intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG TH-THCS PHƯỚC THÀNH MÔN: TOÁN 6 NĂM HỌC: 2022 – 2023 Họ và tên :........................................... Thời gian làm bài : 60 phút Lớp : ................................................... (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả ời đúng (mỗi câu đúng 0,25 điểm). Câu 1: Trường hợp nào sau đây chỉ tập hợp số tự nhiên? A. {1; 2; 3; 4; …}. B. {0; 1; 2; 3; 4; …}. C. {0, 1, 2, 3, 4, …}. D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Câu 2: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc? A. [ ] → ( ) → { }. B. { } → [ ] → ( ). C. ( ) → [ ] → { }. D. [ ] → { } → ( ). Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho 3? A. 124. B. 321. C. 634. D. 799. Câu 4: Số nào trong các số sau là số nguyên tố? A. 3. B. 8. C. 12. D. 15. Câu 5: Số đối của 5 là A. -3. B. -5. C. 4. D. 5. Câu 6: Hãy đọc số nguyên âm chỉ nhiệt độ dưới 00C sau đây: −40C. A. Bốn độ C. B. Âm bốn. C. Trừ bốn. D. Âm bốn độ C. Câu 7: Tập hợp tất cả các ước số nguyên của 5 là A. Ư(5) = {1; 5}. B. Ư(5) = {-5; -1; 0; 1; 5}. C. Ư(5) = {-1; -5}. D. Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}. Câu 8: Số nào sau đây là bội của 8? A. -32. B. -2. C. 4. D. 25. Câu 9: Hình nào dưới đây là hình tam giác đều? (a) (b) (c) (d) A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 10: Hình lục giác đều là hình A. có 6 cạnh. B. có 4 cạnh bằng nhau. C. có 5 cạnh bằng nhau. D. có 6 cạnh bằng nhau. Câu 11: Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữ nhật? A. Có 4 góc vuông. B. Hai cặp cạnh đối diện song song. C. Hai đường chéo vuông góc với nhau. D. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau.
  2. Câu 12. Hình nào dưới đây có trục đối xứng? (a) (b) (c) (d) A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. II. Tự luận: (7,0 điểm). Bài 1 (1,0 đi ểm): a) (0,5 đi ểm) Tính giá trị của biểu thức: 36 – 18 : 6. b) (0,5 đi ểm) Viết tập hợp A các bội của 4 trong các số sau: -12; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 6; 12. Bài 2 (0,75 điểm): a) (0,25 đi ểm) Viết tập hợp sau bằng cách li ệt kê các phần tử C = { a ∈ N | a < 6 }. b) (0,5 điểm) Hoàn thành bảng sau Số tự nhiên 27 ? 19 ? Số La Mã ? XIV ? XVI Bài 3 (1,25 điểm): a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2; - 4; 0; 5; - 11; - 3; 9. b) Hãy so sánh hai số: 1) -39 và -54 2) - 3 719 và - 3 279 Bài 4 (1,5 điểm): Tính a) 794 + [136 – (136 +794)] b) 63.(-25) + 25.(-23) Bài 5 (1,0 điểm): Cho A = 21 +22 +23 +24 +...+22010 . Chứng minh A chia hêt cho 3 và7. ́ Bài 6 (1,5 điểm): Bác Khôi muốn lát nền cho một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 6 m. Loại gạch lát nền được sử dụng là gạch hình chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 50 cm. a) Tính chu vi và diện tích căn phòng hình chữ nhật. b) Hỏi bác Khôi phải sử dụng bao nhiêu viên gạch (coi mạch vữa không đáng kể). Bài làm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  3. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH-THCS PHƯỚC THÀNH MÔN: TOÁN 6 NĂM HỌC: 2022 - 2023 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm. (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B A B D D A D D C D II. Phần tự luận. (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 1 a 36 – 18 : 6 0,25 (1,0đ) (0,5đ) = 36 – 3 0,25 = 33 b B(4) = { –12; – 4; 0; 4; 12} 0,5 (0,5 đ) 2 a Ta thấy tập hợp C bao gồm các phần tử là các số tự (0,75đ) (0,25đ) nhiên và nhỏ hơn 6 là các số 0;1; 2; 3; 4; 5. Theo cách liệt kê phần tử thì tập hợp C được viết dưới 0,25 dạng: C = {0;1; 2; 3; 4; 5}. B Số tự nhiên 27 14 19 16 0,5 (0,5đ) Số La Mã XXVII XIV XIX XVI 3 a +) Các số nguyên âm là: -4; -11; -3 (1,25đ) (0,75đ) Vì 11 > 4 > 3 nên -11 < -4 < -3 < 0 (1) 0,25 +) Các số nguyên dương là: 2; 5; 9 0,25 Ta có: 0 < 2 < 5 < 9 (2) Từ (1) và (2) ta được: -11 < -4 < -3 < 0 < 2 < 5 < 9 Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là: -11; -4; -3; 0; 2; 0,25 5; 9 b 1) Vì 39 < 54 nên -39 > -54. 0,25 (0,5đ) 2) Vì 3 279 < 3 719 nên – 3 279 > – 3 719. 0,25 4 a 794 + [136 – (136 +794)] 0,25 (1,5đ) (0,75đ) = 794 + [136 – 136 – 794] 0,25 = 794 + (-794) 0,25 =0 b 63.(-25) + 25.(-23) (0,75đ) = 25.(-23) – 25.63 0,25 = 25.(-23 – 63) 0,25 = 25. (-86) 0,25 = – 2150.
  4. 5 A = 21 + 22 + 23 + 24 +...+ 22010 (1,0đ) A = ( 21 + 22 +23 + 24 + 25 + 26 ) +…+ ( 22005 + 22006 +22007 0,25 + 22008 + 22009 + 22010 ) A = 21.(1+ 21 + 22 + 23 + 24 + 25) +…+ 22005.( 1+ 21 + 22 0,25 + 23 + 24 + 25). 0,25 A = 2.63 +...+ 22005.63 A = 63.(2 + …+ 22005) Vì 63 chia hết cho 3 và 7 vậy A chia hết cho 3 và 7. 0,25 6 a Chu vi căn phòng hình chữ nhật là (1,5đ) (1,0đ) 2(8+6) = 2.14=28 (m) 0,5 Diện tích căn phòng hình chữ nhật là 8.6 = 48(m2) 0,5 b Diện tích của một viên gạch là 2 2 (0,5đ) 20.50 = 1000(cm ) = 0,1(m ) 0,25 Số viên gạch bác Khôi cần dùng là 48:0,1 = 480 (viên). 0,25 Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì giáo viên chấm điểm phù hợp với hướng dẫn chấm.
  5. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 Thời gian: 60 phút. Năm học 2022-2023 Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TT Chủ đề Nội dung/Đơ n vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL % điểm Số tự nhiên và tập hợp các số tự 1 2 nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số (C1) (C2a,2b) Số tự nhiên 0,25đ 0,75đ 10 1 tự nhiên Các phép tính với số tự nhiên. 1 1 Phép tính luỹ thừa với số mũ tự (C2) (B1a) 7,5 nhiên 0,25đ 0,5đ Tính chia hết trong tập hợp các số 2 tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung (C3,4) 5 0,5đ Số nguyên âm và tập hợp các số 2 2 nguyên. Thứ tự trong tập hợp các (C5,6) (B3a,3b) 2 Số số nguyên 0,5đ 1,25đ 1,75 nguyên Các phép tính với số nguyên. 2 1 2 1 Tính chia hết trong tập hợp các (C7,8) (B1b) (B4a,4b) (B5) 35 số nguyên 0,5đ 0,5đ 1,5đ 1đ Tam giác đều, hình vuông, lục 2 Các giác đều. (C9,10) 5 hình 3 0,5đ phẳng Hình chữ nhật, Hình thoi, 1 1 1 trong hình bình hành, hình thang (C11) (B6a) (B6b) 17,5 thực cân. 0,25đ 1đ 0,5đ tiễn
  6. 4 Hình có trục đôi xưng ́ ́ ́ Tinh đôí xưng ́ của 1 hình (C12) 2,5 phẳng 0,25đ trong thếgiớ i tự nhiên Tổng: Số câu 12 2 5 3 1 Điểm 3,0 1,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  7. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN – LỚP 6 NĂM HỌC 2022-2023 TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức giá Vận Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao SỐ - ĐAI SỐ 1 Số tự Số tự nhiên và tập Nhân biêt: ̣ ́ 1 nhiên hợp các số tự – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. (TN) nhiên. Thứ tự 0,25đ trong tập hợp các Thông hiểu: số tự nhiên – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng 2 cách sử dụng các chữ số La Mã. (TL2a,2b) 0,75đ Vận dụng: – Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng đượ c cách cho tập hợp. Các phép tính với Nhận biết: 3 số tự nhiên. Phép – Nhận biết được thứtự thực hiên cac phep tinh. ̣ ́ ́ ́ (TN2,TL1a) tính luỹ thừa với 5,0đ số mũ tự nhiên Vân dung: ̣ ̣ – Thực hiên được cac phep tinh: cộng, trừ, nhân, ̣ ́ ́ ́ chia trong tập hợp số tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết h ợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ t ự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
  8. – Vân dụng được các tính chất của phép tính (k ể c ả ̣ phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tinh nhâm, ́ ̉ tinh nhanh một cách hợp lí. ́ – Giải quyết được những vấn đề thực tiên (đơn ̃ giản, quen thuộc) gắn với thực hiện cac phep tinh ́ ́ ́ (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...). Vận dụng cao: – Giải quyết được những vấn đề thực tiên (phức ̃ hợp, không quen thuộc)gắn với thực hiện cac phep ́ ́ ́ tinh. Tính chia Nhận biêt : ́ hết trong tập – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và hợp các số tự bội. 2 nhiên. Số – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. (TN3,TN4) nguyên tố. Ước chung và bội – Nhận biết được phép chia có dư, định lí v ề phép 0,5đ chung chia có dư. – Nhận biết được phân số tối giản ̣ Vân dung: ̣ – Vận dụng được dấu hiệu chia h ết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không. – Thực hiện được việc phân tích môt số t ự nhiên lơn ̣ ́ hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên t ố trong những trường hợp đơn giản. – Xac đinh được ước chung, ước chung lớn nh ất; ́ ̣ xac đinh được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai ́ ̣ hoặc ba số tự nhiên; thực hiên được phep cộng, phép ̣ ́ trừ phân số băng cach sử dung ước chung l ớn nh ất, ̀ ́ ̣ bội chung nhỏ nhất. – Vân dung được kiên thứ sốhoc vao giải quyết ̣ ̣ ́ c ̣ ̀ những vấn đề thực tiên (đơn giản, quen thuộc) (ví ̃ dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...).
  9. ̣ ̣ Vân dung cao: – Vân dung được kiên thứ sốhoc vao giải quyết ̣ ̣ ́ c ̣ ̀ những vấn đề thực tiên (phức hợp, không quen ̃ thuộc) . 2 Số Nhận biêt: ́ nguyên Số nguyên âm – Nhận biết được số nguyên âm, tập hợp các số và tập hợp các nguyên. số nguyên. Thứ – Nhận biết được số đối của một số nguyên. 2 tự trong tập hợp – Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số (TN5,TN6) các số nguyên nguyên. 0,5đ – Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn Thông hiểu: 2 – Biểu diễn được số nguyên trên trục số. (TL3a,3b) – So sánh được hai số nguyên cho trước. 1,25đ Các phép tính Nhận biêt : ́ 3 với số nguyên. – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái ni ệm (TN7,8,TL16) Tính chia hết ước và bội trong tập hợp các số nguyên. 1,0đ trong tập hợp ̣ Vân dung:̣ các số nguyên – Thực hiên được cac phep tinh: công, trư, nhân, ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ chia (chia hết) trong tâp hợp cac sốnguyên. ̣ ́ – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết h ợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy t ắc 2 dấu ngoặc trong tâp hợp cac số nguyên trong tính ̣ ́ (TL4a,4b) toán (tinh viêt và tinh nhâm, tinh nhanh một cách ́ ́ ́ ̉ ́ 1,5đ hợp lí). – Giải quyết được những vấn đề thực tiên (đơn ̃ giản, quen thuộc) gắn với thực hiện cac phep tinh ́ ́ ́ về số nguyên (ví dụ: tính lỗ lãi khi buôn bán,...). ̣ ̣ Vân dung cao: 1 – Giải quyết được những vấn đề thực tiên (phức ̃ (TL5) hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện cac ́ phep tinh về số nguyên. ́ ́ 1đ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜ NG
  10. 3 Các Tam giác ̣ ́ Nhân biêt: hình đều, hình – Nhân dạng được tam giac đêu, hinh vuông, luc ̣ ́ ̀ ̀ ̣ 2 phẳng vuông, lục giac đêu. ́ ̀ (TN9,TN10) trong giác đều 0,5đ thực tiễn Thông hiểu: – Mô tả được môt sốyêu tốcơ ban (canh, goc, ̣ ́ ̉ ̣ ́ đườ cheo) cua: tam giac đêu (ví dụ: ba cạnh bằng ng ́ ̉ ́ ̀ nhau, ba góc bằng nhau); hinh vuông (ví dụ: bốn ̀ cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); luc giac đêu (ví dụ: sáu cạnh bằng ̣ ́ ̀ nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). Vận dụng – Vẽ được tam giac đêu, hinh vuông băng dung cụ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ hoc tâp. – Tạo lập được luc giac đêu thông qua việc lắp ̣ ́ ̀ ghép các tam giác đều. Nhận biết 1 – Mô tả được môt số yêu tố cơ ban (canh, goc, ̣ ́ ̉ ̣ ́ (TN11) Hình chữ đườ cheo) cua hinh chữ nhât, hinh thoi, hinh ng ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ binh hanh, hinh thang cân. 0,25đ nhật, Hình thoi, hình Thông hiểu bình hành, – Vẽđược hinh chữnhât, hinh thoi, hinh binh hanh ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ hình thang băng cac dung cụ hoc tâp. ̀ ́ ̣ ̣ ̣ cân. – Giải quyết được môt số vấn đề thực tiên (đơn ̣ ̃ 1 giản, quen thuộc) gắn với việc tinh chu vi vàdiên ́ ̣ (TL6a) tich của cac hình đăc biêt noi trên (ví d ụ: tính chu ́ ́ ̣ ̣ ́ 1,0đ vi hoặc diên tich của một số đối tượng có dạng đăc ̣ ́ ̣ ̣ ́ biêt noi trên,...). Vận dụng : 1 – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn ( đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các (TL6b) hình đặc biệt nói trên. 0,5đ
  11. 4 Tinh đôi Hình có trục đôi Nhân biêt: ́ ́ ́ ̣ ́ 1 xứ của xứ ng ng – Nhân biêt được truc đôi xưng cua môt hinh phẳng. ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̀ (TN12) hình – Nhân biêt được nhưng hinh phẳng trong t ự nhiên ̣ ́ ̃ ̀ 0,25đ phẳng có truc đôi xưng (khi quan sát trên hình ảnh 2 ̣ ́ ́ trong thế chiều). giớ tự i nhiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2