intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Chánh, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Chánh, Đại Lộc’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Chánh, Đại Lộc

  1. KIỂM TRACUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-20 PHÒNG GD VÀ ĐT ĐẠI LỘC Môn: Ngữ văn – Lớp 8 TRƯỜNG TH & THCS ĐẠI CHÁNH Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MA TRẬN: Mứ Tổng TT Kĩ Nội c độ % năn dung nhậ điểm g /đơn n vị thứ kiến c thức N Thô Vậ V. kĩ h ng n dụng năng ậ hiể dụn cao n u g b i ế t TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Văn bản thơ Đường Số 4 3 1 luật. 1 1 10 câu Tỉ lệ 20 15 10 10 5 60 % Viết Viết bài văn nghị Số 1* 1* luận về tác phẩm 1* 1* 1 câu thơ 2 Tỉ lệ 10 15 10 5 40 % Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 II. BẢNG ĐẶC TẢ: Nội dung/ Đơn vị Mức độ đánh giá kiến thức, kĩ năng 1 Đọc hiểu: Nhận biết: - Nhận biết được những dấu hiệu về hình thức để phân biệt các thể thơ Đường luật: bố cục, cách gieo vần, tạo nhịp, luật bằng trắc,... - Biện pháp tu từ.
  2. Văn bản Thông hiểu: Thơ Đường - Tác dụng của câu hỏi tu từ, chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ luật dựa trên yếu tố hình thức nghệ thuật. - Hiểu/phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn nhận cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. 2 Viết: Nhận biết: - Xác định kiểu bài: phân tích (một bài thơ thất ngôn bát cú) Viết bài văn - Xác định được cấu trúc, bố cục của bài văn phân tích nghị luận - Xác định được những nội dung cơ bản, một số nét đặc sắc về nghệ về tác phẩm thuật thơ - Nêu cảm nghĩ khái quát về câu chuyện. Thông hiểu: Viết bài văn phân tích tác phẩm văn học đảm bảo các yếu tố cơ bản: giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ, phân tích được được những nội dung cơ bản, một số nét đặc sắc về nghệ thuật; khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ Vận dụng: Viết được bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong dùng từ, diễn đạt, cảm nhận. Qua bài thơ, rút ra được ý nghĩa của bài thơ.
  3. III. ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2 PHÒNG GD VÀ ĐT ĐẠI LỘC Môn: Ngữ văn – Lớp 8 TRƯỜNG TH & THCS ĐẠI CHÁNH Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: CHẠY GIẶC (Nguyễn Đình Chiểu) Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay. Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay. Bến Nghé của tiền tan bọt nước Ðồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây. Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này? (Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, 1995) Câu 1: Bài thơ Chạy giặc được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn trường thiên C. Lục bát biến thể D. Thất ngôn bát cú. Câu 2. Bài thơ có thể chia bố cục theo thứ tự nào? A. Đề, thực, luận, kết B. Luận, kết, đề, thực C. Đề, luận, kết, thực D. Thực, luận, đề, kết. Câu 3. Bài thơ được gieo vần bằng ở tiếng cuối cùng trong những câu nào? A. Câu 1, câu 2, câu 3, câu 6, câu 8 B. Câu 2, câu 3, câu 4, câu 7, câu 8 C. Câu 1, câu 2, câu 4, câu 6, câu 8 D. Câu 2, câu 4, câu 6, câu 7, câu 8. Câu 4: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
  4. “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dác bay” A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Đảo ngữ. Câu 5: Tác giả đã thể hiện thái độ gì qua câu hỏi tu từ : ‘‘ Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này ?’’ A. Thái độ đau buồn, xót thương cho thân phận người dân B. Thái độ lo lắng cho đất nước khi giặc chiếm đóng. C. Thái độ hoài nghi, băn khoăn trước tình cảnh của đất nước D. Thái độ phê phán triều đình hèn nhát, vô trách nhiệm với nước, với dân. Câu 6. Chủ đề của bài thơ là: A. Cảnh vật thiên nhiên hoang tàn và nhân dân loạn lạc khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. B. Thể hiện tấm lòng yêu nước, thương dân, tinh thần trách nhiệm đối với dân tộc của Nguyễn Đình Chiểu. C. Bộc lộ sự hoài niệm của nhà thơ về những điều tốt đẹp của đất nước khi giặc Pháp chưa xâm lược nước ta. D. Tâm trạng buồn, niềm sầu thương tê tái của con người trên đường chạy giặc đang nhớ nhà, nhớ quê hương da diết. Câu 7. Những nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ là: A. Kết hợp các biện pháp tu từ đảo ngữ, so sánh, nhân hoá; sử dụng nhiều từ tượng thanh; lời thơ trang nhã; giọng thơ buồn man mác. B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh thơ, thành ngữ dân gian; giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha. C. Lời thơ trang trọng; sử dựng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ man mác, hoài cổ; hình ảnh thơ mang vẻ đẹp cổ điển. D. Bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc; sử dụng hiệu quả từ láy, phép đối, đảo ngữ; hình ảnh thơ gợi hình, gợi cảm. Câu 8. Bài thơ gửi đến chúng ta thông điệp gì? Câu 9. Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tình cảm, tư tưởng của tác giả trước tình cảnh đất nước bị giặc xâm lược? Câu 10. Từ nội dung bài thơ, em hãy nêu giá trị (lợi ích) của cuộc sống hòa bình (viết dưới hình thức đoạn văn khoảng từ 5 đến 7 dòng). II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu ……………Hết…………….
  5. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM A. YÊU CẦU CHUNG - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. YÊU CẦU CỤ THỂ I/ ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời D A C D D B D Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Trắc nghiệm tự luận Câu 8 (1.0 điểm) Mỗi người chúng ta phải tự có ý thức về tinh thần yêu nước, đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ dân tộc. Không những vậy, bài thơ còn là lời kêu gọi toàn dân chung tay hành động, phản kháng lại những áp bức, bóc lột của quân xâm lược. Câu 9 (1.0 điểm)
  6. Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được 2 ý trong các Học sinh nêu được 1 ý trong Trả lời sai gợi ý sau: các gợi ý sau: hoặc không trả - Cảm thông, đau xót trước hiện - Cảm thông, đau xót trước lời. thực tang thương, đau khổ, mất hiện thực tang thương, đau mát của nhân dân khi đất nước bị khổ, mất mát của nhân dân xâm lược. khi đất nước bị xâm lược. - Lên án chiến tranh và sự thờ ơ, - Lên án chiến tranh và sự thờ vô cảm trước nỗi đau khổ của ơ, vô cảm trước nỗi đau khổ nhân dân. của nhân dân. - Lòng yêu nước thương dân vô - Lòng yêu nước thương dân hạn. vô hạn. Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) HS bày tỏ suy nghĩ giá trị cuộc sống Học sinh nêu được Trả lời nhưng hòa bình giá trị của cuộc sống không chính xác, - Học sinh trả lời được các ý sau. hòa bình nhưng không liên quan Gợi ý: chưa đủ ý, còn sơ đến câu hỏi, hoặc + Con người được sống tự do, ấm no, sài không trả lời. hạnh phúc + Mọi người đều an cư, lạc nghiệp + Đất nước phát triển về mọi mặt, đời sống vật chất và tinh thần được nâng cao I/ VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc đoạn văn 0.5 2. Nội dung 2.0
  7. 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc đoạn văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở bài, thân bài, kết bài; phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên - Mở bài: Giới thiệu khái kết chặt chẽ với nhau. quát về tác giả và bài thơ. - Thân bài: 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có một đoạn. + Ý 1: Phân tích đặc điểm nội dung + Ý 2: Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật - Kết bài: Khẳng định lại ý 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm kiến, vị trí và ý nghĩa của 3 phần (thiếu phần mở bài bài thơ hoặc kết bài hoặc cả bài viết là một đoạn văn. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú
  8. 1.75 - 2.0 điểm Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật 1. Mở bài và nội dung trong tác phẩm - Giới thiệu hoàn cảnh sáng thơ thất ngôn bát cú Đường tác: Năm 1859, thực dân luật: Pháp đánh chiếm Gia Định, - Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc Nguyễn Đình Chiểu viết về nội dung chính của bài bài Chạy giặc. thơ. - Dẫn đề (ghi lại bài thơ). - Nêu được ý nghĩa, chủ đề - Chuyển mạch: phân tích, bài thơ đánh giá nội dung và nghệ - Nêu cảm nhận về một số thuật của bài thơ. yếu tố hình thức nghệ thuật 2. Thân bài của bài thơ * Hai câu đề - Từ chính xác, gợi tả, hình ảnh thực, sinh động: tan 1.0- 1.5 - HS trình bày suy nghĩ, chợ, vừa, tiếng súng Tây, cảm xúc của mình về bài cờ thế, phút sa tay. thơ thất ngôn bát cú Đường - Tiếng súng của giặc Pháp luật nhưng mới đáp ứng đột ngột nổ vang, phá tan được 2 trong 3 yêu cầu trên cuộc sống yên lành của nhân dân ta và đẩy nước nhà đến chỗ nguy nan, thất 0.25 - 0.5 - HS trình bày suy nghĩ, bại hoàn toàn. cảm xúc của mình về bài - Cảm xúc mở đầu bài thơ: thơ thất ngôn bát cú Đường bàng hoàng, tuyệt vọng. luật nhưng còn chung * Hai câu thực chung, sơ sài - Biện pháp ẩn dụ, đảo ngữ, những trạng từ gợi hình 0.0 Bài làm lạc đề hoặc không ảnh loạn li, tan tác của làm bài. nhân dân ta: lơ xơ, dáo dác. - Cách ngắt nhịp chẵn – lẻ của thơ Đường luật thể hiện lời than thở xót xa: Bỏ nhà / lũ trẻ / lơ xơ chạy, Mất ổ / đàn chim / dáo dác bay. - Nỗi khổ của nhân dân ta trong cảnh chạy giặc. *Hai câu luận - Biện pháp đảo ngữ được tiếp tục sử dụng, hình ảnh gợi tả: quê hương thân yêu Bến Nghé, Đồng Nai, bị giặc thiêu huỷ, cướp bóc, của tiền tan bọt nước, tranh ngói nhuốm màu mây.
  9. - Sự tố cáo tội ác của giặc vừa cụ thể vừa khái quát bằng giọng thơ u uất, căm hờn. - Tội ác dã man của giặc xâm lược. *Hai câu kết - Ngôn ngữ châm biếm sắc cạnh (rày đâu vắng, nỡ để dân đen), than oán triều đình nhà Nguyễn sợ giặc, bỏ mặc dân tình khổ ải. - Nỗi cảm khái trước cảnh điêu linh của nhân dân. 3. Kết luận - Giá trị hiện thực: tái hiện cảnh chạy giặc của người dân trong những ngày thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Nam Bộ. - Giá trị tư tưởng, tình cảm: biểu lộ lòng yêu nước, thương dân tha thiết, lòng căm thù giặc xâm lược bạo tàn. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 - Vốn từ ngữ phong phú, giàu sắc thái biểu cảm kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự – 1.0 logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa
  10. 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 1. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, quan điểm 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo ……………Hết……………. Người ra đề Tổ chuyên môn duyệt Phó Hiệu trưởng phê duyệt Phan Thị Bảy Ngô Thị Thoa Trần Thanh Nhân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2