intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

  1. 1 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẬN DƢƠNG KINH KHUNG MA TRẬN Ề KIỂM R CUỐI HKI, NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Sinh học - Lớp 11 MỨC Ộ ổng số câu iểm số Nhận biết hông hiểu Vận dụng VD cao CHỦ Ề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Khái quát trao đổi chất và chuyển hóa năng 1 1 lượng ở sinh vật. 2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật. 1 1 2 3. Quang hợp và hô hấp ở thực vật 1 1 2 4. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật. 2 1 1 3 1 5. Hô hấp ở ĐV 2 2 4 6. Tuần hoàn ở ĐV 2 2 4 7. Miễn dịch 2 2 4 8. Bài tiết và cân bằng nội môi 2 1 3 9. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật 1 1 2 10. Cảm ứng ở thực vật 2 1 1 3 1 ổng số câu N/ L 16 12 1 1 28 2 10 iểm số 4 3 2 1 7 3 10 ổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm 10 điểm 40% 30% 20% 10% 10 %
  2. 2 NG C Ề KIỂM R CUỐI HKI MÔN: Sinh học - Lớp 11 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Khái quát trao đổi chất và chuyển hóa năng lƣợng ở sinh vật. 1. Khái quát trao Nhận - Nêu được các dấu hiệu của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. đổi chất và chuyển biết - Nêu được 3 giai đoạn chuyển hóa năng lượng (tổng hợp, phân giải và huy động năng hóa năng lƣợng ở lượng). 1 sinh vật. - Nêu được các phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể. - Nêu được khái niệm tự dưỡng và dị dưỡng. Lấy ví dụ. Thông - Phân tích được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật. hiểu - Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tê bào và cơ thể. - Phân tích được vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới. Trao đổi nƣớc và khoáng ở thực vật 2. rao đổi nƣớc và Nhận - Trình bày được vai trò của nước đối với thực vật và mô tả được bao giai đoạn của khoáng ở thực vật biết quá trình trao đổi nước trong cây gồm: hấp thụ nước ở rễ, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá. - Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo 2 dòng mạch gỗ và mạch rây. - Nêu được vai trò của sự vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây. 1 - Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thự vật và vai trò sinh lí của một số nguyên tố khoáng đa lượng và vi lượng đối với thực vật. Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng. - Nêu nguồn cung cấp nitrogen cho cây. Trình bày được quá trình hấp thụ cà biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật. Thông - Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ. hiểu - Trình bày được vai trò của quá trình thoát hơi nước và nêu được cơ chế đóng mở khí 1 khổng. - Nêu đuợc các hiên tượng chứng minh cây hút nước chu động.
  3. 3 - Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và quá trình dinh dưỡng khoáng ở thực vật. Vận - Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và quá trình dụng dinh dưỡng khoáng ở thực vật. - Giải thích được sự cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí, phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng. Mô tả con đường đồng hóa CO2 ở thực vật C4 Quang hợp và hô hấp ở thực vật 3. Quang hợp ở Nhận - Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình quang hợp. thực vật biết - Nêu được nguyên liệu của quá trình quang hợp. - Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật. - Nêu các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (ATP và NADPH) - Nêu được các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp. - Nêu được ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quan hợp. Thông - Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thu ánh sáng. hiểu - Trình bày được các diễn biến trong pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp. - Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường 1 bất lợi. - Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ đối với cây và đối với sinh giới. Vận - Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng. dụng - Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng. 4. Hô hấp ở thực Nhận - Nêu được khái niệm hô hấp và các bào quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật. vật biết - Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật. 1 - Nêu được nơi diễn ra quá trình đường phân. - Nêu được quá trình hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3. Thông - Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật. hiểu - Giải thích được tác hại của hô hấp trong bảo quản nông sản. 1 - Trình bày được mối quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi khoáng trong cây
  4. 4 Vận - Phân tích được ảnh hưởng của các điểu kiện về môi trường ảnh hưởng đến hô hấp ở dụng thực vật. Vận dụng được những hiểu biết về hô hấp để giải thích các vấn đề thực tiễn. - Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp. 5. Dinh dƣỡng và Nhận - Nêu được quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ và đồng hóa chất tiêu hóa ở động vật biết dinh dưỡng. 2 - Trình bày được các hình thức tiêu hóa ở động vật. - Nêu được các cơ quan trong ống tiêu hóa của cơ thể người. Thông - Giải thích được vai trò của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời sống con người. hiểu - Đặc điểm của các cơ quan tiêu hóa phù hợp với chức năng của nó. 1 - Giải thích được câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu”. Vận - Xây dựng được chế độ ăn uống và các biện pháp dinh dưỡng phù hợp ở mỗi lứa tuổi dụng và trạng thái cơ thể. - Tìm hiểu được các bệnh tiêu hóa ở người và các bệnh học đường liên quan đến dinh 1 dưỡng và cách phòng tránh, - Vận dụng hiểu biết về hệ tiêu hóa để phòng các bệnh về tiêu hóa. 6. uần hoàn ở V - Trình bày được khái quát về hệ vận chuyển trong cơ thể động vật và nêu được một số dạng hệ vận chuyển ở các nhóm động vật khác nhau - Dựa vào hình ảnh, sơ đồ, phân biệt được các dạng hệ tuần hoàn ở động vật, mô tả được cấu tạo và hoạt động của hệ mạch và quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch (huyết áp, vận tốc máu và sự trao đổi chất giữa máu với các tế bào) 2 2 - Trình bày được cấu tạo, hoạt động của tim và sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của tim. Giải thích được khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của tim. - Nêu được hoạt động của tim mạch được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch - Phân biệt được tác hại của việc làm dụng rượu bia đối với sức khỏe con người, đặc biệt là hệ tim mạch. Trình bày vai trò của thể dục thể thao đối với tuần hoàn 7. Miễn dịch - Nêu được nguyên nhân bên trong và bên ngoài gây ra các bệnh ở người và động vật. Giải thích được vì sao nguy cơ mắc các bệnh ở người là rất lớn nhưng xác suất bị bệnh là rất nhỏ. - Phát biểu được khái niệm miễn dịch và mô tả được khái quát hệ miễn dịch ở người. 2 2 - Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu. - Trình bày được cơ chế mắc bệnh và cơ chế chống bệnh ở động vật. - Phân tích được vai trò chủ động của tiêm phòng vaccine.
  5. 5 - Giải thích được cơ sở của hiện tượng dị ứng với chất kích thích, thức ăn; cơ sở khoa học của phản ứng khi tiêm kháng sinh. - Trình bày được quá trình phá vỡ chức năng của hệ miễn dịch trong cơ thể người (bệnh tự miễn, ung thư, và hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải). 8. Bài tiết và cân - Phát biểu được khái niệm bài tiết và trình bày vai trò của bài tiết. bằng nội môi - Trình bày được vai trò của thận trong bài tiết và cân bằng nội môi - Nêu khái niệm: Nội môi, cân bằng nội môi và giải thích được cơ chế chung điều hòa 2 1 1 nội môi. - Kể tên một số cơ quan tham gia điều hòa cân bằng nội môi và một số hằng số nội môi cơ thể 9. Khái quát về cảm  Khái niệm cảm ứng ở sinh vật. ứng ở sinh vật  Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật. 1 1  Cơ chế cảm ứng ở sinh vật 10. Cảm ứng ở thực - Trình bày được khái niệm, đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở thực vật. vật - Nêu được một số hình thức biểu hiện cảm ứng ở thực vật: hướng động và ứng động. 2 1 - Phân tích được vai trò của cảm ứng đối với thực vật. - Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn dựa trên hiểu biết về cảm ứng ở thực vật.
  6. 6 SỞ GD-ĐT HẢI PHÒNG Ề KIỂM R C ỐI HỌC KÌ I TT GDNN-GDTX Q. DƢƠNG KINH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Sinh học - Lớp 11 Ề CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề (Đề có 04 trang, 28 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận ) I. RẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1: Quá trình chuyển NO3- trong đất thành N2 không khí là quá trình A. phân giải chất đạm hữu cơ. B. ôxi hóa amôniac. C. tổng hợp đạm. D. phản nitrat hóa. Câu 2: Dựa vào sự vận động hướng động nào sau đây mà người ta tưới nước ở rãnh làm rễ vươn rộng, nước thấm sâu, rễ đâm sâu? A. Hướng sáng dương. B. Hướng nước dương. C. Hướng hóa dương. D. Hướng đất dương. Câu 3: Sự thay đổi áp suất trương nước làm khí khổng đóng mở là do A. sự thay đổi cường độ ánh sáng B. sự tăng cường quá trình tổng hợp các chất hữu cơ của diệp lục C. thay đổi nồng độ ion K+ của không bào D. thay đổi vị trí của các bào quan trong tế bào. Câu 4: Dị ứng là gì? A. Phản ứng đồng điệu của cơ thể đối với kháng nguyên thể định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng thể) B. Phản ứng đồng điệu của cơ thể đối với kháng nguyên nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng nguyên) C. Phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng thể nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng thể) D. Phản ứng quá mức của cơ thể đối với kháng nguyên nhất định (Cơ thể quá mẫn cảm với kháng nguyên) Câu 5: Hô hấp ở thực vật là quá trình A. ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. B. ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. C. ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời tích luỹ năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. Câu 6: Ở động vật, liên quan đến hiệu quả trao đổi khí, cho các đặc điểm sau: (1) Bề mặt trao đổi khí rộng. (2) Máu không có sắc tố. (3) Bề mặt mỏng, ẩm ướt. (4) Bề mặt trao đổi dày và khô thoáng. (5) Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu. (6) Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí CO2 và O2. Số đặc điểm không đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
  7. 7 A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. Câu 8: Theo cơ chế duy trì cân bằng nội môi thì trình tự nào sau đây là đúng? A. Kích thích tiếp nhận trả lời điều khiển liên hệ ngược tiếp nhận. B. Kích thích tiếp nhận điều khiển trả lời liên hệ ngược tiếp nhận. C. Kích thích tiếp nhận liên hệ ngược điều khiển trả lời tiếp nhận. D. Kích thích tiếp nhận liên hệ ngược tiếp nhận điều khiển trả lời. Câu 9: Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về vai trò của quang hợp? I. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ và giải phóng O2. II. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học. III. Ôxi hoá các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng. IV. Điều hoà tỉ lệ khí O2/CO2 của khí quyển. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Hàng rào bảo vệ cơ thể ở hệ tiêu hóa là? A. Lớp dịch nhày trong khí quản, pH thấp, … . cid và enzyme pepsin trong dạ dày, lysosyme trong nƣớc bọt, … C. Dòng nước tiểu cuốn trôi mầm bệnh D. Vi khuẩn vô hại cạnh tranh với vi khuẩn có hại Câu 11: Cơ chế cảm ứng sinh vật qua các giai đoạn nào? A. Thu nhận kích thích dẫn truyền kích thích lưu trữ thông tin trả lời kích thích B. Thu nhận kích thích dẫn truyền kích thích nhân đôi thông tin trả lời kích thích C. hu nhận kích thích → dẫn truyền kích thích → xử lý thông tin → trả lời kích thích D. Thu nhận kích thích bảo quản kích thích xử lý thông tin trả lời kích thích Câu 12: Đặc điểm của các hình thức cảm ứng ở động vật khác so với ở thực vật là A. diễn ra nhanh, khó nhận thấy. B. hình thức phản ứng kém đa dạng. C. dễ nhận thấy, diễn ra nhanh. D. mức độ chính xác cao, khó nhận thấy. Câu 13: Đặc điểm không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt là A. dạ dày đơn. B. ruột ngắn. C. răng nanh phát triển. D. manh tràng phát triển. Câu 14: Khi bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh chết, nguyên nhân chính là A. vì nồng độ O2 trong không khí cao hơn trong đất gây sốc đối với giun. B. vì môi trường trên cạn có nhiệt độ cao làm cho giun bị chết. C. vì độ ẩm trên mặt đất thấp, bề mặt da của giun bị khô gây cản trở quá trình trao đổi khí. D. vì giun không tìm kiếm được nguồn thức ăn ở trên mặt đất. Câu 15: Loài động vật chỉ có tiêu hoá nội bào mà chưa có tiêu hóa ngoại bào là A. trùng đế giày. B. cá. C. thủy tức. D. giun đất. Câu 16: Khi nói về tiêu hoá ngoại bào, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra trong túi tiêu hoá. B. Quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra ở ngoài tế bào, trong túi tiêu hoá và ống tiêu hoá. C. Thức ăn được phân cắt, tiêu hóa chỉ bằng các hoạt động cơ học. D. Quá trình tiêu hoá thức ăn có sự tham gia của các enzim.
  8. 8 Câu 17: Hệ miễn dịch gồm? A. Miễn dịch hoàn toàn và bán hoàn toàn . Miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu C. Miễn dịch tự phát và miễn dịch nhân tạo D. Miễn dịch cơ thể và miễn dịch môi trường Câu 18: Trùng biến hình có hình thức hô hấp nào sau đây? A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. B. Hô hấp bằng mang. C. Hô hấp bằng phổi. D. Hô hấp bằng ống khí. Câu 19: Có bao nhiêu trường hợp sau đây sẽ gây ra cảm giác khát nước? I. Khi áp suất thẩm thấu tăng. II. Khi huyết áp tăng. III. Khi ăn mặn. IV. Khi cơ thể mất nước. A. 1 B. 4. C. 3. D. 2. Câu 20: Nước xâm nhập từ đất vào rễ theo cơ chế nào? A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất. B. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất. C. Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất. D. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở là và hoạt động trao đổi chất. Câu 21: Kháng nguyên là gì? A. Là phần tử cơ thể sinh ra gây ra đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu B. Là phần tử ngoại lai gây ra đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu C. Là phần tử cơ thể sinh ra gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu D. Là phần tử ngoại lai gây ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Câu 22: Trong quá trình tiêu hóa ở bò và cừu, thức ăn sau khi được đưa đến dạ lá sách thì sẽ di chuyển theo con đường nào sau đây? A. Dạ lá sách dạ múi khế dạ tổ ong ruột non ruột già. B. Dạ lá sách dạ tổ ong ruột non manh tràng ruột già. C. Dạ lá sách dạ múi khế ruột non ruột già. D. Dạ lá sách dạ tổ ong ruột non ruột già. Câu 23: Cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch A. song song với dòng nước. B. song song, cùng chiều với dòng nước. C. vuông góc với dòng nước. D. song song, ngược chiều với dòng nước. Câu 24: Người ta tiến hành thí nghiệm đánh dấu ôxi phóng xạ (O18) vào phân tử glucose. Sau đó sử dụng phân tử glucose này làm nguyên liệu hô hấp thì ôxi phóng xạ sẽ được tìm thấy ở sản phẩm nào sau đây của quá trình hô hấp? A. CO2. B. NADH. C. H2O. D. ATP. Câu 25: Điểm khác nhau giữa ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng là A. Ứng động sinh trưởng phụ thuộc vào cấu trúc kiểu hình dưới tác động của ngoại cảnh, còn ứng động không sinh trưởng xuất hiện không phải do sinh trưởng mà là do biến đổi sức trương nước trong tế bào. B. Ứng động sinh trưởng là quang ứng động, còn ứng động không sinh trưởng là ứng động sức trương. C. Ứng động không sinh trưởng xảy ra do sự sinh trưởng không đồng đều tại các mặt trên và mặt dưới của cơ quan khi có kích thích. D. Ứng động sinh trưởng xảy ra do biến động sức trương trong các tế bào chuyên hoá. Câu 26: Động vật có hệ tuần hoàn kín, hai vòng tuần hoàn là A. thỏ. B. châu chấu. C. cá chép. D. tôm.
  9. 9 Câu 27: Tuần hoàn hở kém tiến hóa hơn tuần hoàn kín ở những điểm nào sau đây? I. Cấu tạo hệ tim mạch không phức tạp và hoàn chỉnh hơn. II. Tốc độ của máu chậm hơn. III. Điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan chậm hơn. IV. Chưa có dịch mô, nên chưa đáp ứng nhu cầu trao đổi chất và trao đổi khí nhanh và hiệu quả. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Khi nói về cơ chế điều hòa cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Hệ hô hấp giúp duy trì độ pH. II. Hệ thần kinh có vai trò điều chỉnh huyết áp. III. Hệ tiết niệu tham gia điều hòa pH máu. IV. Trong 3 hệ đệm điều chỉnh pH thì hệ đệm protein là yếu nhất, có khả năng điều chỉnh được cả tính axit và bazơ. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. II. PHẦN Ự L ẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm): a. Phân biệt đặc điểm của ruột non và manh tràng trong tiêu hóa của thú ăn thịt với thú ăn thực vật. b. Giải thích tại sao lại có sự khác biệt trong cấu tạo của ruột non và manh tràng của thú ăn thịt và thú ăn thực vật. Câu 2 (1 điểm): Tại sao khi cơ thể bị sốt, các bác sĩ nói là vừa có ích lại vừa có hại đối với cơ thể? …………………….HẾ ………………..
  10. 10 SỞ GD-ĐT HẢI PHÒNG HƢỚNG DẪN CHẤM Ề KIỂM R C ỐI HỌC KÌ I TT GDNN-GDTX Q. DƢƠNG KINH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Sinh học - Lớp 11 Ề CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 /án D B C D A A B B C B C C D C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 /án A C B A C D D C D A A A D D PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: a. Phân biệt ruột non và manh tràng của thú ăn thịt và thú ăn thực vật: Tiêu chí hú ăn thịt hú ăn thực vật Ruột non Ngắn, ở chó ruột non dài 6 – 7 m. Rất dài, ở trâu bò ruột non dài 50 m. Manh Không phát triển do không có Rất phát triển, đặc biệt là ở thú ăn tràng chức năng tiêu hóa. thực vật có dạ dày đơn. b. Giải thích: Thực vật là thức ăn khó tiêu hóa và ngh o chất dinh dưỡng Ruột non và manh tràng ở thú ăn Thực vật phải phát triển để giúp chúng có đủ thời gian để tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Câu 2: - Sốt là tình trạng thân nhiệt cơ thể tăng lên và duy trì ở mức cao hơn thân nhiệt bình thường. - Khi vùng tổn thương nhiễm khuẩn, đại thực bào thực bào vi khuẩn, virus và tiết ra chất gây sốt kích thích trung khu điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới đồi, làm cơ thể tăng sinh nhiệt và sốt. - Sốt có tác dụng bảo vệ cơ thể (Ức chế vi khuẩn, virus tăng sinh; làm gan tăng nhận chất sắt từ máu, đây là chất cần cho sinh sản của vi khuẩn; làm tăng hoạt động thực bào của bạch cầu) - Tuy nhiên, sốt cao trên C có thể gây nguy hiểm cho cơ thể như co giật, hôn mô, thâm chí tử vọng vì sốt cao làm tăng phản ứng quá mẫn gây sốc, tăng quá trình tiêu hủy, giảm kẽm và sắt trong máu. Ngoài ra, sốt làm cơ thể bị mất nước, rối loạn điện giải, có thể gây co giật. Người sốt cao cũng có thể bị các tổn thương thần kinh khác như mê sảng, lú lẫn, chán ăn, suy kiệt, suy tim, suy hô hấp... G D YỆ NGƢỜI R Ề Nguyễn hị Phƣơng Mai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2