kĩ thuật. - Biết được ngành Liên Xô ưu tiên sở vật chất- kĩ thuật cho chủ nghĩa x - Biết được kẻ thù chung của Mĩ La Các nước Á, Phi, Mĩ - Biết quốc gia khởi đầu phong trào La-tinh từ năm 1945 Các nước Mĩ La-tinh Nhận biết ở khu vực Mĩ La- tinh. đến nay - Biết được mô hình đất nước Cu-ba Hiểu được lí do tại sao Mĩ lại trở th Nước Mĩ Thông hiểu chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc Chứng minh được sự phát triển thầ Vận dụng 60 của thế kỉ XX. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Nhật Bản từ năm 1945 đến nay Vận dụng cao Việt Nam cần học hỏi những gì từ Nh Nhận biết Nắm được kế hoạch Mác- san Mĩ mà Các nước Tây Âu Thông hiểu Hiểu được mục đích tại các nước Tây  Quan hệ quốc tế từ - Biết được những nguyên thủ của c năm 1945 đến nay Trật tự thế giới mới sau chiến Nhận biết: -Biết được sự hình thành một trật tự tranh - Nắm được sự kiện khởi đầu cho c Cuộc cách mạng khoa Những thành tựu chủ yếu và ý học- kĩ thuật từ năm nghĩa lịch sử của cách mạng Thông hiểu: Tác động của cách mạng khoa học- 1945 đến nay khoa học- kĩ thuật sau CTTG2 - Biết được nguyên nhân pháp tiến Việt Nam trong Nhận biết - Biết được tác động của những ch Việt Nam sau chiến tranh thế giới Việt Nam những năm 1919- thứ nhất 1930 Giải thích được lí do tại sao Pháp đ Thông hiểu mỏ than.
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị …………………………………. Lớp: ………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào phần bài làm tương ứng (từ câu 1đến câu 15). Câu 1. Kết quả mà nhân dân Liên Xô đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950) là gì? A. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư thất bại. B. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành đúng thời hạn. C. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành vượt mức thời hạn 9 tháng. D. Kế hoạch 5 năm lần thứ tư hoàn thành chậm hơn so với kế hoạch. Câu 2. Thành tựu đánh dấu nền khoa học – kĩ thuật Liên Xô có bước phát triển vượt bậc trong thời kì 1945 – 1950 là A. chế tạo tàu ngầm nguyên tử. B. đưa con người lên mặt trăng. C. đưa con người bay vào vũ trụ. D. chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 3. Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào? A. Nông nghiệp. B. Dịch vụ. C. Công nghiệp nặng. D. Công nghiệp nhẹ. Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là A. chế độ phân biệt chủng tộc. B. chủ nghĩa thưc dân kiểu cũ. C. giai cấp địa chủ phong kiến. D. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Câu 5. Quốc gia nào được coi như “ngọn cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh? A. Cu-ba. B. Ni-ca-ra-goa. C. Bô-li-vi-a. D. Chi-lê. Câu 6. Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến hành xây dựng đất nước theo mô hình nào? A. Chủ nghĩa xã hội. B. Tư bản chủ nghĩa. C. Nhà nước cộng hòa. D. Nhà nước liên bang.
  4. Câu 7. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa. D. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. Câu 8. “Kế hoạch Mác-san” có tên gọi khác là gì? A. “Kế hoạch trợ giúp châu Âu”. B. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. C. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”. D. “Kế hoạch khôi phục nền kinh tế châu Âu”. Câu 9. Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì? A. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. B. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. C. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 10. Tháng 2 – 1945, Hội nghị Ianta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào? A. Mĩ, Anh, Pháp. B. Mĩ, Liên Xô, Anh. C. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản. D. Mĩ, Liên Xô, Đức. Câu 11. Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào? A. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. B. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu. C. Trật tự thế giới một cực do Liên Xô đứng đầu. D. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. Câu 12. Sự kiện nào khởi đầu Chiến tranh lạnh? A.Sự ra đời của “Học thuyết Truman”. B. Sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va. C. Sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO). D. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 13. Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì? A. Phát triển thuộc địa. B. Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới. C. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ của Pháp. D. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới gây ra. Câu 14. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? A. Nền kinh tế Việt Nam Phát triển độc lập. B. Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, không phát triển. C. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào nền kinh tế Pháp. D. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
  5. Câu 15. Tại sao tư bản Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than? A. Cao su và than dễ khai thác. B. Cao su và than có giá trị cao. C. Việt Nam nhiều cao su và than. D. Cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 16. (2.0 điểm) Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật đã và đang tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người? Câu 10. (3.0 điểm) Dựa vào kiến thức đã hoc ở bài 9 “Nhật Bản”, em hãy: a. Chứng minh được sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỉ XX. (2.0 điểm) b. Theo em, Việt Nam cần học hỏi gì từ Nhật Bản? (1.0 điểm) Bài Làm I. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án PHÒNG HƯỚNG DẪN CHẤM - KIỂM TRA CUỐI KỲ I GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 9-NĂM HỌC 2023-2024 TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT I. Phần trắc nghiệm (5.0 đ) * Chọn đúng mỗi câu ghi 0,25 đ, đúng 4 câu tính 1 điểm cụ thể là: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D C D A A C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B D A D D D * Đối với HSKT trí tuệ: 1 câu 0,5 điểm; 10 câu 5.0 điểm. Vượt quá 10 câu vẫn tính 5.0 điểm. II. Phần tự luận (5.0 đ)
  6. Câu Nội dung yêu cầu Điểm Tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người - Tích cực: + Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và 0,5 năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống. Câu 09 + Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động 0,5 (2.0đ) trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ tăng lên. 0,5 - Tiêu cực: 0,5 + Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn. + Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người. (HSKT trí tuệ: Chỉ cần nêu được ý 2 của hai mặt tích cực và tiêu cực là đảm bảo đạt 2.0 điểm; Đạt đầy đủ các ý vẫn tính 2.0 điểm). a) Chứng minh: 0,5 0,5 - Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) năm 1950 là 20 tỉ USD, năm 1968 đạt 183 tỉ 0,5 USD, đứng thứ hai trên thế giới, sau Mĩ (830 tỉ USD)... - Năm 1990 thu nhập bình quân đầu người đạt 23796 USD đứng thứ hai trên thế 0,5 giới sau Thụy Sĩ. - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hằng năm trong những năm 50 là 15%, những năm 60 là 13,5%. - Nông nghiệp, cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh bắt rất phát triển… Câu 10 (HSKT trí tuệ: Chỉ cần nêu được ý 1 và 2 là đảm bảo đạt 2,0 điểm; Đạt cả 4 ý thì (3.0đ) vẫn tính 2,0 điểm). b) Việt Nam cần học hỏi từ Nhật Bản: - Sẵn sàng tiếp thu những tiến bộ của thế giới, nhất là thành tựu tiến bộ của cách 0,25 mạng khoa học-kĩ thuật. - Nắm bắt thời cơ, xem vai trò của nhà nước trong việc điều tiết chiến lươc phát 0,25 triển là hết sức quan trọng. 0,5 - Luôn coi trọng yếu tố con người vì đây là nhân tố quyết định nhất đến sự phát triển đất nước. (HSKT trí tuệ: Chỉ cần nêu được ý 1 và 2 là đảm bảo đạt 1,0 điểm; Đạt cả 3 ý thì vẫn tính 1,0 điểm). (HS có thể trả lời theo ý khác nhưng đúng nội dung vẫn cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2