intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Yên Mỹ - Mã đề 162

Chia sẻ: Nguyễn Hường | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

51
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Yên Mỹ - Mã đề 162. Chúc các em thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Yên Mỹ - Mã đề 162

SỞ GD & ĐT TỈNH HƯNG YÊN<br /> TRƯỜNG THPT YÊN MỸ<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> MÔN: TOÁN 11<br /> Thời gian làm bài : 90 Phút.<br /> <br /> (Đề có 3 trang)<br /> Họ tên :............................................................... Số báo danh : ...................<br /> <br /> Mã đề 162<br /> <br /> I – TRẮC NGHIỆM (7.5 điểm)<br />  <br /> Câu 1: Với mọi x   0;  , so sánh cos(sinx) với cos1 thì<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> A. không so sánh được.<br /> C. cos(sinx) > cos1.<br /> Câu 2: Xét các phương trình lượng giác<br /> <br /> B. cos(sinx) < cos1.<br /> D. cos(sinx) ≥ cos1.<br /> <br /> (I) sinx + cosx = 2 (II) tanx + cotx = 2 (III)<br /> Trong các phương trình trên, phương trình nào có nghiệm:<br /> A. (II) và (III)<br /> B. (II)<br /> C. (I)<br /> D. (III)<br /> Câu 3: Cho B = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Từ tập B có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 6 chữ số đôi một<br /> khác nhau ?<br /> A. 46656.<br /> B. 360.<br /> C. 720.<br /> D. 2160.<br /> Câu 4: Cho tam giác ABC. Số mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC?<br /> A. 3.<br /> B. 2.<br /> C. 4.<br /> D. 1.<br /> Câu 5: Cho CSC  un  có: u   0,1; d  0,1 . Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là<br /> A. 1,6.<br /> B. 0,5.<br /> C. 6.<br /> D. 0,6.<br /> 1<br /> <br /> Câu 6: Phương trình sin 3x  sin 2 x  sin x có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình<br /> A. sin x  0 .<br /> <br />  sin x  0<br /> B. <br /> .<br />  cos x  1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> C. cos x   .<br /> <br /> D. cos x  1 .<br /> <br /> Câu 7: Hàm số y  cot x tuần hoàn với chu kỳ<br /> A. T   .<br /> <br /> B. T  2<br /> <br /> C. T <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> D. T <br /> <br /> <br /> 4<br /> <br /> Câu 8: Cho hàm số y  5sin x  2 6 cos x , GTNN và GTLN của hàm số là<br /> B. – 5 ; 5.<br /> C. 5  2 6; 5  2 6 . D. – 7 ; 7.<br /> A. 2 6; 2 6 .<br /> Câu 9: Số nghiệm của phương trình sin2x – sin x = 0 trên [–2;2] là<br /> A. 2.<br /> B. 9.<br /> C. 8.<br /> D. 4.<br /> Câu 10: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O, biết OA = a . Phép quay Q C ,  biến A thành A’, biến<br /> B thành B’. Độ dài đoạn A’B’ bằng<br /> A. a sin 72o .<br /> B. 2a cos 36o .<br /> C. a cos 72o .<br /> D. 2a sin 36o .<br />  <br /> Câu 11: Phép tịnh tiến T theo vectơ u  0 , biến đường thẳng d thành đường thẳng d’. Nếu d’<br /> <br /> trùng với d thì giá của vectơ u<br /> A. không song song với d.<br /> B. trùng với d.<br /> C. song song với d.<br /> D. song song hoặc trùng với d.<br /> <br /> Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, cho vectơ v  (3 ; 5) và M’(-2 ; 8). Biết Tv ( M )  M ' . Khi đó toạ<br /> độ của M là<br /> <br /> A. M(-5 ; 13)<br /> B. M(13 ; - 5)<br /> C. M(-1 ; -3)<br /> D. M(1 ; 3)<br /> 2n<br /> 7<br /> Câu 13: Tìm hệ số của x trong khai triển thành đa thức của (2  3x) , biết n là số nguyên dương<br /> thỏa mãn : C21n1  C23n1  C25n1  ...  C22nn11  1024 .<br /> A. 2099529.<br /> B. 2099529 .<br /> C. 2099520 .<br /> D. 2099520 .<br /> 0<br /> 1<br /> 2<br /> 2<br /> n<br /> n<br /> Câu 14: Tổng A  Cn  5Cn  5 Cn  ...  5 Cn bằng<br /> A. 5n.<br /> B. 7n.<br /> C. 6n.<br /> D. 4n.<br /> Câu 15: Một hộp đựng 10 viên bi xanh và 5 viên bi vàng. Có bao nhiêu cách lấy ngẫu nhiên 4<br /> viên bi trong đó có ít nhất 2 viên bi màu xanh?<br /> A. 1260.<br /> B. 1050.<br /> C. 105.<br /> D. 1200.<br /> Câu 16: Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là<br /> B. 24 .<br /> C. 6 .<br /> D. 12 .<br /> A. 8 .<br /> Câu 17: Trong mp(Oxy) cho đường thẳng d : x + y – 2 = 0 . Phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 biến d<br /> thành đường thẳng có phương trình<br /> B. 2x + 2y – 4 = 0.<br /> A. x + y + 4 = 0.<br /> D. x + y – 4 = 0.<br /> C. 2x + 2y = 0.<br /> Câu 18: Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (m) của con<br /> 1<br />  t  <br /> kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày được cho bởi công thức: h  cos     3 .<br /> 2<br /> <br /> Thời điểm mực nước của kênh cao nhất là<br /> A. t = 14.<br /> B. t = 13.<br /> C. t = 15.<br /> Câu 19: Nghiệm của phương trình 2cosx + 1 = 0 là<br /> <br /> <br /> <br /> A. x    k 2 .<br /> B. x    k 2 .<br /> C. x    k .<br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br />  8<br /> <br /> 4<br /> <br /> D. t= 16.<br /> D. x  <br /> <br /> 2<br />  k 2 .<br /> 3<br /> <br /> Câu 20: Tìm giá trị của x, y sao cho dãy số 2, x, 4, y theo thứ tự lập thành một cấp số cộng?<br /> B. x  1, y  7.<br /> C. x  2, y  10.<br /> D. x  6, y  2.<br /> A. x  2, y  8.<br /> Câu 21: Cho dãy số có các số hạng đầu là 8, 15, 22, 29, 36, … .Số hạng tổng quát của dãy số này<br /> là<br /> B. u n  7n  1<br /> C. u n  7n<br /> D. u n  7n  7<br /> A. u n  7  n .<br /> Câu 22: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm các cạnh BC,<br /> CA, AB. Phép vị tự tâm G tỉ số k  <br /> <br /> 1<br /> biến tam giác ABC thành tam giác<br /> 2<br /> <br /> A. BCA.<br /> B. CAB.<br /> Câu 23: Công thức tính số chỉnh hợp là<br /> n!<br /> n!<br /> . B. C nk =<br /> .<br /> A. Ank =<br /> (n - k )!<br /> (n - k )!<br /> <br /> C. MNP.<br /> C. C nk =<br /> <br /> n!<br /> .<br /> (n - k )! k !<br /> <br /> D. MNC.<br /> D. Ank =<br /> <br /> n!<br /> .<br /> (n - k )! k !<br /> <br /> Câu 24: Từ 6 số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể tạo thành bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?<br /> A. 100.<br /> B. 125.<br /> C. 180.<br /> D. 216.<br /> <br /> Câu 25: Cho hình lập phương<br /> ABCD.A’B’C’D’. Số đường thẳng chứa cạnh<br /> của hình lập phương chéo nhau với đường<br /> thẳng AB là<br /> A. 3.<br /> <br /> B. 1.<br /> <br /> C. 2.<br /> <br /> D. 4.<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> D<br /> <br /> B'<br /> C'<br /> <br /> A'<br /> <br /> D'<br /> <br /> Câu 26: Một hộp đựng 6 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy lần lượt 2 viên bi từ hộp đó. Xác suất<br /> để viên bi được lấy lần thứ 2 màu xanh là<br /> A.<br /> <br /> 4<br /> .<br /> 5<br /> <br /> B.<br /> <br /> 1<br /> .<br /> 5<br /> <br /> C.<br /> <br /> 2<br /> .<br /> 5<br /> <br /> D.<br /> <br /> 3<br /> .<br /> 5<br /> <br /> Câu 27: Phép quay tâm O góc quay 900 biến đường thẳng d thành d’. Khi đó<br /> A. d // d’.<br /> B. d   d .<br /> D. d // d’ hoặc d  d '.<br /> C. d  d '. .<br /> Câu 28: Nghiệm của phương trình sinx = –1 là<br /> 3<br />  k .<br /> A. x  k .<br /> B. x <br /> <br /> C. x  <br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 29: Tập xác định của hàm số y <br /> <br />  <br /> <br />  k 2  .<br />  2<br /> <br />  <br /> <br /> C. D  R \    k 2  .<br />  4<br /> <br /> <br /> 2017<br /> là<br /> 1  sinx<br /> <br /> A. D  R \  <br /> <br /> B.<br /> D.<br /> <br /> <br /> 2<br /> <br />  k 2 .<br /> <br /> D. x  <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br />  k .<br /> <br /> <br /> <br /> D  R \   k 2  .<br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> D  R \   k  .<br /> 2<br /> <br /> <br /> Câu 30: Cho dãy số  u n  với u n   2017  n  . Số hạng đầu tiên của dãy là<br /> n<br /> <br /> C. 1.<br /> D. 2017.<br /> A. 2018.<br /> B. 20182.<br /> II – TỰ LUẬN (2.5 điểm)<br /> Câu 1:Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA,<br /> CD.<br /> a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).<br /> b) Chứng minh MN song song với (SBC).<br /> Câu 2: Giải phương trình: a) sin x  3 cos x  2<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> b) cos  x   <br /> 4 2<br /> <br /> <br /> Câu 3: Một bình đựng 5 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng . Các quả cầu khác nhau về<br /> kích thước. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để được 3 quả cầu lấy ra đủ màu ?<br /> ------ HẾT ------<br /> <br /> Phần đáp án câu trắc nghiệm:<br /> 162<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 29<br /> 30<br /> <br /> C<br /> B<br /> B<br /> D<br /> B<br /> B<br /> A<br /> D<br /> B<br /> D<br /> D<br /> D<br /> C<br /> C<br /> A<br /> D<br /> A<br /> A<br /> D<br /> B<br /> B<br /> C<br /> A<br /> C<br /> D<br /> C<br /> B<br /> C<br /> A<br /> A<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2