intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7  Năm học 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 90 phút  I. Trắc nghiệm (2đ): Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu của   đáp án đúng vào bài làm của em:  Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Câu 1. Tác giả của bài thơ trên là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan C. Hồ Xuân Hương B. Tam Nguyên Yên Đổ  D. Hồ Chí Minh Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt   C. Lục bát B. Thất ngôn bát cú   D. Song thất lục bát Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? A. Tự sự  B. Biểu cảm C. Nghị luận  D. Miêu tả Câu 4. Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong bài thơ? A. Điệp từ, so sánh C. Ẩn dụ, so sánh B. So sánh, hoán dụ D. Hoán dụ, nhân hóa Câu 5: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? A. Trước Cách mạng tháng Tám     C.  Những   năm   tháng   hòa   bình   ở  miền   Bắc   sau   kháng   chiến   chống  Pháp. B.  Những  năm   đầu  của  cuộc  kháng      D.  Những   năm   tháng   kháng   chiến  chiến chống Pháp. chống đế quốc Mĩ xâm lược. Câu 6: Vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya là: A. Sử  dụng có hiệu quả phép so sánh  C.  Miêu tả  âm thanh tinh tế  và hình  và nhân hóa. ảnh sinh động. B.  Vận   dụng   sáng   tạo   những   hình  D. Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm  ảnh quen thuộc của Đường thi. trực tiếp. Câu 7. Dòng nào không đúng khi nói  đến sự đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của  bài thơ? A. Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại. B. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người tác giả. C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao. D. Cảnh đêm trăng của núi rừng Việt Bắc vào ngày rằm tháng Giêng tuyệt đẹp. Câu 8. Qua bài thơ, em học tập được ở tác giả phong thái gì? A. Điềm tĩnh C. Ung dung, lạc quan B. Độc lập, tự chủ D. Tự tin 
  2. II. Tự luận (8đ): Câu 1 (2đ) Cho câu thơ sau:      “Trên đường hành quân xa”                        (Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh) a. Hãy chép chính xác những câu thơ nối tiếp câu thơ trên cho đến hết khổ thơ.  b. Chỉ ra biện pháp tu từ trong những câu thơ em vừa chép và nêu tác dụng của phép   tu từ ấy. c. Từ hình ảnh người chiến sĩ lên đường để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ xóm làng, theo  em học sinh cần làm gì để  xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay? (Khuyến khích học sinh trình bày bằng một đoạn văn ngắn) Câu 3 (5đ): Tập làm văn:       Phát biểu cảm nghĩ của em về  bài thơ  “Bánh trôi nước” của Hồ  Xuân Hương  (Ngữ văn 7 – Tập 1).
  3. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7  Năm học 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 90 phút  I. Trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B A B C D C II. Tự luận (8đ): Câu 1 3.0 a. Chép chính xác  những câu thơ  của khổ  thơ  đầu bài thơ  "Tiếng gà  0.5 trưa". b. ­ Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “Nghe” 0.5      ­ Tác dụng: 1.0 + Nhấn mạnh. + Khơi gợi những tình cảm, những kỉ  niệm tuổi thơ  bên người bà thân   yêu. + Gây ấn tượng mạnh, câu thơ giàu cảm xúc và giá trị biểu cảm cao. c. Để xây dựng và bảo vệ đất nước, trước hết học sinh cần:  1.0 ­  Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ  học tập   đúng đắn.  ­ Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; sống trong sáng, lành mạnh,  ­ Biết đấu tranh, lên án chống các biểu hiện của lối sống đi ngược lại  với các giá trị văn hoá – đạo đức truyền thống của dân tộc. ­ Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm  thiết thực, phù hợp khả  năng như: bảo vệ  môi trường, phòng chống tệ  nạn xã hội, … Câu 3: Tập làm văn: 5.0 a. Nội dung (4,5đ): Đúng một bài văn phát biểu cảm nghĩ về  tác phẩm   văn học: * Mở bài:  ­ Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc bài thơ. ­ Nêu cảm xúc chung. * Thân bài: Bài viết đảm bảo các ý sau:
  4. ­ Bài thơ miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi nước.    + Hình dáng: Vừa trắng, vừa tròn, rắn hay nát là do người nặn    + Khi nấu chín: bánh nổi là được    + Nhân bánh: màu đỏ son khi chín   Hình ảnh dân dã, quen thuộc, giản dị mà thanh tao. ­ Qua hình  ảnh chiếc bánh trôi nước, tác giả  muốn khắc họa hình  ảnh  người phụ nữ trong xã hội phong kiến.    + Ngoại hình: xinh xắn, khỏe khoắn    + Tâm hồn: trắng trong, son sắt, thủy chung    + Số phận: chìm nổi, lệ thuộc     + Nghệ thuật: ẩn dụ, đảo thành ngữ, đối  Vẻ đẹp thanh cao, son sắt, thủy chung, vượt lên trên số phận. * Kết bài: ­ Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ. ­ Cảm xúc, suy nghĩ  của người viết. b. Hình thức (0,5đ): ­ Bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.  ­ Liên kết chặt chẽ, chữ viết sạch đẹp, diễn đạt lưu loát. *  Biểu điểm: ­ Điểm 5: Bài làm đảm bảo đầy đủ yêu cầu về nội dung và hình thức. ­ Điểm 3 – 4: Bài làm đảm bảo về nội dung nhưng còn mắc một số lỗi  về hình thức. ­ Điểm 1 – 2: Nội dung bài sơ sài, mắc  nhiều lỗi về hình thức.   ­ Điêm 0: Không làm được bài – hoặc lạc đề . Người ra đề Tổ trưởng duyệt đề BGH duyệt đề Đoàn Thị Hưng Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Huyền
  5. o TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7  Năm học 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 90 phút  A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1, Kiến thức : ­ Kiểm tra, đánh giá kiến thức về  Văn bản, Tiếng Việt, TLV đã học (Về  tiếng  Việt: các biện pháp nghệ thuật, tác dụng; Về tập làm văn:  biểu cảm về tác phẩm  văn học; Về  văn bản: chép chính xác, nhận biết tác giả, PTBĐ, nội dung, nghệ  thuật, bài học liên hệ, ...). 2, Năng lực : * Năng lực chung: ­ Kiểm tra, đánh giá năng lực nhận biết, hiểu và vận dụng kiến thức đã học để làm  bài. * Năng lực riêng: ­ Kiểm tra, đánh giá năng lực phân tích, diễn đạt, trình bày, viết bài tập làm văn  biểu cảm về tác phẩm văn học. ­ Kiểm tra, đánh giá năng lực tự học, tư duy, thẩm mỹ, sáng tạo, phát triển ngôn  ngữ,... 3, Phẩm chất : ­ Kiểm tra, đánh giá ý thức tự giác, trung thực khi làm bài.
  6. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7  Năm học 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 90 phút    MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I           Mức  độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng  Cộng cao    NLĐG I. Văn bản: ­ Chép chính xác. Bài học  ­ Cảnh khuya ­   Nhận   biết   tác  liên hệ  ­ Tiếng gà  giả,   thể   thơ,  thực tế,  trưa PTBĐ,   nội  liên hệ  dung,...  bản thân Số câu 8 1 9 Số điểm 2.25 điểm 1điểm 3.25 điểm Tỉ lệ % 22.5% 10% 32.5% II. Tiếng  ­ Nhận biết phép  ­   Hiểu   được  Việt  tu   từ   điệp   ngữ,  tác   dụng   của  ­ Điệp từ so sánh  phép điệp ngữ ­ So sánh Số câu  2   1      3 Số điểm  0.75 điểm   1 điểm   1.75 điểm Tỉ lệ %  7.5%   10 %   17.5% III. Tập  ­ Viết bài     làm văn văn  biểu  Văn biểu  cảm   về  cảm  tác   phẩm  Bánh   trôi   nước Số câu 1 1 Số điểm 5.0 điểm 5.0 điểm Tỉ lệ% 50% 50%
  7. Tổng số câu  10  1 1 1 13 Tổng số  điểm  3 điểm  1 điểm 5 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ %    điểm toàn  30% 10% 50% 10% 100% bài 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2