intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC – LỚP 8 TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2022-2023 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng (nội dung, chương) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I: Khái Biết khái niệm mô Liên hệ thực tiễn về sự quát về cơ thể phối hợp hoạt động của người. các hệ cơ quan trong cơ thể. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,33đ 0,33đ 0,67đ Chủ đề: Vận động - Biết khớp xương là gì ? Số câu 1 1 Số điểm 0,33đ 0,33đ Chủ đề: Tuần - Hiểu được sự khác nhau Liên hệ thực tiễn sự khác hoàn giữa các loại mạch máu nhau về nhịp tim giữa và giải thích sự khác vận động viên và người nhau đó. bình thường. Số câu 1 1 3 Số điểm 2đ 0,33đ 2,33đ Chủ đề: Hô hấp - Xác định vị trí các bộ phận - Hiểu về tác hại của khí - Giải thích được câu trong đường dẫn khí. Nitơ oxit đối với hệ hô nói: “ chỉ cần ngừng thở - Biết quá trình trao đổi khí ở hấp. 3-5 phút thì máu qua phổi. phổi sẽ chẳng có O2 để - Biết chất độc có nhiều mà nhận” trong thuốc lá. - Liên hệ thực tế giải - Biết các loại cơ tham gia thích nguyên nhân gây tích cực trong hoạt động hô bệnh bụi phổi.
  2. hấp. Số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 1,33đ 0,33đ 0,33đ 1đ 3đ Chủ đề: Tiêu hoá - Biết được các hoạt động - Hiểu được tác dụng của - Giải thích nghĩa chủ yếu của quá trình tiêu nắp thanh quản. đen về mặt sinh hoá và vai trò của quá trình - Biết được thành phần học câu thành ngữ: tiêu hoá thức ăn. chính của dịch vị dạ dày “ Nhai kĩ no lâu”. - Biết được các chất trong thức ăn bị biến đổi qua quá trình tiêu hoá. - Biết các cơ quan tiêu hoá. - Biết về quá trình tiêu hoá các chất ở khoang miệng Số câu 3 1 2 1 6 Số điểm 1đ 1đ 0,67đ 1đ 3,33đ TS câu 10 4 4 1 19 TS điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN SINH HỌC – LỚP 8 TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2022-2023 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (nội dung, Cộng chương…) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I: Khái 1 1 2 quát về cơ thể 0,33đ 0,33đ 0,67đ người. 3,3% 3,3% 6,7% Chủ đề: Vận 1 1 động 0,33đ 0,33đ 3,3% 3,3% Chủ đề: Tuần 1 1 1 3 hoàn 0,33đ 2đ 0,33đ 2,67đ 3,3% 20% 3,3% 26,7% Chủ đề: Hô hấp 4 1 1 1 7 1,33đ 0,33đ 0,33đ 1đ 3đ 30% Chủ đề: Tiêu hoá 3 1 1 1 6 1đ 1đ 0,33đ 1đ 3,33 10% 10% 3,3% 10% 33,3% TS câu 10 4 4 1 19 câu TS điểm 4 3 2 1 10 đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  4. Trường TH& THCS Nguyễn Trãi KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên: ………………………… Năm học: 2022-2023 Lớp: ………………………………. Môn: Sinh học - Lớp: 8 (Thời gian: 45 phút) Điểm: Nhận xét của giáo viên: I. TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Hãy chọn và khoanh vào chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng nhất (từ câu 1-15) Câu 1. Khớp xương là A. nơi tiếp nối giữa tế bào thần kinh với xương. C. nơi tiếp nối giữa cơ với xương. B. nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. D. vị trí giữa của xương. Câu 2. Tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là A. tế bào. B. mô. C. cơ quan. D. hệ cơ quan. Câu 3. Thành phần của dịch vị bao gồm: A. Nước; enzim pepsin; HCl; chất nhày. B. Nước; enzim amilaza; HCl; chất nhày. C. Enzim pepsin; chất nhày; dịch mật. D. Enzim amilaza; chất nhày; dịch mật. Câu 4. Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với A. thanh quản và phế quản. B. phế quản và mũi. C. họng và thanh quản. D. họng và phế quản. Câu 5. Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí khuếch tán từ phế bào vào máu là A. khí nitơ. B. khí cacbônic. C. khí ôxi. D. cả khí ôxi và khí cacbônic. Câu 6. Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì? A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau. B. Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương. C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng. D. Hệ tiêu hoá điều khiển hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể. Câu 7. Ở trạng thái nghỉ ngơi, so với người bình thường thì vận động viên có A. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. C. nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. Câu 8. Công nhân làm trong các hầm mỏ than có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi cao vì A. môi trường làm việc có nhiều khí độc hại, cứ hít vào là sẽ mắc bệnh. B. môi trường làm việc quá sức nên dễ bị bệnh. C. hệ bài tiết không bài tiết hết bụi than hít vào. D. hít vào nhiều bụi than, hệ hô hấp không thể lọc sạch hết được. Câu 9. Chất nào dưới đây không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hoá? A. Lipit. B. Ion khoáng. C. Gluxit. D. Prôtêin. Câu 10. Trong khói thuốc lá có chứa chất độc gây hại cho hệ hô hấp là A. hêrôin. B. côcain. C. moocphin. D. nicôtin. Câu 11. Loại khí thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi ở liều cao là A. nitơ. B. cacbon đioxit. C. hiđrô. D. nitơ ôxit. Câu 12. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào? A. Cơ hoành và cơ liên sườn. B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành. C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu. D. Cơ liên sườn và cơ ba đầu. Câu 13. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ tiêu hoá? A. Dạ dày. B. Thực quản. C. Thanh quản. D. Ruột non. Câu 14. Khi nuốt thức ăn nắp thanh quản đóng lại giúp A. viên thức ăn đi xuống nhanh hơn. B. ngăn thức ăn đi vào đường dẫn khí.
  5. C. thức ăn không trở lại khoang miệng. D. tạo áp lực đẩy viên thức ăn đi xuống. Câu 15. Ở khoang miệng, một phần tinh bột chín được biến đổi thành đường mantozo nhờ hoạt động của enzim A. lipaza. B. pepsin. C. trypsin. D. amilaza. II. TỰ LUẬN. (5 điểm) Câu 16. (1,0 điểm) Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động chủ yếu nào? Vai trò của quá trình tiêu hoá đối với cơ thể người là gì ? Câu 17.( 2,0 điểm) Nêu sự khác nhau giữa các loại mạch máu. Giải thích sự khác nhau đó. Câu 18.(1 điểm) Giải thích câu nói: “ chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O 2 để mà nhận”. Câu 19.(1 điểm) Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ: “ Nhai kĩ no lâu”. BÀI LÀM
  6. PHÒNG GD-ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN SINH HỌC – LỚP 8 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0.33 điểm, 2 câu được 0,67 điểm, 3 câu đúng được 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B B A A C A B D C D D A C B D B. PHẦN TỰ LUẬN. (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm - Quá trình tiêu hoá gồm các hoạt động: ăn uống, đẩy thức ăn xuống 16 ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân. 0.5 đ ( 1 điểm) - Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột, đồng thời thải cặn bã,… ra 0.5 đ khỏi cơ thể. Sự khác nhau giữa các loại mạch máu: 17 Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Chỉ ra (2 điểm) - Thành có 3 lớp với - Thành có 3 lớp với - Thành mỏng, chỉ được sự lớp mô liên kết và lớp lớp mô liên kết và lớp gồm một lớp biểu bì. khác nhau cơ trơn dày hơn của cơ trơn mỏng hơn của 1.0 điểm tĩnh mạch. động mạch ( Nêu đúng - Lòng hẹp hơn của - Lòng rộng hơn của - Lòng hẹp được 1 ý tĩnh mạch động mạch 0.1 đ) - Không có van 1 - Có van một chiều ở - Không có van 1 chiều những nơi máu chảy chiều ngược chiều trọng lực Giải thích sự khác nhau đó: Vì động mạch: Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan - Nêu đúng với vận tốc cao, áp lực lớn. được 3 ý 1 Ở tĩnh mạch: Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào về điểm tim với vận tốc và áp lực nhỏ. ( đúng 1 ý Ở mao mạch: Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các 0.3 điểm) mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu 18 thông, nhưng tim không ngừng đập, máu vẫn lưu thông trong hệ mạch, 1đ (1 điểm) trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra ( O 2 trong phổi không ngừng khuếch tán vào máu và CO2 trong máu không ngừng khuếch tán vào phổi). Bởi vậy, nồng độ O 2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữA. 19 Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp 1đ (1 điểm) nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn nên hiệu suất tiêu hoá cao, cơ thể sẽ hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, cơ thể được đáp ứng đầy đủ nên no lâu hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2