intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi học kì 1, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 6 Thời gian: 90 phút MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐIHỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN- LỚP 6 I. MA TRẬN Mứ c độ nh ận thứ c Nhậ Thô V. n ng Vận dụng Kĩ Nội biết hiểu dụng cao Tổng dun g/đ ơn vị kĩ năn TT g (Số (Số (Số (Số năng câu) câu) câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc - 1 hiểuThơ 4 0 3 1 0 2 0 0 10 Lục bát Tỉ lệ % điểm 20 15 10 15 60 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 bài văn kể lại một trải nghi ệm
  2. Tỉ lệ điể m từn g loại câu hỏi 10 10 10 0 10 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 35 25 10 100 II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận thức dung/Đơ Mức độ TT Chủ đề n vị kiến đánh giá Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Nhận 4TN 3TN 2TL Thơ Lục biết: 1TL bát - Nhận biết thể thơ, cách hiệp vần. - Nhận biết đối tượng được đề
  3. cập đến trong đoạn thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết từ láy; các biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ
  4. thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Nêu được cảm nhận về hình ảnh có trong đoạn thơ. 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* văn kể biết: lại trải Kiểu bài, nghiệm ngôi kể, đáng nhớ bố cục, . xác định được yêu cầu của đề. Thông hiểu: Xác định cốt truyện,
  5. sắp xếp trình tự sự việc.... Vận dụng: Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm để viết. Vận dụng cao: Viết bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân em, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 4TN 3TN- 2 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 20% 25% 15% 40% Tỉ lệ chung 60 40
  6. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 6 Thời gian: 90 phút. ĐỀ I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: “Mẹ ru khúc hát ngày xưa Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn Chân trần mẹ lội đầu non Che giông giữ tiếng cười giòn cho ai… Vì ai chân mẹ dẫm gai Vì ai tất tả, vì ai dãi dầu Vì ai áo mẹ phai màu Vì ai thao thức bạc đầu vì ai?” (Trích "Ca dao và mẹ" - Đỗ Trung Quân) Khoanh tròn đáp án đúng (Từ câu 1 đến câu 7) : Câu 1(0,5). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Tự do
  7. D. Lục bát Câu 2(0,5). Ở hai câu thơ đầu, những tiếng nào hiệp vần với nhau? A. Xưa- mưa B. Xưa- còn C. Ngày- mưa D. Sớm- chiều Câu 3(0,5). Đoạn thơ được in đậm ở trên có bao nhiêu từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4(0,5). Từ “ai” mà tác giả nhắc tới trong đoạn thơ là đối tượng nào? A. Người con B. Người mẹ C. Người bố D. Người bà Câu 5(0,5). Các hình ảnh ẩn dụ trong đoạn thơ in đậm lần lượt là ? A. Chân dẫm gai, vì ai tất tả, bạc đầu B. Chân dẫm gai, áo phai màu, bạc đầu C. Chân dẫm gai, áo phai màu, tất tả D. Vì ai tất tả, áo phai màu, bạc đầu Câu 6(0.5). Đoạn thơ trên có cùng chủ đề với bài thơ nào đã học? A. Chuyện cổ nước mình B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Bắt nạt Câu 7(0,5) Cụm từ " khúc hát ngày xưa" có nghĩa là gì? A. Ngày xưa mẹ hát rất hay nên con không quên được. B. Khắc sâu những bài hát ru của mẹ dành cho tuổi thơ con. C. Nỗi nhớ mẹ da diết khi nghe bài hát ru. D. Khúc hát ngày xưa giờ tác giả được nghe lại . Trả lời các câu hỏi sau: Câu 8((1,0). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong bốn dòng thơ in đậm trên? Câu 9(0,5).Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ (trình bày dưới hình thức đoạn văn từ 2-3 câu). Câu 10(1,0). Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nhắn nhủ tới bạn đọc điều gì? II. VIẾT (4.0 điểm) Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Phầ Câu Nội dung Điểm n ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 B 0,5 8 - HS chỉ ra được biện pháp tu từ điệp ngữ: “Vì ai” được lặp 1,0 I lại 6 lần. - Tác dụng: Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt. Khắc sâu những nỗi vất vả, tần tảo lặng thầm mà cao cả của mẹ đối với con. 9 Học sinh viết được đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của bản thân 0,5 về hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ. Gợi ý: - Khắc sâu nỗi vất vả của người mẹ.
  9. - Người mẹ suốt đời hi sinh cho con. - Thể hiện nỗi xót xa, day dứt của nhà thơ khi hồi tưởng về mẹ. 10 - Mức 1: 1,0 HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng về cơ bản cần nêu được nội dung sau: Mỗi người con cần phải biết ơn, trân trọng sự tần tảo, đức hi sinh thầm lặng mà cao cả của mẹ dành cho mình. - Mức 2: HS viết có ý nhưng còn sơ sài. 0,5 - Mức 3: HS không trả lời được. VIẾT 4,0 a) Mở bài: Giới thiệu về trải nghiệm đáng nhớ của em: Trong hoàn cảnh như thế nào, em đã có trải nghiệm đó? 0,5 Trải nghiệm đó đem lại cho em cảm xúc như thế nào? (vui vẻ, phấn khởi, hạnh phúc, tự hào, buồn bã, hối hận…) b) Thân bài: Kể lại trải nghiệm theo trình tự thời gian: 2.5 II Trải nghiệm đó diễn ra ở đâu? Có những ai xuất hiện trong trải nghiệm của em? (thầy cô, bố mẹ, anh chị, ông bà, bạn bè, hàng xóm…) Ai là người trực tiếp cùng em có trải nghiệm đáng nhớ? Em đã làm gì trong trải nghiệm đó? Hoạt động nào, khoảnh khắc nào là đáng nhớ nhất? Trong quá trình trải nghiệm, em trải qua những cung bậc cảm xúc như thế nào? Điều gì khiến em có sự thay đổi đó? Kết thúc trải nghiệm, em trở về nhà với cảm xúc, suy nghĩ và sự thay đổi ra sao? c) Kết bài: 0,5 Suy nghĩ của em về trải nghiệm vừa kể Ý nghĩa của trải nghiệm đó với bản thân em d. Sáng tạo:Bố cục rõ ràng, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc 0,25 e. Chính tả, ngữ pháp:Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa Tiếng Việt.
  10. Người ra đề Trần Thị Sen PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 6 Thời gian: 90 phút ĐỀ DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬT Họ và tên :…………………………………………………………………. Lớp………………………………………………………………………….. Điểm Lời phê 1. Điền từ lên/nên vào chỗ trống .
  11. a. Em sắp ………lớp 2. b. Học hành chăm chỉ mới……….người. c. Đèo cao thì mặc đèo cao, Trèo ……….tới đỉnh, ta cao hơn đèo. 1. Điền d/ r/ gi vào chỗ trống . a. Nhện con hay chăng .…ây điện. b. Cái quạt hòm mồm thở ra …ó. c. Máy bơm phun nước như ….ồng. d. Cua cáy …ùng miệng nấu cơm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2