intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

  1. TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: TỰ NHIÊN Năm học: 2021 - 2022 Môn: SINH HỌC 7 Thời gian: 45 phút Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TNKQ TL TL 1. . Các ngành Nhận biết được Hiểu được đặc Vận dụng giun một số đặc điểm điểm cấu tạo vòng đời giun của chung của các kim giải thích đại diện ngành đại diện trong hiện tượng giun. ngành giun thực tế Số câu 7 2,5 1 10,5 Số điểm 1,75 1,0 1,0 3,75 Tỉ lệ % 17,5% 10% 10% 37,5% 2. Ngành thân Biết được các Hiểu được đặc mềm hình thức di điểm cấu tạo chuyển , các đặc chung của các điểm cấu tạo và đại diện trong vai trò của ngành ngành thân mềm ruột khoang. Số câu 6 3,25 9,25 Số điểm 1,5 1,0 2,5 Tỉ lệ % 15% 10% 25% 3. Ngành chân - Hiểu đặc điểm Liên hệ thực tế khớp đại diện của để có biện pháp ngành chân khớp phòng chống Sâu bọ. Số câu 3 3,25 1 7,25 Số điểm 0,75 1,0 2,0 3,75 Tỉ lệ % 7,5% 10% 20% 37,5% Tổng số câu 16 9 1 1 27 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: TỰ NHIÊN Năm học: 2021 – 2022 Họ tên:.......................................... Môn: Sinh HOC 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 27 câu, 2 trang) Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Thức ăn của châu chấu là A. côn trùng nhỏ. B. xác động thực vật. C. chồi và lá cây. D. mùn hữu cơ. Câu 2. Cơ thể của nhện được chia thành A. 2 phần là phần đầu và phần bụng B. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. D. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng. Câu 3. Sán dây lây nhiễm cho người qua A. Trứng B. Đốt sán C. Ấu trùng D. Nang sán (hay gạo) Câu 4. Tính tuổi trai sông căn cứ vào A. Cơ thể to nhỏ B. Màu sắc của vỏ C. Vòng tăng trưởng của vỏ D. Cả A, B và C đều đúng Câu 5. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt? A. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, sán lá gan. B. Rươi, giun đất, đỉa, vắt, giun đỏ. C. Giun móc câu, sán lá máu, đỉa, giun kim, vắt. D. Rươi, giun móc câu, sá sùng, sán dây, giun chỉ. Câu 6. Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp A. Vỏ kitin B. Cuticun C. Da D. Vỏ đá vôi Câu 7. Mực tự vệ bằng cách A. Thu mình vào vỏ B. Phun mực ra C. Phụt nước chạy trốn D. Chống trả Câu 8. Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ ngựa. B. Rận. C. Bọ rầy. D. Bọ chét. Câu 9. Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là A. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu) B. Chân đầu (mực, bạch tuộc) C. Chân rìu (trai, sò) D. Cả A, B và C đều đúng Câu 10. Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng A. Do cấu trúc của lớp xà cừ B. Khúc xạ tia ánh sáng C. Do tác dụng của ánh sáng D. Cả A, B và C đều đúng Câu 11. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng? A. Nhện đỏ. B. Ong mật. C. Bướm. D. Bọ cạp. Câu 12. Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua A. Phổi B. Tim C. Ruột non D. Cả A, B và C đều đúng Câu 13. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
  3. A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ B. Thu nhỏ và khép chặt vỏ C. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. D. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù Câu 14. Mai của mực thực chất là A. tấm miệng phát triển thành. B. vỏ đá vôi tiêu giảm. C. khoang áo phát triển thành. D. tấm mang tiêu giảm. Câu 15. Sán lá gan di chuyển nhờ A. Chun giãn cơ thể B. Lông bơi C. Chân bên D. Giác bám Câu 16. Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ? A. Sán lá gan. B. Sán dây. C. Sán lá máu. D. Sán bã trầu. Câu 17. Thức ăn của giun đất là gì? A. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. B. Động vật nhỏ trong đất. C. Rễ cây. D. Vụn thực vật và mùn đất. Câu 18. Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn A. Con vỏ đóng chặt B. Con to và nặng C. Con vỏ mở rộng D. Cả A, B và C đều đúng Câu 19. Giun đất di chuyển nhờ A. Vòng tơ B. Chun giãn cơ thể C. Lông bơi D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ. Câu 20. Các phần cơ thể của sâu bọ là A. Đầu, ngực và bụng B. Đầu và ngực C. Đầu-ngực và bụng D. Đầu và bụng Câu 21. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có giác bám? A. sán lông và sán lá gan. B. sán lá gan, sán dây và sán lông. C. sán dây và sán lá gan. D. sán dây và sán lông. Câu 22. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò A. Hô hấp, trao đổi chất B. Hấp thụ thức ăn C. Bài tiết sản phẩm D. Bộ xương ngoài Câu 23. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ Câu 24. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là A. Trai sông B. Ốc bươu C. Mực D. Bạch tuộc II. Nối cột: (2,0 điểm). Câu 25: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. A B Nối 1. Ngành giun dẹp a. Tôm sông, nhện vườn, châu chấu. 2.Ngành giun đốt b. Giun đỏ, đĩa, rươi. 3.Ngành thân mềm c. Trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc. 4. Ngành chân khớp d. Sán lá gan, sán bã trầu, sán dây. e. Bọ ngựa, mực, bướm. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 26.(2.0 điểm) Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? Câu 27.(1.0 điểm) Giun kim gây phiền toái gì cho trẻ em? Do thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? ………Hết………
  4. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: TỰ NHIÊN Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 2 Họ tên:.......................................... Môn: Sinh HOC 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 27 câu, 2 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (6,0 điểm) Câu 1. Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng A. Do tác dụng của ánh sáng B. Do cấu trúc của lớp xà cừ C. Khúc xạ tia ánh sáng D. Cả A, B và C đều đúng Câu 2. Thức ăn của châu chấu là A. côn trùng nhỏ. B. chồi và lá cây. C. xác động thực vật. D. mùn hữu cơ. Câu 3. Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp A. Vỏ kitin B. Cuticun C. Da D. Vỏ đá vôi Câu 4. Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là A. Chân rìu (trai, sò) B. Chân đầu (mực, bạch tuộc) C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu) D. cả A, B và C đều đúng Câu 5. Tính tuổi trai sông căn cứ vào A. Cơ thể to nhỏ B. Màu sắc của vỏ C. Vòng tăng trưởng của vỏ D. Cả A, B và C đều đúng Câu 6. Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn A. Con to và nặng B. Con vỏ mở rộng C. Con vỏ đóng chặt D. Cả A, B và C đều đúng Câu 7. Ốc sên tự vệ bằng cách nào? A. Thu nhỏ và khép chặt vỏ B. Co rụt cơ thể vào trong vỏ C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù D. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. Câu 8. Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ? A. Sán dây. B. Sán lá máu. C. Sán lá gan. D. Sán bã trầu. Câu 9. Giun đất di chuyển nhờ A. Chun giãn cơ thể B. Vòng tơ C. Lông bơi D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ. Câu 10. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò A. Hấp thụ thức ăn B. Bộ xương ngoài C. Hô hấp, trao đổi chất D. Bài tiết sản phẩm Câu 11. Sán lá gan di chuyển nhờ A. Giác bám B. Lông bơi C. Chun giãn cơ thể D. Chân bên Câu 12. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là A. Bạch tuộc B. Ốc bươu C. Trai sông D. Mực Câu 13. Mai của mực thực chất là A. tấm mang tiêu giảm. B. vỏ đá vôi tiêu giảm. C. khoang áo phát triển thành. D. tấm miệng phát triển thành.
  5. Câu 14. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có giác bám? A. sán lông và sán lá gan. B. sán dây và sán lá gan. C. sán lá gan, sán dây và sán lông. D. sán dây và sán lông. Câu 15. Mực tự vệ bằng cách A. Phụt nước chạy trốn B. Phun mực ra C. Thu mình vào vỏ D. Chống trả Câu 16. Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua A. Phổi B. Tim C. Ruột non D. Cả A, B và C đều đúng Câu 17. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt? A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, sán dây, giun chỉ. B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, sán lá gan. C. Giun móc câu, sán lá máu, đỉa, giun kim, vắt. D. Rươi, giun đất, đỉa, vắt, giun đỏ. Câu 18. Sán dây lây nhiễm cho người qua A. Trứng B. Ấu trùng C. Nang sán (hay gạo) D. Đốt sán Câu 19. Các phần cơ thể của sâu bọ là A. Đầu-ngực và bụng B. Đầu và bụng C. Đầu, ngực và bụng D. Đầu và ngực Câu 20. Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Rận. B. Bọ rầy. C. Bọ chét. D. Bọ ngựa. Câu 21. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng? A. Nhện đỏ. B. Bướm. C. Ong mật. D. Bọ cạp. Câu 22. Cơ thể của nhện được chia thành A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng. B. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. C. 2 phần là phần đầu và phần bụng D. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. Câu 23. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ D. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. Câu 24. Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Vụn thực vật và mùn đất. C. Rễ cây. D. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. II. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 25: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. A B Nối 1. Ngành giun dẹp a. Giun đỏ, đĩa, rươi. 2.Ngành giun đốt b. Tôm sông, nhện vườn, châu chấu. 3.Ngành thân mềm c. Trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc. 4. Ngành chân khớp d. Bọ ngựa, mực, bướm. e. Sán lá gan, sán bã trầu, sán dây. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 26.(2.0 điểm) Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? Câu 27.(1.0 điểm) Giun kim gây phiền toái gì cho trẻ em? Do thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? ………Hết………
  6. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ĐỀ 3 TỔ: TỰ NHIÊN Năm học: 2021 – 2022 Họ tên:.......................................... Môn: Sinh HOC 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 27 câu, 2 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (6,0 điểm) Câu 1. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. C. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. Câu 2. Tính tuổi trai sông căn cứ vào A. Vòng tăng trưởng của vỏ B. Cơ thể to nhỏ C. Màu sắc của vỏ D. Cả A, B và C đều đúng Câu 3. Ốc sên tự vệ bằng cách nào? A. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. B. Co rụt cơ thể vào trong vỏ C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ Câu 4. Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ? A. Sán lá máu. B. Sán lá gan. C. Sán dây. D. Sán bã trầu. Câu 5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất C. Bài tiết sản phẩm D. Hấp thụ thức ăn Câu 6. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt? A. Rươi, giun đất, đỉa, vắt, giun đỏ. B. Giun móc câu, sán lá máu, đỉa, giun kim, vắt. C. Rươi, giun móc câu, sá sùng, sán dây, giun chỉ. D. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, sán lá gan. Câu 7. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có giác bám? A. sán dây và sán lá gan. B. sán dây và sán lông. C. sán lông và sán lá gan. D. sán lá gan, sán dây và sán lông. Câu 8. Giun đất di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Kết hợp chun giãn và vòng tơ. C. Chun giãn cơ thể D. Vòng tơ Câu 9. Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là A. Chân đầu (mực, bạch tuộc) B. Chân rìu (trai, sò) C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu) D. cả A, B và C đều đúng Câu 10. Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn A. Con to và nặng B. Con vỏ đóng chặt C. Con vỏ mở rộng D. Cả A, B và C đều đúng
  7. Câu 11. Mực tự vệ bằng cách A. Phụt nước chạy trốn B. Chống trả C. Phun mực ra D. Thu mình vào vỏ Câu 12. Cơ thể của nhện được chia thành A. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. B. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng. C. 2 phần là phần đầu và phần bụng D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Câu 13. Sán dây lây nhiễm cho người qua A. Đốt sán B. Ấu trùng C. Nang sán (hay gạo) D. Trứng Câu 14. Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp A. Vỏ kitin B. Vỏ đá vôi C. Cuticun D. Da Câu 15. Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ rầy. B. Bọ chét. C. Bọ ngựa. D. Rận. Câu 16. Thức ăn của châu chấu là A. xác động thực vật. B. mùn hữu cơ. C. chồi và lá cây. D. côn trùng nhỏ. Câu 17. Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng A. Do tác dụng của ánh sáng B. Do cấu trúc của lớp xà cừ C. Khúc xạ tia ánh sáng D. Cả A, B và C đều đúng Câu 18. Thức ăn của giun đất là gì? A. Vụn thực vật và mùn đất. B. Rễ cây. C. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. D. Động vật nhỏ trong đất. Câu 19. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng? A. Bọ cạp. B. Bướm. C. Ong mật. D. Nhện đỏ. Câu 20. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là A. Bạch tuộc B. Mực C. Ốc bươu D. Trai sông Câu 21. Mai của mực thực chất là A. tấm mang tiêu giảm. B. khoang áo phát triển thành. C. tấm miệng phát triển thành. D. vỏ đá vôi tiêu giảm. Câu 22. Các phần cơ thể của sâu bọ là A. Đầu, ngực và bụng B. Đầu và bụng C. Đầu-ngực và bụng D. Đầu và ngực Câu 23. Sán lá gan di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Chân bên C. Giác bám D. Chun giãn cơ thể Câu 24. Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua A. Phổi B. Tim C. Ruột non D. Cả A, B và C đều đúng II. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 25: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. A B Nối 1. Ngành giun dẹp a. Sán lá gan, sán bã trầu, sán dây. 2.Ngành giun đốt b. Giun đỏ, đĩa, rươi. 3.Ngành thân mềm c. Bọ ngựa, mực, bướm. 4. Ngành chân khớp d. Tôm sông, nhện vườn, châu chấu. e. Trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 26.(2.0 điểm) Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? Câu 27.(1.0 điểm) Giun kim gây phiền toái gì cho trẻ em? Do thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? ………Hết………
  8. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ĐỀ 4 TỔ: TỰ NHIÊN Năm học: 2021 – 2022 Họ tên:.......................................... Môn: Sinh HOC 7 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 27 câu, 2 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (6,0 điểm) Câu 1. Mai của mực thực chất là A. tấm miệng phát triển thành. B. tấm mang tiêu giảm. C. khoang áo phát triển thành. D. vỏ đá vôi tiêu giảm. Câu 2. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng? A. Ong mật. B. Nhện đỏ. C. Bọ cạp. D. Bướm. Câu 3. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. B. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. C. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ Câu 4. Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng A. Do tác dụng của ánh sáng B. Do cấu trúc của lớp xà cừ C. Khúc xạ tia ánh sáng D. Cả A, B và C đều đúng Câu 5. Mực tự vệ bằng cách A. Phụt nước chạy trốn B. Chống trả C. Thu mình vào vỏ D. Phun mực ra Câu 6. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò A. Hô hấp, trao đổi chất B. Bài tiết sản phẩm C. Bộ xương ngoài D. Hấp thụ thức ăn Câu 7. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt? A. Rươi, giun đất, đỉa, vắt, giun đỏ. B. Rươi, giun móc câu, sá sùng, sán dây, giun chỉ. C. Giun móc câu, sán lá máu, đỉa, giun kim, vắt. D. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, sán lá gan. Câu 8. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có giác bám? A. sán dây và sán lá gan. B. sán lá gan, sán dây và sán lông. C. sán lông và sán lá gan. D. sán dây và sán lông. Câu 9. Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua A. Phổi B. Tim C. Ruột non D. Cả A, B và C đều đúng Câu 10. Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ? A. Sán lá máu. B. Sán bã trầu. C. Sán dây. D. Sán lá gan. Câu 11. Các phần cơ thể của sâu bọ là A. Đầu, ngực và bụng B. Đầu và bụng
  9. C. Đầu và ngực D. Đầu-ngực và bụng Câu 12. Sán dây lây nhiễm cho người qua A. Nang sán (hay gạo) B. Đốt sán C. Trứng D. Ấu trùng Câu 13. Tính tuổi trai sông căn cứ vào A. Cơ thể to nhỏ B. Màu sắc của vỏ C. Vòng tăng trưởng của vỏ D. Cả A, B và C đều đúng Câu 14. Ốc sên tự vệ bằng cách nào? A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù B. Thu nhỏ và khép chặt vỏ C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ D. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. Câu 15. Thức ăn của châu chấu là A. chồi và lá cây. B. côn trùng nhỏ. C. xác động thực vật. D. mùn hữu cơ. Câu 16. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là A. Trai sông B. Mực C. Ốc bươu D. Bạch tuộc Câu 17. Sán lá gan di chuyển nhờ A. Giác bám B. Chân bên C. Lông bơi D. Chun giãn cơ thể Câu 18. Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp A. Vỏ kitin B. Da C. Vỏ đá vôi D. Cuticun Câu 19. Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là A. cả A, B và C B. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu) C. Chân rìu (trai, sò) D. Chân đầu (mực, bạch tuộc) Câu 20. Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ ngựa. B. Bọ rầy. C. Bọ chét. D. Rận. Câu 21. Giun đất di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Kết hợp chun giãn và vòng tơ. C. Vòng tơ D. Chun giãn cơ thể Câu 22. Thức ăn của giun đất là gì? A. Rễ cây. B. Động vật nhỏ trong đất. C. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. D. Vụn thực vật và mùn đất. Câu 23. Cơ thể của nhện được chia thành A. 2 phần là phần đầu và phần bụng B. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng. C. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. D. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. Câu 24. Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn A. Con vỏ mở rộng B. Con vỏ đóng chặt C. Con to và nặng D. Cả A, B và C đều đúng II. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 25: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. A B Nối 1. Ngành giun dẹp a. Trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc. 2.Ngành giun đốt b. Bọ ngựa, mực, bướm. 3.Ngành thân mềm c. Tôm sông, nhện vườn, châu chấu. 4. Ngành chân khớp d. Giun đỏ, đĩa, rươi. e. Sán lá gan, sán bã trầu, sán dây. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 26.(2.0 điểm) Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? Câu 27.(1.0 điểm) Giun kim gây phiền toái gì cho trẻ em? Do thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời? ………Hết………
  10. TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ: TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC- LỚP 7 ( Bản hướng dẫn chấm gồm 01 trang ) HƯỚNG DẪN CHUNG: *Phần trắc nghiệm: - Từ câu 1 đến câu 24 mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ - Câu 25: Nối đúng một khẳng định được 0,25đ *Phần tự luận: - Học sinh làm theo cách khác đúng và logic vẫn đạt điểm tối đa - Cách làm tròn điểm toàn bài: 0,25đ  0,3đ; 0,75đ  0,8đ HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: A.Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) I.Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (6,0 điểm) câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐỀ 1 C B D C B A B A B D C D A B A C D A D A C D A A ĐỀ 2 D B A B C C B B D B C C B B B D D C C D B B D B ĐỀ 3 B A B A A A A B A B C D C A C C D A B D D A D D ĐỀ 4 D D B D D C A A D A A A C C A A D A D A B D C B II. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 25 ĐỀ 1 1- d 2- b 3- c 4- a ĐỀ 2 1- e 2- a 3- c 4- b ĐỀ 3 1- a 2- b 3- e 4- d ĐỀ 4 1- e 2- d 3- a 4- c B. Phần tự luận. (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 26: Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn 1,0 (2,0 điểm) cho môi trường là: - Bảo vệ các loài sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới để diệt sâu bọ có hại hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu. - Dùng bẩy đèn để bắt các sâu rầy có hại mùa màng, nuôi ong 1,0 mắt đỏ để diệt sâu đục thân, trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do các loài ong. Câu 27 - Gây ngứa ngáy cho trẻ em về đêm 02,5 (1,0 điểm) - Giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn của trẻ vì ở đó thoáng khí. 0,25 - Vì ngứa ngáy trẻ em đưa tay ra gãi và do thói quen mút tay nên đưa 0,5 luôn trứng vào miệng tạo cho vòng đời giun được khép kín Giáo viên ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Nguyễn Thị Hương Giang. Nguyễn Thị Kim Thanh. Nguyễn Tư Chính.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2