intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN LỚP: 10 MÃ ĐỀ Thời gian làm bài:90 phút (không kể thời gian giao đề) 104 Đề kiểm tra gồm 04 trang. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7.0 điểm). Câu 1. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề toán học? a) Số 11 là số chẵn. b) 6 + 8 = 25. c) 13 là một số nguyên tố. d) Các em hãy cố gắng làm bài thi cho tốt! A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2. Cho mệnh đề P  Q : Nếu 32 + 1 là số chẵn thì 3 là số lẻ ’’. Chọn mệnh đề đúng: A . Mệnh đề Q  P là mệnh đề sai. B . Cả mệnh đề P  Q và Q  P đều sai. C . Mệnh đề P  Q là mệnh đề sai. D. Cả mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng. Câu 3. Cho tập hợp M = {x  − 1  x  3} . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. M = [−1;3) . B. M =  −1;3 . C. M = (−1;3) . D. M = {−1;0;1} . Câu 4. Cho tập hợp A = [−3;5] và B = (0; +) . Tập hợp A  B là A. [−2; +) . B. (0;5] . C. [0;3] . D. (0;3) . Câu 5. Cho tập hợp A = {3} và B là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Có tất cả bao nhiêu tập hợp X thoả mãn A  X  B ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 6. Phần không bị gạch (kể cả d) ở Hình 5 là miền nghiệm của bất phương trình: 1 1 A. y  x . B. y  2 x . C. y  2 x. D. y  x . 2 2  x− y 2 Câu 7. Cặp số nào là một nghiệm của hệ bất phương trình  2 x + y  8 ? − x + 3 y  6  A. (2; −3) B. (4;1) C. (−2; −2) D. (−1;5) Trang 1/4- Mã đề 104
  2. Câu 8. Một đơn vị cần mua ít nhất 300 kg gạo. Có hai loại gạo, loại I có giá là 20000 đồng/ kg, loại II có giá 30000 đồng/kg. Gọi x, y lần lượt là số gạo loại I, II đơn vị mua. Hệ bất phương trình biểu thị mối liên hệ của x và y để số tiền đơn vị mua gạo không hết quá 7000000 đồng là:  x+ y 8  x + y  300  x + y  300  x + y  300 A.  B.  C.  D.  3x + 2 y  700 2 x + 3 y  700 3x + 2 y  700 3x + 2 y  700 Câu 9. Tập xác định của hàm số y = 4 − x là: A.  4; + ) . B. (4; +). C. ( −; 4. D. ( −; 4 ) . 2x + 4 Câu 10. Điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = f ( x ) = . x2 − 3 −9 A. B (1;3) . B. A ( 2;0 ) . C. D  −2;  . D. C ( −2;0 ) .  2  Câu 11. Cho hàm số y = ax + bx + c ( a  0 ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây đúng? 2 A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 . Câu 12. Hàm số bậc hai nào sau đây có đồ thị là parabol có đỉnh là S  ;  và đi qua A(1;−4) ? 5 1 2 2 1 A. y = − x 2 + 5 x − 8 . B. y = −2 x 2 + 10 x − 12 . C. y = x 2 − 5 x . D. y = −2 x 2 + 5 x + 2 Câu 13. Bảng biến thiên của hàm số y = − x 2 + 2 x − 1 là: A. . B. . C. . D. . Câu 14. Cho tam thức f ( x ) = x 2 − 8x + 16 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. phương trình f ( x ) = 0 vô nghiệm. B. f ( x )  0 với mọi x  . C. f ( x )  0 với mọi x  . D. f ( x )  0 khi x  4 . Câu 15. Cho tam thức bậc hai f ( x ) = − x 2 − 4 x + 5 . Tìm tất cả giá trị của x để f ( x )  0 . A. x  ( −; − 1  5; +  ) . B. x   −1;5 . C. x   −5;1 . D. x  ( −5;1) . Trang 2/4- Mã đề 104
  3. Câu 16. Cho tam thức f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a  0 ) ,  = b2 − 4ac . Ta có f ( x )  0 với x  khi và chỉ khi: a  0 a  0 a  0 a  0 A.  . B.  C.  . D.  .   0   0   0   0 Câu 17. Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x 2 − 8 x + 7  0 . Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S ? A. ( −;0 . B. 6; + ) . C. 8; + ) . D. ( −; −1 . Câu 18. Tìm tập xác định của hàm số y = 3x 2 − 10 x + 3 .  1  1 1  A.  −;   3; +  ) . B. 3; +  ) . C.  −;  . D.  ;3 .  3  3 3  Câu 19. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 + mx + 4 = 0 có nghiệm A. −4  m  4 . B. m  −4 hay m  4 . C. m  −2 hay m  2 . D. −2  m  2 . Câu 20. Tổng các nghiệm (nếu có) của phương trình: 2 x − 1 = x − 2 bằng: A. 6 . B. 1 . C. 5 . D. 2 . Câu 21. Số nghiệm của phương trình x 2 − 2 x + 5 = x 2 − 2 x + 3 là A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 . Câu 22. Cho phương trình x 2 − 8 x + m = 2 x − 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số để phương trình đã cho vô nghiệm.  1 15   1 15   15   1 A. m   − ;  . B. m   − ;  . C. m   −;  . D. m   −; −  .  3 4  3 4  4  3  Câu 23. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng? 3 3 1 A. sin150 = − . B. cos150 = . C. tan150 = − . D. cot150 = 3 2 2 3 Câu 24. Cho ABC có AB = 9 ; BC = 8 ; B = 60 . Tính độ dài AC . 0 A. 73 . B. 217 . C. 8 . D. 113 . Câu 25. Cho ba điểm A, B, C phân biệt, điểm B nằm giữa hai điểm A, C . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. BC, BA cùng hướng. B. AB, AC cùng hướng. C. CB, CA ngược hướng. D. CB, BA ngược hướng Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Hai vectơ có độ dài bằng nhau thì chúng bằng nhau. B. Hiệu của hai vectơ có độ dài bằng nhau là 0 . C. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác vectơ- không thì hai vectơ đó cùng phương với nhau. D. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì hai vectơ đó cùng phương với nhau. Câu 27 Cho hình bình hành ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng? A. AB + AC + AD = 0 . B. AB + AC + AD = 2 AC . C. AB + AC + AD = 3 AC . D. AB + AC + AD = 4 AC . Trang 3/4- Mã đề 104
  4. Câu 28. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó đẳng thức nào sau đây đúng A. MA + MB = 0 . B. MA + BM = 0 . C. MA = MB. . D. AB = 2 BM . Câu 29. . Gọi O là tâm hình bình hành ABCD. Đằng thức nào sau đây sai? A. OA − OB = CD B. OB − OC = OD − OA C. AB − AD = BD D BC − BA = DC − DA . Câu 30. Cho A, B, C là ba điểm phân biệt, chọn mệnh đề sai? A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB = k BC , k  0 . B. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AC = k BC , k  0 . C. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB = k AC , k  0 . D. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB = k AC . Câu 31. Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của BC và G là trọng tâm của tam giác ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. GB + GC = GA . B. GB + GC = 2GA . C. GB + GC = 2GM . D. AB + AC = 3 AM . Câu 32. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AB và BD của hình bình hành ABCD .Mệnh đề nào sau đây sai? A. AB + BC = 2 BO . B. AC = 2 AO . C. CB + CD = 2CO . D. DB = 2OB . Câu 33. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 2 Tính tích vô hướng AB. AC. A. AB. AC. = 4. B. AB. AC = −4. C. AB. AC. = −2. D. AB. AC. = 2. Câu 34. Cho tam giác ABC vuông tại A có C = 60, AC = a . Tính AB.BC A. 3a 2 . B. −3a 2 . C. 3a . D. 0 . Câu 35. Cho hình vuông ABCD có cạnh a Tính AB. AD . 2 A. AB. AD = 0 . B. AB. AD = a . C. AB. AD = a . D. AB. AD = a 2 . −27 . 2 II. PHẦN TỰ LUẬN (04 câu- 3.0 điểm). Câu 36 (1đ). Giải bất phương trình sau: 3x 2 − 8 x − 3  0 Câu 37 (1đ). Công ty du lịch Hòa Bình dự định tổ chức một tua đi Sapa từ Hà Nội. Công ty dự định nếu giá tua là 2 triệu đồng thì sẽ có khoảng 150 người tham gia. Để kích thích mọi người tham gia, công ty quyết định giảm giá và cứ mỗi lần giảm giá tua 100 ngàn đồng thì sẽ có thêm 20 người tham gia. Hỏi công ty phải bán giá tua là bao nhiêu để đạt doanh thu là lớn nhất? Câu 38 (0.5đ). Cho tam giác ABC có trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AM và K là điểm trên 1 cạnh AC sao cho AK = AC. Phân tích BK theo véc tơ u = BA; v = BC 3 Câu 39 (0.5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 ; AC = 10 . Vẽ đường cao AH . Tính tích vô hướng của hai véc tơ HB.HC . ……………………Hết……………………….. Trang 4/4- Mã đề 104
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2