intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KONTUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: SINH HỌC- LỚP 8 Mức độ đánh giá Nội dung/ TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % điểm Đơn vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khái quát Cấu tạo cơ thể người 1 1 cơ thể 0,5đ người Phản xạ 1 2 Vận động Bộ xương 1 0,25đ Tuần Đông máu và nguyên tắc 1 1 3 hoàn truyền máu 0,75đ Tim và mạch máu 1 Hô hấp và các cơ quan hô 3 hấp Hoạt động hô hấp 2 5 4,5đ 4 Hô hấp Vệ sinh hô hấp 1 Thực hành: Hô hấp nhân 1 0,,25đ tạo. Tiêu hóa và các cơ quan 2 tiêu hóa 5 Tiêu hóa 3,75đ Tiêu hóa ở khoang miệng 4 Tiêu hóa ở dạ dày 2 3
  2. Tiêu hoá ở ruột non 1 Tổng: Số câu 16 câu 12 câu 1 câu 1 câu 30 câu Điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0đ 1,0 đ 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên lập ma trận (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Nguyễn Thị Ngọc Mẫn
  3. PHÒNG GD&ĐT TP KONTUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG Đ C TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: SINH HỌC - Lớp 8 Số c u h i the ức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ n TT Đơn vị Mức độ đánh giá n Chủ đề iến thức Nh n i Th ng hi u ng ng cao Cấu tạo Nhận iết 1 Khái cơ thể Nêu được đặc điểm cơ thể người. Câu 1 quát cơ người 1 Thông hiểu thể 1 người. Phản xạ - Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi Câu 2 hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể. Nhận iết 1 2 Vận Bộ xương động - Kể tên các loại khớp. Câu 3 Đông Nhận iết máu và - Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự 1 1 nguyên đông máu. Câu 5 Câu 28 tắc truyền Tuần máu Thông hiểu 3 hoàn Hiểu được yếu tố làm đông máu. Nhận iết Tim và - Nêu được chu kì hoạt động của tim. mạch 1 Thông hiểu máu Câu 4 - Giải thích được vì sao tim hoạt động không biết mệt mỏi.
  4. Nhận iết. - Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) liên Hô hấp quan đến chức năng của chúng. Nêu được các và các cơ giai đoạn hô hấp, xác định được loại khí hít 3 quan hô vào và thở ra khi hô hấp. Câu 6,7, 24 hấp Vận dụng: Vận dụng hiểu biết để bảo vệ hệ hô hấp. 4 Hô hấp 1 Câu 1 Nhận biết. Hoạt - Nêu được vai trò của sự thông khí ở phổi. động hô Thông hiểu. 2 5 hấp - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở Câu 8,22 Câu 9,20,25,26.27 phổi và ở tế bào. - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. Thông hiểu: Thực So sánh phương pháp hà hơi thổi ngạt vói Hành: Hô phương pháp ấn lồng ngực 1 hấp nhân Câu 23 tạo Tiêu hóa Nhận biết. 5 và các cơ Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá 2 Tiêu hóa quan tiêu trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học Câu 9,10 hóa (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện
  5. cho biến đổi hoá học). khẳng định những nhóm chất không bị biến đổi về mặt hóa học trong tiêu hóa. Nhận biết. Tiêu hóa - Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống 4 ở khoang tiêu hoá về mặt cơ học (miệng), xác định loại miệng Câu Enzim trong nước bọt, các cơ quan tham gia 11,12,13,14 đảo trộn thức ăn. Nhận biết. - Biết được các lớp của thành dạ dày. Tiêu hóa Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống 2 3 ở dạ dày tiêu hoá về mặt cơ học (dạ dày). Thông hiểu Câu 15,22 Câu 16,17,18 - Phân tích được kết quả biến đổi hóa học ở dạ dày. Tiêu hoá Vận dụng cao: Vận dụng thức để giải thích quá trình tiêu 1 ở ruột non. hoá ở ruột non. Câu 2 16 câu 12 câu TNKQ 1 câu 1 câu Số câu/ loại câu TNKQ 1 câu TL TL TL T 40 30 20 10 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên lập bảng (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Nguyễn Thị Ngọc Mẫn
  6. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: SINH- LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :......... ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 30 câu, 03 trang) Điểm: Lời phê của th y (cô) giáo: ĐỀ 1 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điể ) Hãy h anh tròn và chữ cái đứng trước phương án đúng ở ỗi c u sau : Câu 1. Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng bởi loại cơ nà ? A. Cơ hoành. B. Cơ gian sườn. C. Cơ vân. D. Cơ tim. Câu 2. Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đ u? A. Bán c u đại não. B. Tủy sống. C. Tiểu não. D. Trụ giữa. Câu 3. L ại hớp ở giữa xương có đĩa sụn và ức độ vận động hạn chế là: A. Khớp bán động. B. Khớp động. C. Khớp bất động. D. Khớp cử động. Câu 4. Tại sa ti là việc cả đời hông iết ệt i? A. Vì tim làm việc theo chu kì, thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi. B. Vì tim nhỏ. C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể. D. Vì tim làm việc theo bản năng tự nhiên. Câu 5. Khối áu đông tr ng sự đông áu a gồ : A. Huyết tương và các tế bào máu. B. Tơ máu và các tế bào máu. C. Tơ máu và hồng c u. D. Bạch c u và tơ máu. Câu 6. Quá trình hô hấp a gồ các giai đ ạn: A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi. B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào. C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào. D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi. Câu 7. Tr ng quá trình hô hấp, c n người sử dụng hí gì và l ại thải ra hí gì ? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic. B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi. C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic. D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ. Câu 8. Vai trò của sự thông hí ở phổi A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. B. Tạo đường cho không khí đi vào. C. Tạo đường cho không khí đi ra. D. Vận chuyển không khí trong cơ thể. Câu 9. L ại dịch tiêu hóa đóng vai trò quan trọng nhất tr ng tiêu hóa hóa học ở ruột non là: A. Dịch tụy. B. Dịch mật. C. Dịch ruột. D. Dịch vị. Câu 10. Tr ng những nhó chất sau, nhó chất nà hông ị iến đổi về ặt hóa học tr ng tiêu hóa?
  7. A. Chất hữu cơ, chất vô cơ. B. Nước, lipid, muối khoáng, vitamin. C. Gluxit, lipid, prôtêin, axit nucleic. D. Nước, vitamin, muối khoáng. Câu 11. Dịch tụy và dịch ật đổ và ộ phận nà tr ng đường tiêu hóa? A. Manh tràng. B. Dạ dày. C. Tá tràng D. Đại tràng. Câu 12. Ở h ang iệng, thức ăn được iến đổi về ặt cơ học A. Làm nhuyễn và nhào trộn với pepsin. B. Cắn xé, làm nhuyễn và nhào trộn. C. Cắn xé, vo viên và nhào trộn với amilaza. D. Cắn xé, vo viên và tẩm dịch vị. Câu 13. Tr ng nước ọt có chứa l ại enzi nà ? A. Lipaza. B. Mantaza. C. Amilaza. D. Prôtêaza. Câu 14. H ạt động đả trộn thức ăn được thực hiện ởi các cơ quan: A. Răng, lưỡi, cơ má. B. Răng và lưỡi. C. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má. D. Răng, lưỡi, cơ môi. Câu 15. Thành dạ dày được cấu tạ gồ ấy lớp cơ ản? A. 2 lớp. B. 3 lớp. C. 4 lớp. D. 5 lớp. Câu 16. Quá trình iến đổi lí học thức ăn ở dạ dày nhờ: A. Sự tiết nước bọt. B. Sự co bóp của dạ dày. C. Sự tạo viên thức ăn. D. Hoạt động của các enzyme. Câu 17. Kết quả của iến đổi hóa học ở dạ dày A. Hòa loãng thức ăn. B. Thức ăn thấm đều dịch vị. C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn. D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài. Câu 18. Chất ị iến đổi về ặt hóa học qua h ạt động tiêu hóa ở dạ dày là: A. Protein. B. Gluxit. C. Lipit D. Axitnucleit. Câu 19. Quá trình tra đổi hí ở người diễn ra the cơ chế: A. Bổ sung. B. Chủ động. C. Thẩm thấu. D. Khuếch tán. Câu 20. Hiệu quả tra đổi hí có ối liên hệ ật thiết với trạng thái và hả năng h ạt động của hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hoá. B. Hệ sinh dục. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tu n hoàn. Câu 21. Ở người có a nhiêu đôi tuyến nước ọt? A. 1 đôi. B. 2 đôi. C. 3 đôi. D. 4 đôi. Câu 22. Thông thường, thời gian lưu giữ thức ăn ở dạ dày là: A. 1 – 2 giờ B. 3 – 6 giờ C. 6 – 8 giờ D. 10 – 12 giờ Câu 23. Phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điể giống nhau là: A. Phục hồi sự hô hấp bình thường cho nạn nhân. B. Giúp máu lưu thông tốt hơn. C. Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào. D. Làm giảm đau đớn cho nạn nhân. Câu 24. Phổi người trưởng thành có h ảng: A. 200 – 300 triệu phế nang. B. 800 – 900 triệu phế nang. C. 700 – 800 triệu phế nang. D. 500 – 600 triệu phế nang. Câu 25. Trạng thái cơ liên sườn ng ài và cơ h ành hi chúng ta hít và là: A. Cơ liên sườn, cơ hoành co B. Cơ liên sườn, cơ hoành đều dãn C. Cơ liên sườn co, cơ hoành dãn D. Cơ liên sườn dãn, cơ hoành co Câu 26. Tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt ch nạn nh n hi: A. Khi nạn nhân còn tỉnh táo.
  8. B. Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập. C. Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập. D. Khi nạn nhân bị chảy máu quá nhiều Câu 27. Hô hấp s u hác hô hấp thường là: A. Lượng khí đi vào phổi nhiều. B. Lượng khí đi vào phổi ít. C. Lượng khí trao đổi qua phổi nhiều. D. Lượng khí trao đổi qua phổi ít. Câu 28. Sự đông áu liên quan đến yếu tố nà của máu : A. Bạch c u. B. Tiểu c u. C. Hồng c u. D. Huyết tương. B PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điể ) Câu 1 (2,0 điểm): Hút thuốc lá có hại như thế nào? Bản thân em làm gì để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh? Câu 2 (1,0 điểm): Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể thế nào? Bài làm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………........................ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
  9. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: SINH- LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :......... ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 30 câu, 03 trang) Điểm: Lời phê của th y (cô) giáo: ĐỀ 2 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điể ) Hãy h anh tròn và chữ cái đứng trước phương án đúng ở ỗi c u sau : Câu 1. Tr ng nước ọt có chứa l ại enzi nà ? A. Lipaza. B. Prôtêaza. C. Mantaza. D. Amilaza. Câu 2. Dịch tụy và dịch ật đổ và ộ phận nà tr ng đường tiêu hóa? A. Manh tràng. B. Dạ dày. C. Đại tràng. D. Tá tràng Câu 3. Hiệu quả tra đổi hí có ối liên hệ ật thiết với trạng thái và hả năng h ạt động của hệ cơ quan nào? A. Hệ tu n hoàn. B. Hệ tiêu hoá. C. Hệ bài tiết. D. Hệ sinh dục. Câu 4. Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đ u? A. Bán c u đại não. B. Tiểu não. C. Trụ giữa. D. Tủy sống. Câu 5. L ại dịch tiêu hóa đóng vai trò quan trọng nhất tr ng tiêu hóa hóa học ở ruột n n là: A. Dịch ruột. B. Dịch vị. C. Dịch tụy. D. Dịch mật. Câu 6. Hô hấp s u hác hô hấp thường là: A. Lượng khí trao đổi qua phổi nhiều. B. Lượng khí trao đổi qua phổi ít. C. Lượng khí đi vào phổi nhiều. D. Lượng khí đi vào phổi ít. Câu 7. Thành dạ dày được cấu tạ gồ ấy lớp cơ ản? A. 4 lớp. B. 5 lớp. C. 2 lớp. D. 3 lớp. Câu 8. Thông thường, thời gian lưu giữ thức ăn ở dạ dày là: A. 1 – 2 giờ B. 3 – 6 giờ C. 10 – 12 giờ D. 6 – 8 giờ Câu 9. Tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt ch nạn nh n hi: A. Khi nạn nhân bị chảy máu quá nhiều B. Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập. C. Khi nạn nhân còn tỉnh táo. D. Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập. Câu 10. Phổi người trưởng thành có h ảng: A. 700 – 800 triệu phế nang. B. 800 – 900 triệu phế nang. C. 200 – 300 triệu phế nang. D. 500 – 600 triệu phế nang. Câu 11. Ở h ang iệng, thức ăn được iến đổi về ặt cơ học A. Cắn xé, vo viên và tẩm dịch vị. B. Cắn xé, làm nhuyễn và nhào trộn. C. Cắn xé, vo viên và nhào trộn với amilaza. D. Làm nhuyễn và nhào trộn với pepsin. Câu 12. H ạt động đả trộn thức ăn được thực hiện ởi các cơ quan:
  10. A. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má. B. Răng, lưỡi, cơ môi. C. Răng, lưỡi, cơ má. D. Răng và lưỡi. Câu 13. Ở người có a nhiêu đôi tuyến nước ọt? A. 2 đôi. B. 3 đôi. C. 1 đôi. D. 4 đôi. Câu 14. Tại sa ti là việc cả đời hông iết ệt i? A. Vì tim làm việc theo bản năng tự nhiên. B. Vì tim nhỏ. C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể. D. Vì tim làm việc theo chu kì, thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi. Câu 15. Trạng thái cơ liên sườn ng ài và cơ h ành hi chúng ta hít và là: A. Cơ liên sườn, cơ hoành co B. Cơ liên sườn co, cơ hoành dãn C. Cơ liên sườn, cơ hoành đều dãn D. Cơ liên sườn dãn, cơ hoành co Câu 16. Sự đông áu liên quan đến yếu tố nà của áu : A. Hồng c u. B. Tiểu c u. C. Huyết tương. D. Bạch c u. Câu 17. Kết quả của iến đổi hóa học ở dạ dày A. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài. B. Thức ăn thấm đều dịch vị. C. Hòa loãng thức ăn. D. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn. Câu 18. Quá trình iến đổi lí học thức ăn ở dạ dày nhờ: A. Sự co bóp của dạ dày. B. Hoạt động của các enzyme. C. Sự tiết nước bọt. D. Sự tạo viên thức ăn. Câu 19. Quá trình tra đổi hí ở người diễn ra the cơ chế: A. Bổ sung. B. Thẩm thấu. C. Chủ động. D. Khuếch tán. Câu 20. Tr ng những nhó chất sau, nhó chất nà hông ị iến đổi về ặt hóa học tr ng tiêu hóa? A. Nước, vitamin, muối khoáng. B. Chất hữu cơ, chất vô cơ. C. Nước, lipid, muối khoáng, vitamin. D. Gluxit, lipid, prôtêin, axit nucleic. Câu 21. L ại hớp ở giữa xương có đĩa sụn và ức độ vận động hạn chế là: A. Khớp bất động. B. Khớp bán động. C. Khớp động. D. Khớp cử động. Câu 22. Quá trình hô hấp a gồ các giai đ ạn: A. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào. B. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi. C. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi. D. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào. Câu 23. Khối áu đông tr ng sự đông áu a gồ : A. Bạch c u và tơ máu. B. Huyết tương và các tế bào máu. C. Tơ máu và các tế bào máu. D. Tơ máu và hồng c u. Câu 24. Vai trò của sự thông hí ở phổi A. Tạo đường cho không khí đi vào. B. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. C. Vận chuyển không khí trong cơ thể. D. Tạo đường cho không khí đi ra. Câu 25. Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng bởi loại cơ nà ? A. Cơ vân. B. Cơ hoành. C. Cơ gian sườn. D. Cơ tim. Câu 26. Tr ng quá trình hô hấp, c n người sử dụng hí gì và l ại thải ra hí gì ? A. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ. B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi. C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic.
  11. D. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic. Câu 27. Phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điể giống nhau là: A. Giúp máu lưu thông tốt hơn. B. Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào. C. Phục hồi sự hô hấp bình thường cho nạn nhân. D. Làm giảm đau đớn cho nạn nhân. Câu 28. Chất ị iến đổi về ặt hóa học qua h ạt động tiêu hóa ở dạ dày là: A. Gluxit. B. Protein. C. Axitnucleit. D. Lipit B PHẦN TỰ LUẬN :(3,0 điể ) Câu 1 (2,0 điểm): Hút thuốc lá có hại như thế nào? Bản thân em làm gì để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh? Câu 2 (1,0 điểm): Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể thế nào? Bài làm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………........................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………............. …………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………...................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………...................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………...................................................... ……………………………………………………………………………………… ………………………….............................................................................................
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: SINH- LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :......... ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 30 câu, 03 trang) Điểm: Lời phê của th y (cô) giáo: ĐỀ 3 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điể ) Hãy h anh tròn và chữ cái đứng trước phương án đúng ở ỗi c u sau: Câu 1. Ở người có a nhiêu đôi tuyến nước ọt? A. 4 đôi. B. 2 đôi. C. 3 đôi. D. 1 đôi. Câu 2. Phổi người trưởng thành có h ảng: A. 500 – 600 triệu phế nang. B. 800 – 900 triệu phế nang. C. 700 – 800 triệu phế nang. D. 200 – 300 triệu phế nang. Câu 3. Quá trình tra đổi hí ở người diễn ra the cơ chế: A. Thẩm thấu. B. Bổ sung. C. Chủ động. D. Khuếch tán. Câu 4. Dịch tụy và dịch ật đổ và ộ phận nà tr ng đường tiêu hóa? A. Manh tràng. B. Tá tràng C. Đại tràng. D. Dạ dày. Câu 5. Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng bởi loại cơ nà ? A. Cơ vân. B. Cơ tim. C. Cơ gian sườn. D. Cơ hoành. Câu 6. Kết quả của iến đổi hóa học ở dạ dày A. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài. B. Thức ăn thấm đều dịch vị. C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn. D. Hòa loãng thức ăn. Câu 7. Phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điể giống nhau là: A. Phục hồi sự hô hấp bình thường cho nạn nhân. B. Làm giảm đau đớn cho nạn nhân. C. Giúp máu lưu thông tốt hơn. D. Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào. Câu 8. Tr ng nước ọt có chứa l ại enzi nà ? A. Mantaza. B. Prôtêaza. C. Amilaza. D. Lipaza. Câu 9. Thông thường, thời gian lưu giữ thức ăn ở dạ dày là: A. 10 – 12 giờ B. 1 – 2 giờ C. 6 – 8 giờ D. 3 – 6 giờ Câu 10. Trạng thái cơ liên sườn ng ài và cơ h ành hi chúng ta hít và là: A. Cơ liên sườn dãn, cơ hoành co B. Cơ liên sườn co, cơ hoành dãn C. Cơ liên sườn, cơ hoành đều dãn D. Cơ liên sườn, cơ hoành co Câu 11. Quá trình iến đổi lí học thức ăn ở dạ dày nhờ: A. Sự co bóp của dạ dày. B. Hoạt động của các enzyme. C. Sự tiết nước bọt. D. Sự tạo viên thức ăn. Câu 12. Hiệu quả tra đổi hí có ối liên hệ ật thiết với trạng thái và hả năng h ạt động của hệ cơ
  13. quan nào? A. Hệ tu n hoàn. B. Hệ sinh dục. C. Hệ tiêu hoá. D. Hệ bài tiết. Câu 13. Khối áu đông tr ng sự đông áu a gồ : A. Bạch c u và tơ máu. B. Tơ máu và các tế bào máu. C. Tơ máu và hồng c u. D. Huyết tương và các tế bào máu. Câu 14. Chất ị iến đổi về ặt hóa học qua h ạt động tiêu hóa ở dạ dày là: A. Gluxit. B. Axitnucleit. C. Lipit D. Protein. Câu 15. H ạt động đả trộn thức ăn được thực hiện ởi các cơ quan: A. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má. B. Răng, lưỡi, cơ môi. C. Răng, lưỡi, cơ má. D. Răng và lưỡi. Câu 16. Thành dạ dày được cấu tạ gồ ấy lớp cơ ản? A. 2 lớp. B. 3 lớp. C. 5 lớp. D. 4 lớp. Câu 17. L ại dịch tiêu hóa đóng vai trò quan trọng nhất tr ng tiêu hóa hóa học ở ruột n n là: A. Dịch mật. B. Dịch tụy. C. Dịch vị. D. Dịch ruột. Câu 18. Ở h ang iệng, thức ăn được iến đổi về ặt cơ học A. Cắn xé, vo viên và tẩm dịch vị. B. Làm nhuyễn và nhào trộn với pepsin. C. Cắn xé, vo viên và nhào trộn với amilaza. D. Cắn xé, làm nhuyễn và nhào trộn. Câu 19. Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đ u? A. Tiểu não. B. Bán c u đại não. C. Tủy sống. D. Trụ giữa. Câu 20. L ại hớp ở giữa xương có đĩa sụn và ức độ vận động hạn chế là: A. Khớp cử động. B. Khớp động. C. Khớp bán động. D. Khớp bất động. Câu 21. Quá trình hô hấp a gồ các giai đ ạn: A. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi. B. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi. C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào. D. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào. Câu 22. Hô hấp s u hác hô hấp thường là: A. Lượng khí đi vào phổi nhiều. B. Lượng khí trao đổi qua phổi nhiều. C. Lượng khí đi vào phổi ít. D. Lượng khí trao đổi qua phổi ít. Câu 23. Tr ng những nhó chất sau, nhó chất nà hông ị iến đổi về ặt hóa học tr ng tiêu hóa? A. Chất hữu cơ, chất vô cơ. B. Gluxit, lipid, prôtêin, axit nucleic. C. Nước, vitamin, muối khoáng. D. Nước, lipid, muối khoáng, vitamin. Câu 24. Tr ng quá trình hô hấp, c n người sử dụng hí gì và l ại thải ra hí gì ? A. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi. B. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ. C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic. D. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic. Câu 25. Tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt ch nạn nh n hi: A. Khi nạn nhân bị chảy máu quá nhiều B. Khi nạn nhân còn tỉnh táo. C. Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập. D. Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập. Câu 26. Tại sa ti là việc cả đời hông iết ệt i? A. Vì tim làm việc theo chu kì, thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi. B. Vì tim làm việc theo bản năng tự nhiên.
  14. C. Vì tim nhỏ. D. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể. Câu 27. Sự đông áu liên quan đến yếu tố nà của áu : A. Bạch c u. B. Huyết tương. C. Hồng c u. D. Tiểu c u. Câu 28. Vai trò của sự thông hí ở phổi A. Tạo đường cho không khí đi ra. B. Vận chuyển không khí trong cơ thể. C. Tạo đường cho không khí đi vào. D. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. B PHẦN TỰ LUẬN :(3,0 điể ) Câu 1 (2,0 điểm): Hút thuốc lá có hại như thế nào? Bản thân em làm gì để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh? Câu 2 (1,0 điểm): Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể thế nào? Bài làm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………….......................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….................................. ............................................................................................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………............... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………............................... …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
  15. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: SINH- LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :......... ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 30 câu, 02 trang) Điểm: Lời phê của th y (cô) giáo: ĐỀ 4 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điể ) Hãy h anh tròn và chữ cái đứng trước phương án đúng ở ỗi c u sau: Câu 1. Hô hấp s u hác hô hấp thường là: A. Lượng khí đi vào phổi nhiều. B. Lượng khí trao đổi qua phổi nhiều. C. Lượng khí trao đổi qua phổi ít. D. Lượng khí đi vào phổi ít. Câu 2. L ại dịch tiêu hóa đóng vai trò quan trọng nhất tr ng tiêu hóa hóa học ở ruột n n là: A. Dịch vị. B. Dịch ruột. C. Dịch tụy. D. Dịch mật. Câu 3. Kết quả của iến đổi hóa học ở dạ dày A. Hòa loãng thức ăn. B. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn. C. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài. D. Thức ăn thấm đều dịch vị. Câu 4. Sự đông áu liên quan đến yếu tố nà của áu : A. Tiểu c u. B. Bạch c u. C. Huyết tương. D. Hồng c u. Câu 5. Quá trình hô hấp a gồ các giai đ ạn: A. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi. B. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào. C. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào. D. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi. Câu 6. Thành dạ dày được cấu tạ gồ ấy lớp cơ ản? A. 3 lớp. B. 2 lớp. C. 4 lớp. D. 5 lớp. Câu 7. Quá trình iến đổi lí học thức ăn ở dạ dày nhờ: A. Sự tiết nước bọt. B. Sự tạo viên thức ăn. C. Sự co bóp của dạ dày. D. Hoạt động của các enzyme. Câu 8. Thông thường, thời gian lưu giữ thức ăn ở dạ dày là: A. 1 – 2 giờ B. 6 – 8 giờ C. 3 – 6 giờ D. 10 – 12 giờ Câu 9. Trạng thái cơ liên sườn ng ài và cơ h ành hi chúng ta hít và là: A. Cơ liên sườn, cơ hoành co B. Cơ liên sườn co, cơ hoành dãn C. Cơ liên sườn, cơ hoành đều dãn D. Cơ liên sườn dãn, cơ hoành co Câu 10. Ở người có a nhiêu đôi tuyến nước ọt? A. 2 đôi. B. 1 đôi. C. 4 đôi. D. 3 đôi. Câu 11. Quá trình tra đổi hí ở người diễn ra the cơ chế: A. Thẩm thấu. B. Chủ động. C. Bổ sung. D. Khuếch tán. Câu 12. Tại sa ti là việc cả đời hông iết ệt i? A. Vì tim làm việc theo chu kì, thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi.
  16. B. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể. C. Vì tim nhỏ. D. Vì tim làm việc theo bản năng tự nhiên. Câu 13. Khối áu đông tr ng sự đông áu a gồ : A. Huyết tương và các tế bào máu. B. Bạch c u và tơ máu. C. Tơ máu và các tế bào máu. D. Tơ máu và hồng c u. Câu 14. Tr ng những nhó chất sau, nhó chất nà hông ị iến đổi về ặt hóa học tr ng tiêu hóa? A. Nước, lipid, muối khoáng, vitamin. B. Gluxit, lipid, prôtêin, axit nucleic. C. Chất hữu cơ, chất vô cơ. D. Nước, vitamin, muối khoáng. Câu 15. Phổi người trưởng thành có h ảng: A. 800 – 900 triệu phế nang. B. 700 – 800 triệu phế nang. C. 500 – 600 triệu phế nang. D. 200 – 300 triệu phế nang. Câu 16. Tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt ch nạn nh n hi: A. Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập. B. Khi nạn nhân bị chảy máu quá nhiều C. Khi nạn nhân còn tỉnh táo. D. Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập. Câu 17. L ại hớp ở giữa xương có đĩa sụn và ức độ vận động hạn chế là: A. Khớp động. B. Khớp bất động. C. Khớp cử động. D. Khớp bán động. Câu 18. Chất ị iến đổi về ặt hóa học qua h ạt động tiêu hóa ở dạ dày là: A. Protein. B. Axitnucleit. C. Gluxit. D. Lipit Câu 19. Tr ng quá trình hô hấp, c n người sử dụng hí gì và l ại thải ra hí gì ? A. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic. B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi. C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ. D. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic. Câu 20. Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng bởi loại cơ nà ? A. Cơ gian sườn. B. Cơ hoành. C. Cơ vân. D. Cơ tim. Câu 21. Tr ng nước ọt có chứa l ại enzi nà ? A. Mantaza. B. Lipaza. C. Prôtêaza. D. Amilaza. Câu 22. Vai trò của sự thông hí ở phổi A. Tạo đường cho không khí đi ra. B. Tạo đường cho không khí đi vào. C. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. D. Vận chuyển không khí trong cơ thể. Câu 23. H ạt động đả trộn thức ăn được thực hiện ởi các cơ quan: A. Răng, lưỡi, cơ môi. B. Răng, lưỡi, cơ môi, cơ má. C. Răng và lưỡi. D. Răng, lưỡi, cơ má. Câu 24. Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đ u? A. Tiểu não. B. Tủy sống. C. Bán c u đại não. D. Trụ giữa. Câu 25. Ở h ang iệng, thức ăn được iến đổi về ặt cơ học A. Cắn xé, vo viên và nhào trộn với amilaza. B. Cắn xé, làm nhuyễn và nhào trộn. C. Cắn xé, vo viên và tẩm dịch vị. D. Làm nhuyễn và nhào trộn với pepsin. Câu 26. Dịch tụy và dịch ật đổ và ộ phận nà tr ng đường tiêu hóa? A. Dạ dày. B. Đại tràng. C. Tá tràng D. Manh tràng.
  17. Câu 27. Phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực có điể giống nhau là: A. Giúp máu lưu thông tốt hơn. B. Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào. C. Phục hồi sự hô hấp bình thường cho nạn nhân. D. Làm giảm đau đớn cho nạn nhân. Câu 28. Hiệu quả tra đổi hí có ối liên hệ ật thiết với trạng thái và hả năng h ạt động của hệ cơ quan nào? A. Hệ bài tiết. B. Hệ tu n hoàn. C. Hệ sinh dục. D. Hệ tiêu hoá. B. PHẦN TỰ LUẬN :(3,0 điể ) Câu 1 (2,0 điểm): Hút thuốc lá có hại như thế nào? Bản thân em làm gì để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh? Câu 2 (1,0 điểm): Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể thế nào? Bài làm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………..................................................... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….…………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………….………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  18. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: SINH HỌC - LỚP 8 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) * Hướng d n chấ : - Chấm theo đáp án, biểu điểm. Học sinh có thể diễn đạt, trình bày bằng nhiều cách không giống từng câu, từng chữ trong đáp án nhưng câu trả lời đảm bảo nội dung thì vẫn đạt điểm tối đa. - HS trả lời có ý đúng nhưng chưa đ y đủ, giáo viên hạ d n thang điểm cho phù hợp * HSKT: Chấm theo đáp án, biểu điểm Ph n tự luận câu 1,2 mỗi câu thiếu ý vẫn đạt điểm tối đa. * Đáp án, iểu điể : A. Trắc nghiệ : (7,0 điểm) Chọn phương án đúng (7,0 điể ): Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm ĐỀ 1 ĐỀ 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A B A A B D C A C D C C C C 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C B C A D D C B A C A B A B ĐỀ 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 D D A D A C A B B A C A B D 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A B D A D A B B C B B C C B ĐỀ 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C C D B D C A C D D A A B D 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A D D C C C A A C C D A D D ĐỀ 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A B B A A C C C A D D A C D 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 B D D A A B D C B B A C C B B Tự luận : (3,0điểm) CÂU N I DUNG DIỄN Đ T ĐIỂM Câu 1 * Tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ: (2,0 đi m) - Làm tê liệt lớp lông rung của khí quản. 0,25đ - Giảm hiệu quả lọc sạch không khí. 0,25đ - Có thể gây ung thư phổi. 0,25đ * Để có 1 hệ hô hấp khoả mạnh c n: - C n tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh bằng cách 0,5 đ
  19. luyện tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu - Giảm nhịp thở thường xuyên từ bé. 0,5 đ - Trách tiếp xúc với các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp. 0,25 đ Câu 2 * Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu (1,0 đi m) hoá ở ruột non: - Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ quan môn vị xuống 0,5 đ ruột non liên tục và nhanh hơn - Thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hoá ở ruột 0,5 đ non nên hiệu quả tiêu hoá sẽ thấp. Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Nguyễn Thị Ngọc Mẫn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2