intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Nhậ Nội dung/đơn vịVận Thô kiến TT Kĩ năng Vận n ng thức dụng dụng biết hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Thơ hiểu lục 4 0 4 0 0 2 0 60 bát 2 Viết Viết bài văn kể lại một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 trải nghi ệm đáng nhớ. Tổn 10 25 10 0 25 0 10 20 100 g Tỉ lệ 35% 25% 10% 30% 100% % Tỉ lệ 65% 100% chung 35%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơ Mức độ Thông TT Kĩ năng Nhận Vận Vận n vị kiến đánh giá hiểu biết dụng dụng cao thức 1 Đọc hiểu Thơ/Thơ - Nêu 4 TN 2TL lục bát được thể 4TN thơ của văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thể thơ lục bát. - Nhận biết từ đơn, từ phức (từ ghép và từ láy) và biện pháp tu từ trong bài thơ. Thông hiểu - Giải thích
  3. được nghĩa của từ ngữ trong văn bản. - Nêu được cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. Vận dụng: - Trình bày ý kiến về nội dung mà văn bản gợi ra. - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng
  4. xử. 20 25 15 2 Viết Kể lại Nhận 1* 1* 1* một trải biết: nghiệm - Nhận của bản biết thân. được yêu 1* cầu của đề về kiểu văn bản, về một trải nghiệm của bản thân. - Xác định được cách thức trình bày bài văn. Thông hiểu: - Viết đúng về nội dung, về hình thức ( từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ,
  5. viết câu. - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 4 TN 4TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 35 15 10 Tỉ lệ chung 65 35
  6. PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. ĐỌC- HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: Mẹ là cơn gió mùa thu Cho con mát mẻ lời ru năm nào Mẹ là đêm sáng trăng sao Soi đường chỉ lối con vào bến mơ. Mẹ ơi con chẳng ước gì Chỉ mong có mẹ chuyện gì cũng qua Mẹ luôn mong mỏi đợi chờ Vui nào bằng có mẹ cha Cho con thành tựu được nhờ tấm thân Tình thâm máu mủ ruột rà yêu thương. Mẹ thường âu yếm ân cần Bảo ban chỉ dạy những lần con sai. Cho con dòng sữa ngọt đường Mẹ là ánh sáng vầng dương diệu kỳ Mẹ là tia nắng ban mai Xua đêm tăm tối qua đi Sưởi con ấm lại đêm dài giá băng Mang mùa xuân đến thầm thì bên Lòng con vui sướng nào bằng con. Mẹ luôn bên cạnh nhọc nhằn trôi đi. (Mẹ là tất cả - Lăng Kim Thanh)
  7. Trả lời câu hỏi/ Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Tự do B. Song thất lục bát C. Ngũ ngôn D. Lục bát Câu 2. Bài thơ trên viết về chủ đề nào? A. Tình cảm bạn bè. B. Tình cảm thầy trò. C. Tình cảm mẹ con. D. Tình cảm bà cháu. Câu 3: Các từ: “mát mẻ, âu yêm, ân cần, nhọc nhằn” trong bài thơ là từ loại gì? A. Từ láy B. Từ ghép C.Từ đơn D. Từ đa nghĩa Câu 4: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong 2 dòng thơ sau: Mẹ là cơn gió mùa thu Cho con mát mẻ lời ru năm nào A. Nhân hóa B. So sánh C. Điệp ngữ D. Hoán dụ Câu 5: Từ “nhọc nhằn” trong câu thơ “Mẹ luôn bên cạnh nhọc nhằn trôi đi” có nghĩa là gì? A. Buồn bã, đau khổ B. Khó khăn, thử thách C. Nhọc nhằn, vất vả D. Mệt mỏi, khó chịu Câu 6. Người con đã thể hiện những ước mong gì với mẹ trong bài thơ? A. Mẹ vui vẻ, gia đình khỏe mạnh. B. Mẹ có cuộc sống tốt đẹp trong gia đình giàu có. C. Mẹ sống bình an bên cạnh con trong gia đình hòa thuận D. Mẹ có cuộc sống sung túc hơn Câu 7: Trong bài thơ, khi con làm sai, người mẹ đã xử sự như thế nào? A. Mẹ âu yếm, ân cần chỉ dạy B. Mẹ la mắng và giận dữ C. Mẹ buồn và khóc D. Mẹ chỉ dạy cho con Câu 8: Người con trong bài thơ thể hiện tình cảm gì với mẹ? A. Luôn nhớ về công ơn của mẹ B. Yêu thương mẹ C. Luôn biết ơn, yêu thương, kính trọng mẹ D. Luôn mong mẹ bên cạnh mình Trả lời câu hỏi /Thực hiện yêu cầu: Câu 9: Bài thơ đã gợi cho em suy nghĩ gì về tình mẫu tử? (không quá 5 dòng). Câu 10: Qua bài thơ, em hãy nêu những việc làm của mình đối với mẹ để thể hiện lòng hiếu thảo? II. VIẾT: (4.0 điểm)
  8. Viết một bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em với một người thân trong gia đình (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,…) -------- Hết ------ PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: NGỮ VĂN - LỚP 6 A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời D C A B C C A C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,75 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 9: (0,75 điểm) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0,25 đ) Mức 5 (0đ)
  9. HS đưa ra được ý kiến cá - Học sinh nêu - Học sinh nêu Trả lời nhân về tình mẫu tử: được ý kiến cá được ý kiến cá không - Tình cảm thiêng liêng và nhân về tình mẫu nhân về tình mẫu đúng yêu quý giá của mỗi con người. tử nhưng chỉ nêu tử nhưng chỉ nêu cầu của đề - Biết quý trọng công ơn sinh được hai ý. được một ý. bài hoặc thành dưỡng dục của mẹ. không trả - Thấu hiểu tình cảm và sự lời. hy sinh mà mẹ đã dành cho con, biết yêu thương, kính trọng và hiếu thảo với mẹ. Câu 10: (0,75 điểm) Mức 2 (0.75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0.25 đ) Mức 5 (0đ) - Học sinh nêu những việc - Học sinh có nêu - Học sinh có nêu Trả lời làm thể hiện lòng hiếu thảo được những việc được những việc sai hoặc là : em đã làm thể hiện em đã làm thể không + Chăm chỉ học hành, giúp lòng hiếu thảo hiện lòng hiếu trả lời. mẹ phơi quần áo. nhưng chỉ nêu thảo nhưng chỉ + Lễ phép với ông bà, cha được hai ý. nêu được một ý. mẹ. + Sống tốt, trung thực. Phần II: VIẾT (4 .0điểm) I. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,25 2. Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25 3. Trình bày diễn biến sự việc 3,0 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,25 II. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí Phần II: VIẾT (4 điểm) Nội dung Điểm
  10. a. Bài viết đủ 3 phần: Mở bài giới thiệu được trải nghiệm của bản thân; 0,25 Thân bài biết sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lý; Kết bài nêu được cảm xúc và bài học từ trải nghiệm. Các phần có sự liên kết chặt chẽ, phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn. b Xác định đúng yêu cầu của đề: Bài văn kể trải nghiệm của bản thân. 0,25 c. Kể diễn biến câu chuyện theo trình tự Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài 0,5 - Dẫn dắt, giới thiệu về kỉ trải nghiệm đáng nhớ cùng với người thân. 2. Thân bài - Lý do trải nghiệm. 0,5 - Diễn biến của trải nghiệm: 0,5 + Thời gian, địa điểm diễn ra trải nghiệm. 0,5 + Ngoại hình, tâm trạng: khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười… 0,5 + Hành động, cử chỉ: trò chuyện, giúp đỡ… + Tình cảm, cảm xúc: yêu quý, trân trọng, biết ơn… 3. Kết bài - Bài học nhận ra sau trải nghiệm. 0,25 - Thái độ, tình cảm đối với người thân sau trải nghiệm. 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp: 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… e. Sáng tạo: Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt. 0,25 Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Minh Dũng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2