intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I. NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức độ nhận thức Kĩ năng Nội dung/đơn vị KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % TT điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu 1 Số câu Thơ lục bát 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ % điểm 20% 15% 10% 10% 5% 60% Viết Văn tự sự. Số câu (Viết bài văn kể lại một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 2 trải nghiệm của bản thân.) Tỉ lệ % điểm 10% 15% 10% 0 5% 40% Tỷ lệ % điểm các mức độ 70% 30% 100%
  2. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ TT dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng năng vị kiến thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: 4 câu 3 câu 1 câu 1 câu TL - Nhận biết được thể thơ. TN TN; 1 TL - Nhận biết được từ xét theo cấu tạo, cụm từ. câu TL - Nhận biết được biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ. Đọc Thông hiểu: 1. Thơ lục bát - Hiểu được nét độc đáo của đoạn thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh. hiểu - Hiểu được cảm xúc của nhà thơ.(TNTL) Vận dụng: - Từ nội dung văn bản nêu các việc làm cụ thể của bản thân. (TNTL) Vận dụng cao: Viết đoạn văn trình bày cảm xúc về đoạn thơ. (TNTL) Nhận biết: HS nhận biết được các yêu cầu của đề bài về kiểu văn bản 1* 1* 1* 1* để xác định được ngôi kể, đối tượng, sự việc cần kể. Thông hiểu: Văn tự sự - Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn (Kể lại một bản). trải nghiệm - Biết cách hình thành cốt truyện, lựa chọn chi tiết, sự việc, nhân vật ... đáng nhớ tiêu biểu. 2. Viết với người Vận dụng: bạn tuổi - Biết vận dụng sự hiểu biết về con người và cuộc sống kết hợp kiến thơ.) thức, kĩ năng làm bài văn kể chuyện để hoàn thành bài văn kể trải nghiệm của em. Vận dụng cao: - Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá sự việc; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt, lời kể hấp dẫn. Tỉ lệ % điểm 70% 30% Tổng điểm 10
  3. Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: “Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm. Thương nhau tre không ở riêng, Lũy thành từ đó mà nên hỡi người. Chẳng may thân gãy cành rơi, Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng. Nòi tre đâu chịu mọc cong, Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. Lưng trần phơi nắng phơi sương, Có manh áo cộc tre nhường cho con” (Trích “Tre Việt Nam” – Nguyễn Duy) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 7) Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? A. Thơ tự do. B. Thơ lục bát. C. Thơ bốn chữ. D. Thơ năm chữ. Câu 2. Xét theo cấu tạo, từ nào sau đây là từ láy? A. Bão bùng. B. Lũy thành. C. Lạ thường. D. Cái gốc. Câu 3. Xác định cụm danh từ trong các cụm từ sau: A. bọc lấy thân. B. phơi nắng. C. manh áo cộc. D. phơi sương. Câu 4. Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “Thương nhau tre không ở riêng, Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.” A. Hoán dụ. B. Nhân hóa. C. So sánh. D. Điệp ngữ. Câu 5. Vẻ đẹp nào của con người được ca ngợi qua hình ảnh thơ sau? “Bão bùng thân bọc lấy thân, Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.” A. Gần gũi, thân thiện. B. Vui vẻ, yêu thương. C. Hòa đồng, vui vẻ. D. Đoàn kết, tương thân tương ái. Câu 6. Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ mang biểu tượng cho ai? A. Người anh hùng làng Gióng. B. Dân tộc Việt Nam. C. Người công nhân lao động. D. Người chiến sĩ đánh giặc. Câu 7. Hai câu thơ dưới đây thể hiện ý nghĩa gì? “Lưng trần phơi nắng phơi sương, Có manh áo cộc tre nhường cho con.” A. Ca ngợi tình mẫu tử của cây tre đối với mầm măng. B. Ca ngợi sự nhường nhịn của cây tre đối với mầm măng.
  4. C. Ca ngợi sự nhường nhịn, hi sinh, giàu tình yêu thương của con người. D. Phản ánh hiện thực: Cây tre không có vỏ nhưng măng lại rất nhiều lớp vỏ. Câu 8. (1.0 điểm) Theo em, đoạn thơ trên chứa đựng cảm xúc gì của tác giả khi viết về cây tre Việt Nam? Câu 9. (1.0 điểm) Với tư cách là một mầm non tương lai của đất nước Việt Nam, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng truyền thống của dân tộc? (Nêu ít nhất 2 việc làm cụ thể của bản thân) Câu 10. (0.5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (độ dài khoảng 5-7 câu) trình bày cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ trên. II. VIẾT (4.0 điểm) Tuổi thơ mỗi người có rất nhiều trải nghiệm sâu sắc. Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm thật đáng nhớ với người bạn tuổi thơ. ___________Hết___________ BÀI LÀM HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 3 trang) I. Hướng dẫn chung:
  5. - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. II. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B A C B D B C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8 (1.0 điểm) *Gợi ý trả lời: - Cảm xúc của tác giả khi viết về cây tre Việt Nam trong đoạn thơ là: yêu quý, tự hào, hãnh diện, ngợi ca… cây tre Việt Nam. Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0.75 đ) Mức 3 (0.5 đ) Mức 4 (0.25 đ) Mức 5 (0đ) - HS có thể diễn - HS có thể diễn - HS có thể diễn - HS có thể diễn .- Hs trả lời đạt cách khác đạt cách khác đạt cách khác đạt cách khác sai hoặc nhưng nêu được 4 nhưng nêu được nhưng nêu được nhưng nêu được không trả cảm xúc. 3 cảm xúc. 2 cảm xúc. 1 cảm xúc. lời. Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời cách khác nhưng đảm bảo về nội dung yêu cầu. Câu 9: (1.0 điểm) * Gợi ý trả lời: Với tư cách là một mầm non tương lai của đất nước Việt Nam, những việc em sẽ làm để xứng đáng với truyền thống của dân tộc là: - Chăm chỉ học tập và lao động, phấn đấu thành con ngoan trò giỏi. - Luôn giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc. - ….. Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0.75) Mức 3 (0.5 đ) Mức 4 (0.25) Mức 5 (0đ) - Học sinh có - Học sinh nêu - HS nêu được 1 - Học sinh nêu - Hs trả lời sai thể diễn đạt được 2 ý ở mức ý ở mức 1 hoặc được 1 ý nhưng hoặc không trả những việc làm 1 nhưng diễn đạt được 2 ý nhưng diễn đạt còn lời. khác nhau chưa mạch lạc. diễn đạt chưa rõ chưa rõ ràng. nhưng nội dung ràng. cần đảm bảo được 2 ý. Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời cách khác nhưng đảm bảo về nội dung yêu cầu. Câu 10: (0.5 điểm)
  6. HS viết đoạn văn từ 5 -7 câu theo nội dung yêu cầu. * Yêu cầu: - Xác định đúng kiểu văn bản. - Viết đúng cấu trúc đoạn văn với số lượng từ 5 - 7 câu. - Đoạn văn có đầy đủ mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. - Triển khai đầy đủ ý; diễn đạt logic, mạch lạc; vốn từ phong phú, viết đúng ngữ pháp. - Thể hiện được cảm xúc của mình về: + Giá trị nội dung: Yêu quý, tự hào, hãnh diện về những phẩm chất của cây tre: đùm bọc lẫn nhau, kiên cường bất khuất trong gian khó, giàu đức hi sinh…; Hình ảnh cây tre gợi cho người đọc liên tưởng tới những phẩm chất cao quý của nhân dân Việt Nam + Đặc sắc nghệ thuật: Thể thơ lục bát uyển chuyển, giọng thơ tha thiết, giàu cảm xúc. + Bài học cho bản thân sau khi đọc bài thơ. * Hướng dẫn chấm - Thể hiện được cảm xúc của mình, diễn đạt ý logic, đúng ngữ pháp, đảm bảo bố cục mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn ghi 0.5 điểm. - Có thể hiện được cảm xúc nhưng diễn đạt ý còn sơ sài, bố cục chưa đảm bảo ghi 0.25 điểm. - Học sinh làm sai hoặc không làm ghi 0 điểm. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm Cấu trúc bài văn 0.5 Nội dung 2.75 Trình bày, diễn đạt 0.5 Sáng tạo 0.25 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Phần Mở bài, Thân bài, * Mở bài: 0.5 Kết bài; phần Thân bài: biết tổ chức thành - Giới thiệu về trải nghiệm của nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau. . bản thân với người bạn. Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có * Thân bài: 0.25 một đoạn. - Kể lại diễn biến của trải Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần (thiếu nghiệm. 0.0 phần Mở bài hoặc Kết bài, hoặc cả bài viết * Kết bài: là một đọan văn. - Khái quát lại ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân hoặc bài học rút ra từ trải nghiệm ấy. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.75 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.75 điểm HS có thể kể trải nghiệm đáng nhớ theo Bài văn có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng cần đảm bảo nhiều cách khác nhau nhưng các yêu cầu sau: cần thể hiện được các nội dung * Mở bài: sau: - Giới thiệu về trải nghiệm của bản thân với - Giới thiệu về trải nghiệm của 0. 5điểm người bạn. bản thân với người bạn. - Cảm xúc, ấn tượng chung về trải nghiệm - Hoàn cảnh diễn ra trải đó. nghiệm. 1.5 điểm * Thân bài: - Diễn biến của trải nghiệm. - Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra trải nghiệm và - Bài học rút ra sau trải những nhân vật có liên quan. nghiệm.
  7. + Thời gian cụ thể xảy ra trải nghiệm (ngày nào/ mùa nào/ năm nào) + Không gian xảy ra trải nghiệm (trung tâm, lớp học, hồ bơi…) + Những người tham gia trải nghiệm. + Miêu tả đôi nét về người bạn cùng em có những trải nghệm đáng nhớ: hình dáng, tính cách, giao tiếp, ứng xử với mọi người. Nêu đặc điểm mà em ấn tượng nhất về người bạn đó. - Kể lại các sự việc đã xảy ra trong trải nghiệm theo một trình tự hợp lí: + Hoạt động bắt đầu trải nghiệm với bạn + Những điều xảy ra tiếp theo. Điều đặc biệt khác với mọi ngày dẫn đến việc em có một trải nghiệm khó quên. + Những việc làm để giải quyết tình huống xảy ra trong trải nghiệm (nếu có). + Kết quả của trải nghiệm. 0.25 điểm - Điều đặc biệt của trải nghiệm với bạn khiến em nhớ đến tận bây giờ hoặc khiến em thay đổi, tự hoàn thiện bản thân mình để sống tốt hơn. 0.5 điểm * Kết bài: - Khái quát lại ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân hoặc bài học rút ra từ trải nghiệm ấy. * Lưu ý: Cần kết hợp yếu tố biểu cảm trong và sau khi trải nghiệm xảy ra. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự mạch lạc, logic giữa 0.5 điểm các câu, các đoạn trong bài văn. - Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa - Vốn từ chưa phong phú, diễn đạt đôi chỗ chưa mạch lạc, chưa logic 0.25 - Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ… - Diễn đạt chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả. 0.0 - Chữ viết khó đọc. - Trình bày cẩu thả, gạch xóa nhiều. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.25 Có sáng tạo trong cách kể, trình tự kể 0.0 Chưa có sáng tạo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2