intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Tập, Nam Trà My

  1. PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên học sinh: ……………………………… Lớp: …… SBD: ……….. A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Trả lời các câu sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy làm bài. (Ví dụ Câu 1 chọn đáp án là A ghi : Câu 1. A) Câu 1: Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : A. Nảy chồi và tái sinh. B. Chỉ nảy chồi. C. Chỉ có tái sinh. D. Phân đôi. Câu 2: Sán bã trầu kí sinh chủ yếu ở: A. Ruột non của bò. B. Ruột non của trâu. C. Ruột non của lợn. D. Ruột non của người. Câu 3: Đặc điểm của trùng roi xanh giống với tế bào thực vật là: A. Có roi để di chuyển. B. Có điểm mắt. C. Thành tế bào có xenlulozơ. D. Có diệp lục. Câu 4: Châu chấu gặm chồi và ăn lá cây nhờ bộ phận : A. Miệng. B. Râu. C. Càng. D. Cánh Câu 5: Giun móc câu kí sinh ở: A. Ruột già. B. Ruột non. C. Tá tràng D. Gan. Câu 6: Bộ phận nào sau đây giúp hai mảnh vỏ trai gắn với nhau ? A. Tua miệng. B. Bản lề. C. Áo trai. D. Mang và chân trai. Câu 7: Trong ba đại diện của ngành Thân Mềm, loài nào có hệ thần kinh và giác quan phát triển nhất? A. Ốc sên B. Trai C. Mực D. Ốc sên và mực Câu 8: Bộ phận tiếp nhận oxi của tôm là: A. Chân bụng. B. Vỏ tôm. C. Đôi râu tôm. D. Các lá mang. Câu 9: Giun đất có vai trò lớn nhất là: A. Cải tạo đất. B. Làm thức ăn cho gà, vịt. C. Làm thức ăn cho cá D. Làm thức ăn cho người. Câu 10: Tuyến tơ của nhện nằm ở : A. Phần ngực B. Phần bụng C. Cuối phần bụng D. Phần đuôi. Câu 11: Trùng biến hình tiêu hóa thức ăn nhờ bộ phận nào? A. Không bào tiêu hóa B. Chân giả C. Chất nguyên sinh D. Lông bơi Câu 12: Cách sinh sản của trùng giày là: A. Tiếp hợp B. Giao phấn C. Tái sinh D. Giao phấn và tái sinh. Câu 13: Động vật sống trong môi trường nước ngọt là: A. Sò. B. Ốc vặn. C. Mực. D. Ốc sên. Câu 14: Loài động vật có khung xương bất động và tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn là: A. Sứa. B. Thủy tức. C. Hải quỳ. D. San hô. Câu 15: Vai trò của tế bào gai trong đời sống của thủy tức là: A. Tiêu hóa thức ăn. B. Bắt mồi, tự vệ. C. Vận động. D. Sinh sản. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất? Câu 2: (2,0 điểm) Đặc điểm nào giúp phân biệt sâu bọ và chân khớp khác? Theo em, phương pháp chống sâu bọ nào gây hại cho môi trường? Câu 3: (1,0 điểm) Tại sao một số ao, hồ đào để thả cá, người ta không thả trai mà vẫn có trai? -----Hết-----
  2. PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: SINH HỌC – KHỐI 7 I/ TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm) ( Đúng mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C D A C B C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C A A B D B II/ TỰ LUẬN (5,0 điểm ) Câu 1(2,0 điểm) Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất: - Cơ thể dài, hình ống, phân đốt, có đối xứng hai bên, khó phân biệt phần đầu và phần đuôi. - Ở phần đầu cơ thể có vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt. - Thành cơ bụng phát triển, phần bụng cơ thể có các móc bám giúp giun di chuyển trong đất bằng cách co dãn cơ thể. - Hô hấp qua da cơ thể trơn nhớt dễ di chuyển ,ông tiêu hóa phân hóa giúp giun ăn đất, mảnh vụn, xác bã động vật và thải phân ra ngoài. Câu 2(2,0 điểm) *Đặc điểm giúp phân biệt sâu bọ và chân khớp khác:(1,0 điểm) - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng. - Đầu có 1 đôi râu. - Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Có vỏ bọc cứng bằng kitin. * Phương pháp chống sâu bọ ít gây hại cho môi trường:(1,0 điểm) - Ta dùng kẻ thù tự nhiên của sâu bọ có hại để hạn chế sự sinh trưởng phát triển và sinh sản của sâu có hại như: thạch sùng(ăn muỗi), chim(bắt sâu hại rau), bọ rùa(ăn rẹp cây), chuồn chuồn(ăn ruồi,muỗi), cóc, thằn lằn(ăn sâu bọ)... Câu 3(1,0 điểm) - Vì ấu trùng của trai thường bám vào mang và da cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao nên hình thành trai. Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của HT
  3. PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: SINH HỌC – KHỐI 7 Mức độ Vận dụng Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu cấp độ cao cộng cấp độ thấp Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Đặc điểm của trùng roi Chương I : xanh (TN3), tiêu hóa ở Ngành Động Vật trùng biến hình(TN11), Nguyên Sinh sinh sản ở trùng giày. (TN12) Số câu 3 câu 3 câu Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ 10% 10% Nhận biết sinh sản Thủy tức(TN1) ChươngII :Ngành Cấu tạo san hô (TN14). Ruột Khoang. Vai trò tế bào gai thuỷ tức (TN15) Số câu 3 câu 3 câu Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ 10% 10% Vai trò lớn nhất của giun đất (TN9), nơi sống của Chương III: Các Nhận biết đời sống kí giun móc câu(TN5). đặc ngành Giun. sinh sán bã trầu (TN2) điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất.(TL1)
  4. Số câu 1 câu 2 câu 1 câu 4 câu Số điểm 0,33đ 0,67 đ 2đ 3đ Tỉ lệ 3,3% 6,7% 20% 30% Chương IV: Nhận biết được đặc điểm Động vật thuộc ngành Vận dụng giải thích Ngành Thân cấu tạo trai sông Thân Mềm có hệ thần kinh được đặc điểm sinh sản Mềm. (TN6)Môi trường sống và giác quan phát triển của trai sông.(TL3) của động vật thân mềm. nhất(TN7) (TN13) Số câu 2 câu 1 1câu 4 câu Số điểm 0,7 đ 0,3 đ 1đ 2đ Tỉ lệ 6,7% 3,3% 10% 20% Nhận biết cơ quan Đặc điểm giúp phân biệt Chương V: miệng châu chấu (TN4). sâu bọ và chân khớp Ngành Chân Cơ quan hô hấp của tôm khác. Phương pháp Khớp. sông(TN8). Tuyến tơ của chống sâu bọ gây hại nhện (TN10) cho môi trường.(TL2) Số câu 3 câu 1 câu 4 câu Số điểm 1đ 2đ 3đ Tỉ lệ 10% 20% 30% Tổng cộng Số câu 12 câu 3câu 1 câu 1 câu 1 câu 18 câu Số điểm 3đ 1đ 2đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 30% 10% 20% 20% 10% 100%
  5. PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TẬP BẢNG ĐĂCK TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: SINH 7 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ Chương I. Trùng roi Nhận biết: Đặc điểm của trùng roi xanh Động vật Trùng biến hình Nhận biết: Tiêu hóa ở trùng biến hình nguyên sinh Trùng giày Nhận biết: Sinh sản ở trùng giày Sinh sản Thủy tức Vai trò thuỷ tức Chương II Thuỷ tức Nhận biết: Tế bào gai thuỷ thủ tức Ruột khoang San hô Nhận biết: Cấu tạo tập đoàn san hô Chương Giun dẹp Nhận biết: Nhận biết đời sống kí sinh sán bã trầu (TN2) III.Các ngành giun Giun tròn Thông hiểu: Nơi sống của giun móc câu. Giun đất Vai trò lớn nhất của giun đất .Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi Thông hiểu: với đời sống trong đất. Nhận biết được đặc điểm cấu tạo trai sông Môi trường sống của động vật thân Chương IV Trai sông Nhận biết mềm. Thân :Thông hiểu: Động vật thuộc ngành Thân Mềm có hệ thần kinh và giác quan phát triển nhất mềm Mực Vận dụng cao Vận dụng giải thích được đặc điểm sinh sản của trai sông. Tôm Nhận biết: Nhận biết cơ quan miệng châu chấu Chương V Nhện Nhận biết .Tuyến tơ của nhện Chân khớp Châu chấu Nhận biết Nhận biết cơ quan miệng châu chấu Đặc điểm giúp phân biệt sâu bọ và chân khớp khác. Phương pháp chống sâu bọ Chân khớp Vận dụng: gây hại cho môi trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2