intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh, Duy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh, Duy Xuyên’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh, Duy Xuyên

  1. Mức độ % nhận Tổng tổng điểm thức Nội Nhận Thông Vận dung Đơn vị Số CH biết hiểu dụng TT kiến kiến Thời thức/Kĩ thức VD cao gian Thời năng Số CH Thời Số CH Thời Số CH (phút) Thời Số CH gian gian gian gian (phút) TN TL (phút) (phút) (phút) 1 Đặc - Đặc điểm điểm vị trí vị trí địa lí, địa lí phạm và vi phạm lãnh vi thổ, lãnh 2 6 2 6 5% địa thổ hình - Đặc và điểm khoán chung g sản của Việt địa Nam. hình 2 Đặc - Đặc điểm điểm khí khí hậu hậu 6 18 1 10 1a 5 1b 6 6 2 39 45% và - Vẽ thuỷ và văn phân
  2. Việt tích Nam biểu đồ khí hậu - Đặc điểm thủy văn - Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam 3 Đông Tình 1 3 1 3 2 6 5% Nam hình Á từ Đông nửa Nam sau Á từ thế kỉ nửa XVI sau đến thế kỉ
  3. thế kỉ XVI XIX đến thế kỉ XIX 4 Việt - 3 6 0,5 5 0,5 8 3 1 19 27,5% Nam Xung từ đột đầu Nam thế kỉ – Bắc XVI triều đến và thế kỉ Trịnh XVII – I Nguy ễn - Kinh tế, văn hóa, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII - Khởi nghĩa
  4. nông dân Đàng Ngoài - Phon g trào Tây Sơn 5 Châu - Các Âu nước và Anh, nước Pháp, Mỹ Đức, từ Mỹ cuối chuyể thế kỉ n XVII sang I đến giai 3,5 15 0,5 5 3 1 20 17,5% đầu đoạn thế kỉ chủ XX nghĩa đế quốc - Công xã Pa-ri Tổng 12 6 1,5 0,5 90 10 Tỉ lệ % 30% 40% 25% 5% ` 60% 100 100 từng mức độ nhận
  5. thức Tỉ lệ chung 70% 100 II. BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT thức/Kĩ năng Đơn vị kiến Mức độ kiến NB TH VD VDC thức/kĩ năng thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá 1 – Đặc điểm vị Nhận biết trí địa lí và – Trình bày phạm vi lãnh được đặc điểm thổ vị trí địa lí. – Đặc điểm – Trình bày chung địa hình được một Đặc điểm vị trong những trí địa lí, phạm đặc điểm chủ vi lãnh thổ, địa yếu của địa hình và 2TN (0,5 điểm) hình Việt Nam khoáng sản - Trình bày Việt Nam. đặc điểm của các khu vực địa hình: Đồi núi, Đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa 2 Đặc điểm khí - Đặc điểm khí Nhận biết 6TN 1TL* (1,5đ) 1TL*(a) 1TL* hậu và thuỷ hậu – Trình bày (1,5 điểm) (1,0đ) (b) văn Việt Nam - Vẽ và phân được đặc điểm (0,5 điểm) tích biểu đồ khí hậu nhiệt
  6. khí hậu đới ẩm gió - Đặc điểm mùa của Việt thủy văn Nam. - Tác động của – Xác định biến đổi khí được trên bản hậu đối với đồ lưu vực của khí hậu và các hệ thống thủy văn Việt sông lớn. Nam Thông hiểu – Chứng minh được sự phân hoá đa dạng của khí hậu Việt Nam: phân hóa bắc nam, phân hóa theo đai cao. – Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam. – Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. – Phân tích được đặc điểm mạng lưới
  7. sông và chế độ nước sông của một số hệ thống sông lớn. Vận dụng – Phân tích được vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt. – Vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau. – Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. Vận dụng cao – Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến
  8. đổi khí hậu. – Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông. 3 Đông Nam Á - Tình hình Nhận biết: 1 1 từ nửa sau Đông Nam Á - Chỉ ra vào thế kỉ XVI từ nửa sau giữa thế kỉ đến thế kỉ thế kỉ XVI XIX, Vương XIX đến thế kỉ quốc Xiêm XIX đứng trước sự đe dọa xâm nhập của nước nào. Thông hiểu: - Chỉ ra Nội dung không phản ánh đúng nguyên nhân các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á. 4 Việt Nam từ - Xung đột Nhận biết: 3 0,5 0,5 đầu thế kỉ Nam – Bắc - Chỉ ra ranh XVI đến thế triều và giới chia cắt kỉ XVIII Trịnh – đất nước sau
  9. Nguyễn cuộc xung đột - Kinh tế, Trịnh – văn hóa, tôn Nguyễn. giáo ở Đại - Chỉ ra kết Việt trong quả của Các các thế kỉ cuộc khởi XVI – nghĩa nông XVIII dân Đàng - Khởi Ngoài. nghĩa nông - Chỉ ra Đàng dân Đàng Ngoài là từ Ngoài dùng để chỉ - Phong trào vùng nào. Tây Sơn Thông hiểu: - Nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn. Vận dụng: - Đánh giá vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn. 5 Châu Âu và - Các nước Thông hiểu: 3,5 0,5 nước Mỹ từ Anh, Pháp, - Chỉ ra thứ tự cuối thế kỉ Đức, Mỹ công nghiệp XVIII đến chuyển sang sản xuất của đầu thế kỉ XX giai đoạn Anh trên thế chủ nghĩa giới. đế quốc - Chỉ ra nhóm - Công xã
  10. Pa-ri các nước Âu – Mỹ tiêu biểu chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. - Chỉ ra nhà nước kiểu mới đầu tiên trên thế giới của giai cấp vô sản. - Nêu hoàn cảnh ra đời phong trào công nhân. Vận dụng: - Giải thích được vì sao ngay khi mới ra đời, công nhân đã đứng lên đấu tranh. Tổng 100% 12 6 1,5 0,5 Tỉ lệ % từng 100% 30% 40% 25% 5% mức độ nhận biết Tỉ lệ chung 100% 30% TRƯỜNG THCS NGÔ SỸ LIÊN KIỂM TRA CUỐI KÌ I Họ và tên:…………………………. Môn: Lịch sử và Địa lý 8 - Tiết theo KHDH: 24-25 Lớp:……. Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 20/12/2023
  11. Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) (mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Vào giữa thế kỉ XIX, Vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm nhập của nước nào? A. Nước Anh, Pháp, Mĩ. B. Nước Anh, Pháp, Tây Ban Nha. C. Nước Mĩ, Hà Lan, Pháp. D. Nước Anh và Pháp. Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới? A. Thứ ba. B. Thứ tư. C. Thứ hai. D. Thứ nhất. Câu 3: Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn, cuối cùng hai bên đã lấy địa phận nào làm ranh giới chia đôi đất nước? A. Sông Gianh (Quảng Bình). B. Sông Bến Hải (Quảng Trị). C. Sông Lũy Thầy (Quảng Bình). D. Sông Gianh (Quảng Trị). Câu 4: Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài có kết quả như thế nào? A. Đều thắng lợi. B. Lật đổ vua Lê. C. Lật đổ chúa Trịnh D. Đều thất bại. Câu 5: Đến đầu thế kỉ XX, nhóm các nước Âu – Mỹ tiêu biểu chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc là: A. Anh – Pháp – Đức – Mỹ. B. Nga – Anh – Pháp – Mỹ. C. Ý – Nga – Mỹ - Pháp. D. Ấn Độ - Lào – Li Bi – Ai Cập. Câu 6: Nhà nước kiểu mới đầu tiên trên thế giới của giai cấp vô sản là: A. Vương quốc Anh. B. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. C. Công xã Pa – ri. D. Cộng hòa Liên bang Đức. Câu 7: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á? A. Tư bản phương Tây có nhu cầu cao về nguyên liệu, nhân công, thị trường. B. Đông Nam Á có vị trí quan trọng trong tuyến đường giao thương trên biển.
  12. C. Kinh tế của các nước tư bản phương Tây đang bị Đông Nam Á cạnh tranh. D. Khu vực Đông Nam Á có tài nguyên phong phú, nguồn nhân công dồi dào. Câu 8: “Đàng Ngoài” là từ dùng để chỉ vùng đất từ: A. sông Gianh trở vào nam. B. sông Gianh trở ra bắc. C. Ninh Bình trở ra bắc. D. Ninh Bình trở vào nam. Câu 9: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào trong các tỉnh sau đây? A. Đà Nẵng. B.Thừa Thiên Huế. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi. Câu 10: Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta? A. Đồng bằng. B. Cao nguyên. C. Núi cao. D. Đồi núi thấp. Câu 11: Ý nào sau đây cho thấy đặc điểm chế độ nhiệt của khí hậu nước ta? A. dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. B. Trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. C. dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. D. Trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. Câu 12: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi A. Hoàng Liên Sơn. B. Trường Sơn Bắc. C. Bạch Mã. D. Trường Sơn Nam. Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng của miền khí hậu phía Bắc nước ta? A. Mùa mưa lùi dần về mùa thu - đông. B. Gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh. C. Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. D. Phân chia hai mùa mưa, khô sâu sắc. Câu 14: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào dưới đây? A. Tây bắc - đông nam và vòng cung. B. Vòng cung và đông bắc - tây nam. C. Tây - đông hoặc gần bắc - nam. D. Tây bắc - đông nam và tây - đông. Câu 15: Nguồn cung cấp nước sông chủ yếu của sông ngòi ở nước ta là A. băng tuyết. B. nước mưa. C. nước ngầm. D. hồ và đầm.
  13. Câu 16: Sông Thu Bồn bắt nguồn từ A. vùng núi Hoa Nam. B. vùng núi Trường Sơn Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Nam. D. cao nguyên Tây Tạng. B. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1 (1,5 điểm): Giai cấp công nhân ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao ngay khi mới ra đời, công nhân đã đứng lên đấu tranh? Câu 2 (1,5 điểm): Bằng những kiến thức đã học về Phong trào Tây Sơn, em hãy: a, Nêu nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn? b, Đánh giá vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn. Câu 3 (1.5 điểm): Phân tích vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt? Câu 4 ( 1.5 điểm): a. Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Sơn La: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (°C) 15 17 21 25 26 26 26 25 24 21 18 15 Lượng mưa 7 9 25 70 120 145 182 198 127 69 35 18 (mm) Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Sơn La. b. Em đã làm gì để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu? -----HẾT----- IV. HƯỚNG DẪN CHẤM A/ TRẮC NGHIỆM 1D 2A 3A 4D 5A 6C 7C 8B 9A 10D 11B 12C 13C 14A 15B 16C B/ TỰ LUẬN
  14. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 - Hoàn cảnh ra đời của giai cấp công nhân: 0,75 + Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, nền kinh tế - xã hội của các nước tư bản có sự thay đổi căn bản. + Nhiều nhà máy, công xưởng tại các đô thị mở rộng quy mô sản xuất nên cần một số lượng lớn lao động làm thuê. + Đông đảo nông dân bị mất ruộng đất, phải làm thuê trong các đồn điền, trang trại, hầm mỏ hoặc ra thành thị làm thuê trong các nhà xưởng,… => Giai cấp công nhân ra đời. 0,75 * Ngay khi mới ra đời, công nhân đã đứng lên đấu tranh, vì: + Giai cấp công nhân bị bóc lột nặng nề. + Điều kiện ăn ở sinh hoạt lao động tồi tàn, phải sống trong các khu nhà ổ chuột. + Giờ làm việc nhiều (14-16h/ngày) nhưng tiền lương được trả thấp. ⇒ Công nhân nổi dậy đấu tranh. 2 a, Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn: 1 - Triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương "cậy quyền thế ức hiếp dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết", "dùng của như bùn đất..., coi dân như cỏ rác". - Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn. - Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. b, Vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn: 0,5 - Nguyễn Huệ - Quang Trung đã lãnh đạo phong trào Tây Sơn lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong-Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. - Đánh đuổi giặc ngoại xâm Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
  15. 3 *Hồ, đầm - Đối với sản xuất: 0.5 + Là nơi nuôi trồng thủy sản, + Phát triển du lịch. + Cung cấp nước cho tưới tiêu nông nghiệp, hoạt động công nghiệp, phát triển thủy điện + Điều tiết nước của các dòng chảy. - Đối với sinh hoạt: 0.25 + Hồ cung cấp nước cho hoạt động sinh hoạt của con người + Đảm bảo sinh kế cho người dân,... * Nguồn nước ngầm: - Đối với sản xuất: + Cung cấp nước tưới cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp 0.5 + Nước nóng, nước khoáng là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh,… - Đối với sinh hoạt: Là nguồn nước quan trọng phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân, nước khoáng có giá trị đối với sức khỏe con người,… 0.25 4 Vẽ biểu đồ. 1 Yêu cầu: Vẽ biều đồ kết hợp cột và đường (biểu đồ khác không tính điểm), có đầy đủ các chỉ số, tên biểu đồ… (thiếu hoặc sai 1 yếu tố trừ 0,25đ) Một số hành động cụ thể em có thể làm để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu - Tiết kiệm điện, tắt các thiết bị điện không sử dụng, tiết kiệm nước trong gia đình, trường học và nơi công cộng. - Phân loại rác, bỏ rác đúng nơi quy định, tham gia lao động vệ sinh ở trường lớp, 0.5 khu dân cư. - Đi xe đạp, sử dụng phương tiện giao thông công cộng. - Tuyên truyền với gia đình, cộng đồng bảo vệ môi trường, trồng cây xanh ở khu dân cư , trường học và nơi công cộng…. (Lưuý : HS nêu được 1 đến 2 hành động cho 0,25đ, từ 3 hành động trở lên cho 0,5 điểm)
  16. BGH TTCM duyệt GV ra đề duyệt Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Đặng Thị Linh Thị Trần Hiên Văn Nhu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2