intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tịnh Bắc, Sơn Tịnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tịnh Bắc, Sơn Tịnh” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tịnh Bắc, Sơn Tịnh

  1. BẢNG ĐẶC TẢ, MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA, HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 A.PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1.BẢNG MA TRẬN Tổng Mức độ nhận thức % điểm Vận T Chương/ Nội dung/đơn vị kiến Thông Vận dụng T thức Nhận biết (TNKQ) hiểu dụng chủ đề cao (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TL TL 1 TẠI SAO – Những khái niệm Nhận biết CẦN cơ bản và kĩ năng chủ yếu Nêu được vai trò của HỌC ĐỊA Địa lí trong cuộc LÍ? – Những điều lí thú khi học môn Địa lí sống. (1 tiết – Địa lí và cuộc Thông hiểu 10%) sống - Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm 2 TN * cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt. Vận dụng - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí. BẢN ĐỒ: – Hệ thống kinh vĩ PHƯƠNG tuyến. Toạ độ địa lí TIỆN của một địa điểm THỂ trên bản đồ 2 HIỆN BỀ – Các yếu tố cơ bản MẶT của bản đồ 4 TN * 2 TL* 4TL* TRÁI – Các loại bản đồ ĐẤT thông dụng (7 – Lược đồ trí nhớ tiết,10% )
  2. TRÁI – Vị trí của Trái Đất ĐẤT – trong hệ Mặt Trời HÀNH – Hình dạng, kích TINH thước Trái Đất CỦA HỆ – Chuyển động của 3 TN * 3 TL* 2 TL* MẶT Trái Đất và hệ quả 3 TRỜI địa lí (7 tiết,10% ) CẤU – Cấu tạo của Trái TẠO Đất CỦA – Các mảng kiến tạo TRÁI – Hiện tượng động 4 ĐẤT. VỎ đất, núi lửa và sức TRÁI phá hoại của các tai ĐẤT biến thiên nhiên này 3 TN * 3 TL* 3 TL* 1 TL* – Quá trình nội sinh (4 và ngoại sinh. Hiện tiết,15% ) tượng tạo núi – Các dạng địa hình chính – Khoáng sản KHÍ HẬU – Các tầng khí VÀ BIẾN quyển. Thành phần ĐỔI KHÍ không khí HẬU – Các khối khí. Khí 5 áp và gió 5 TN * 2 TL* (4 tiết, 3 TL* 3 TL* – Nhiệt độ và mưa. 5%) Thời tiết, khí hậu – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó. Tỉ lệ 10% 10% 10% 5% 35% Số điểm 1đ 1đ 1đ 0,5đ 3,5đ 2. BẢNG ĐẶC TẢ TT Chư Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
  3. ơng/ kiến thức Vận Nhận Thông Vận Chủ dụng biết hiểu dụng đề cao Phân môn Địa lí 1 TẠI – Những khái Nhận biết SAO niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu Nêu được vai trò của Địa lí CẦ trong cuộc sống. N – Những điều lí HỌ thú khi học môn Thông hiểu C Địa lí – Địa lí và cuộc - Hiểu được tầm quan trọng ĐỊA sống của việc nắm các khái niệm LÍ? 2 TN * cơ bản, các kĩ năng địa lí (1 trong học tập và trong sinh tiết hoạt. 10% Vận dụng ) - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí. 2 BẢ – Hệ thống kinh vĩ Nhận biết N tuyến. Toạ độ địa -Xác định được trên bản đồ ĐỒ: lí của một địa và trên quả Địa Cầu: kinh PHƯ điểm trên bản đồ tuyến gốc, xích đạo, các bán ƠN – Các yếu tố cơ cầu. G bản của bản đồ – Đọc được các kí hiệu bản TIỆ – Các loại bản đồ đồ và chú giải bản đồ hành N thông dụng chính, bản đồ địa hình. THỂ – Lược đồ trí nhớ Thông hiểu HIỆ – Đọc và xác định được vị trí N của đối tượng địa lí trên bản BỀ đồ. 2 TN * MẶ Vận dụng 2 TL* 4TL* T - Ghi được tọa độ địa lí của 2 TN * TRÁ một địa điểm trên bản đồ. I – Xác định được hướng trên ĐẤT bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên (7 bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. tiết, – Biết tìm đường đi trên bản đồ. – Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh.
  4. 3 TRÁ – Vị trí của Trái Nhận biết I Đất trong hệ Mặt – Xác định được vị trí của ĐẤT Trời Trái Đất trong hệ Mặt Trời. – – Hình dạng, kích – Mô tả được hình dạng, kích HÀ thước Trái Đất thước Trái Đất. NH – Chuyển động – Mô tả được chuyển động TIN của Trái Đất và hệ của Trái Đất: quanh trục và H quả địa lí quanh Mặt Trời. CỦ Thông hiểu A – Nhận biết được giờ địa HỆ phương, giờ khu vực (múi 3 TN * 3 TL* 2 TL* MẶ giờ). T – Trình bày được hiện tượng TRỜ ngày đêm luân phiên nhau I – Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng – Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. 4 CẤ – Cấu tạo của Trái Nhận biết U Đất – Trình bày được cấu tạo của TẠO – Các mảng kiến Trái Đất gồm ba lớp. CỦ tạo – Trình bày được hiện tượng A – Hiện tượng động đất, núi lửa TRÁ động đất, núi lửa – Kể được tên một số loại I và sức phá hoại khoáng sản. ĐẤT của các tai biến Thông hiểu . VỎ thiên nhiên này – Nêu được nguyên nhân của TRÁ – Quá trình nội hiện tượng động đất và núi I sinh và ngoại sinh. lửa. ĐẤT Hiện tượng tạo núi – Phân biệt được quá trình 3 TN * 3 TL* 3 TL* 1 TL* nội sinh và ngoại sinh: Khái – Các dạng địa niệm, nguyên nhân, biểu hình chính hiện, kết quả. – Khoáng sản – Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng – Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. – Phân biệt được các dạng
  5. địa hình chính trên Trái Đất: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. – Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản. Vận dụng cao – Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra. 5 KHÍ – Các tầng khí Nhận biết HẬ quyển. Thành – Mô tả được các tầng khí U phần không khí quyển, đặc điểm chính của VÀ – Các khối khí. tầng đối lưu và tầng bình lưu; BIẾ Khí áp và gió – Kể được tên và nêu được N – Nhiệt độ và đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm ĐỔI mưa. Thời tiết, khí của một số khối khí. KHÍ hậu – Trình bày được sự phân bố HẬ – Sự biến đổi khí các đai khí áp và các loại gió U hậu và biện pháp thổi thường xuyên trên Trái ứng phó. Đất. – Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. – Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa. Thông hiểu - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối 5 TN * 3 TL* 3 TL* 2 TL* với tự nhiên và đời sống. – Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió. – Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. Vận dụng – Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế. Vận dụng cao – Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. – Trình bày được một số biện
  6. pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. Số câu/ loại câu 4 câu 1 câu 1 câu 1 câu TL TNKQ TL TL Tỉ lệ % 10 10 10 5 Số điểm 1đ 1đ 1đ 0,5đ B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1. MA TRẬN T Chư Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T ơng/ dung/Đơn vị Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Tổng Chủ kiến thức hiểu cao đề % điểm TNK TL TN TL TN TL TNK TL Q KQ KQ Q 1 THỜ 1. Sự chuyển 3TN 1T 1,75 I biến từ xã hội L 17,5 NGU nguyên thuỷ % sang xã hội có YÊN giai cấp và sự THU chuyển biến, Ỷ phân hóa của xã hội nguyên thuỷ 2 XÃ 2. Lưỡng Hà 2TN 0,5 HỘI cổ đại 5% CỔ ĐẠI 3. Ấn Độ cổ 1T 1 đại L 10% 4. Trung 0,5T 0,5 1,5 Quốc từ thời L TL 15% cổ đại đến thế kỉ VII 5. Hy Lạp cổ 4 1
  7. đại 10% 6. La Mã cổ 3 0,75 đại 7,5% Tổng số câu 12TN 2TL 0,5 0,5 13 Tổng số điểm 3.0 2 1,0 0,5 6,5 Tỉ lệ 30% 20 10% 5% 65% % Tỉ lệ chung 2. BẢNG ĐẶC TẢ T Nội Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi nhận thức Tổng T dung kiến năng cần kiểm tra, đánh % Nhậ Thôn Vận Vận kiến thức giá điểm n g hiểu dung dụng thức biết cao 1. Sự Nhận biết chuyển biến từ – Trình bày được quá trình xã hội phát hiện ra kim loại đối 3TN 0,75 với sự chuyển biến và THỜI nguyên 7,5% thuỷ phân hóa từ xã hội nguyên KÌ NGU sang xã thuỷ sang xã hội có giai YÊN hội có cấp. THỦ giai – Nêu được một số nét cơ cấp và Y bản của xã hội nguyên sự chuyển thủy ở Việt Nam (qua các biến, nền văn hóa khảo cổ phân Phùng Nguyên – Đồng hóa Đậu – Gò Mun. của xã Thông hiểu hội nguyên – Mô tả được sự hình thuỷ thành xã hội có giai cấp - Mô tả được sự phân hóa không triệt để của xã hội
  8. nguyên thủy ở phương Đông – Giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ – Giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. Vận dụng cao - Nhận xét được vai trò của 1TL 1 kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội 10% nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp 1 XÃ Nhận biết HỘI 1. – Trình bày được quá trình 2TN 0,5 CỔ Lưỡng thành lập nhà nước của ĐẠI 5% Hà cổ người Lưỡng Hà. đại. – Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Lưỡng Hà Thông hiểu – Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà. 2. Ấn Nhận biết Độ cổ đại – Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ – Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ
  9. Thông hiểu 1 - Giới thiệu được điều kiện 1TL 10% tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng 3. Nhận biết Trung Quốc – Nêu được những thành từ thời tựu cơ bản của nền văn cổ đại minh Trung Quốc đến thế Thông hiểu kỉ VII – Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. – Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng Vận dụng 0,5 0,5 1,5 – Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, TL TL 15% Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. 4. Hy Nhận biết Lạp cổ – Trình bày được tổ chức 4 1 đại nhà nước thành bang, nhà 10% nước đế chế ở Hy Lạp – Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp. Thông hiểu – Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự
  10. hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp Vận dụng – Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp. Vận dụng cao - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp có ảnh hưởng đến hiện nay 5. La Nhận biết Mã cổ đại – Trình bày được tổ chức 3 0,75 nhà nước thành bang, nhà 7,5% nước đế chế ở La Mã – Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của La Mã. Thông hiểu – Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh La Mã Vận dụng – Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh La Mã. Vận dụng cao - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu
  11. của La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay Tổng 12T 2TL 0,5 0,5 13 N TL TL 65% Điểm 3 2 1 0,5 6,5 Chữ kí giám thị KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 Điểm 1) Môn:Lịch sử và Địa lí - Lớp 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) 2) Họ và tên học sinh:………………………………………… Trường THCS Tịnh Bắc Lớp: 6. … A.PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I/ TRẮC NGHIỆM ( 1 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Trái đất có kích thước A. rất bé. B. bé. C. rất lớn. D. lớn. Câu 2: Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Các hiện tượng khí tượng như gió, mây, mưa… thường diễn ra ở tầng khí quyển nào? A. Đối lưu. B. Bình lưu. C. Các tầng cao khí quyển. D. Tầng đối lưu và bình lưu. Câu 4: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có A.4 đai áp cao và 3 đai áp thấp. B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp C.3 đai áp cao và 4 đai áp thấp D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp II/TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1.(1 đ): Trình bày khái niệm thời tiết và khí hậu. Câu 2. (1,0 đ): Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi. Câu 3.(0,5 đ): Lớp ôdôn có vai trò gì đối với đời sống con người? Để bảo vệ lớp ôdôn khỏi bị thủng con người trên Trái Đất phải làm gì? I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra kim loại nào? A. Sắt. B. Chì. C. Bạc. D. Đồng đỏ. Câu 2: Xã hội nguyên thủy ở Việt Nam có những chuyển biến quan trọng vào thời gian nào?
  12. A. Hơn 5000 năm TCN. B. Hơn 4000 năm TCN. C. Hơn 3000 năm TCN. D. Hơn 2000 năm TCN. Câu 3: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thủy mở rộng địa bàn cư trú? A. Đá. B. Gỗ. C. Kim loại. D. Nhựa. Câu 4: Trong lĩnh vực toán học, cư dân nước nào dưới đây ở phương Đông cổ đại thành thạo về số học? A. Trung Quốc. B. Ai Cập. C. Lưỡng Hà. D. Ấn Độ. Câu 5: Bộ luật thành văn quan trọng của người Lưỡng Hà là A. bộ luật Ha-mu-ra-bi. B. bộ luật La Mã. C. bộ luật 12 bảng. D.bộ luật Ha-la-kha Câu 6: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền A. Cộng Hòa quý tộc. B. Quân chủ chuyên chế. C. Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. D.Chuyên chính của giai cấp chủ nô. Câu 7: Ai không phải là nhà khoa học nổi tiếng ở Hy Lạp thời cổ đại? A.Ta-lét B. Py-ta-go C. Ác-si-mét. D. Oogu-xtu-sơ Câu 8: Tổ chức chính trị nào có vai trò bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc ở A-ten? A. Quốc hội. B. Nghị viện. C. Viện Nguyên lão. D. Đại hội nhân dân. Câu 9: Công trình kiến trúc nào của người Hy Lạp cổ đại vẫn còn đến ngày nay? A. Khải hoàn môn. B. Đền Pan-tê-ông. C. Đấu trường Coolide. D. Vườn treo Ba-bi-lon. Câu 10: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-vi-út là gì? A. Dân chủ cộng hòa. B. Nhà nước đế chế. C. Cộng hòa tổng thống. D. Quân chủ lập hiến. Câu 11: Ở thời kì đầu, quyền lực cao nhất trong bộ máy nhà nước La Mã cổ đại thuộc về A. Vua. B.Viện nguyên lão. C.Tòa án 6000 người. D.Hội đồng 10 tướng lĩnh. Câu 12: Đâu không phải là công trình kiến trúc của La Mã cổ đại? A. Khải hoàn môn. B. Đền Pan-tê-ông. C. Đấu trường Coolide. D. Vườn treo Ba-bi-lon. II. TỰ LUẬN: (3,5 điểm) Câu 1: (1đ) Điều kiện tự nhiên nào của vùng Lưu vực sông Ấn, sông Hằng ảnh hưởng đến sự hình thành của văn minh Ấn Độ? Câu 2: (1đ) Nguyên nhân nào dẫn đến sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy? Câu 3: (1,5 đ) Theo em, những thành tựu văn minh nào của Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam? Hãy cho biết vai trò của giấy đối với sự phát triển của xã hội hiện nay. BÀI LÀM
  13. A. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (1 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. TỰ LUẬN (3,5 điểm) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. A.PHÂN MÔN ĐỊA LÍ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. I. TRẮC NGHIỆM (1.0 điểm): Mỗi câu đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án C C A A II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm).
  14. Câu Nội dung Điểm Lưu ý: HS trình bày theo cách hiểu của mình nhưng vẫn đủ ý, trình bày logic, khoa học thì vẫn đạt điểm tối đa - Câc hiện tượng khí tượng như mưa, nắng, gió ... xảy ra 0,5 đ trong 1 thời gian ngắn ở 1 địa phương gọi là thời tiết, thời 1 tiết luôn thay đổi. (1 điểm) - Khí hậu ở 1 địa phương là sự lặp đi lặp lại tình hình thời 0,5 đ tiết ở địa phương đó theo một quy định nhất định, có tính quy luật. 2 -Sự khác nhau giữa núi và đồi: (1,0 điểm) + Núi cao trên 500m so với mực nước biển còn đồi cao 0,5 đ không quá 200m so với xung quanh. + Núi nhô cao rõ rệt trên mặt đất, gồm đỉnh núi, sườn núi, 0,5 đ chân núi. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. 3 - Ngăn tia bức xạ có hại của MT chiếu xuống MĐ, bảo vệ SV và con người trên TĐ. (0,5 điểm) 0,5 đ - Giảm thải: khói bụi, khí độc hại của những nhà máy, phương tiện giao thông -Ngoài ra không vứt rác bừa bãi phải biết giữ gìn vệ sinh môi trường B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. I. TRẮC NGHIỆM: (3 đ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Đáp 1.D 2.B 3.C 4.C 5.A 6.D 7.D 8.D 9.B 10.B 11.B 12.A án II. TỰ LUẬN: (3,5 đ) Câu Nội dung Thang điểm Câu 1 Điều kiện tự nhiên của vùng Lưu vực sông Ấn, sông Hằng ảnh (1đ) hưởng đến sự hình thành của văn minh Ấn Độ: Lưu vực sông Ấn, sông Hằng mang đến nguồn nước, phù sa 1 tạo thành những vùng đồng bằng màu mở để cư dân sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi.Từ đó, nền văn minh được hình thành sớm ở Ấn Độ
  15. Câu 1 + Kim loại xuất hiện> sản xuất phát triển>Sản phẩm dư thừa> 1 (1đ) xuất hiện giàu nghèo> xã hội có giai cấp + Xã hội nguyên thủy ở phương Đông phân hóa không triệt để. Câu 3 * Những thành tự văn minh của Trung Quốc có ảnh 1 (1,5 đ) hưởng nhiều tới Việt Nam ta , có thể kể đến như: - Về tư tưởng: Phật giáo , Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về 0,25 quản lý cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước. - Về kiến trúc- hội họa: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hoàng 0,25 thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự 0,25 pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa. - Về hội họa: Tranh Đông Hồ, Hàng Trống. 0,25 - Các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến 0,5 nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. 0,25 * Giấy có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội ngày nay. 0,25 - Giấy có rất nhiều công dụng: Giấy in báo, viết, in ấm, giấy vệ sinh, giấy ăn, bìa sổ, bìa tập, giấy làm bìa carton, giấy than, giấy nỉ, giấy dán tường, giấy cuốn thuốc lá, túi giấy, … - Giấy góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường. - Giấy là loại vật liệu không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay. Chính vì thế chúng ta hãy sử dụng giấy tiết kiệm đúng cách để bảo vệ môi trường. GV ra đề Võ Thị Bé Nguyễn Thị Minh Yến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2