intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19 THÁNG 8 MÔN: TOÁN LỚP 7 Họ và tên HS:…………………………… Lớp:…. Thời gian: 60’ (không kể thời gian giao đề) GHI ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau. Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. 3 N . B. −3 Z . 1 D. 3 Q. C. Q. 2 −5 Câu 2. Số là kết quả của phép tính nào sau đây? 7 −1 −5 −4 −6 1 −1 −6 A. + . B. −1 + . C. + . D. + . 7 7 7 7 7 5 5 ᄉ Câu 3. Cho ∆ MPQ vuông tại M có Q = 400 thì góc P của ∆ MPQ có số đo bằng bao nhiêu? A. 900. B. 500. C. 1800. D. 1500. Câu 4. Làm tròn số 49,283 đến chữ số thập phân thứ hai ta được A. 49,28. B. 49,29. C. 49,30. D. 49,284. a Câu 5. Khi có y = với a 0 ta nói x A. x tỉ lệ với y. C. y tỉ lệ thuận với x. B. x tỉ lệ thuận với y. D. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Câu 6. Cho hai ∆ ABC và ∆ MNP có AB = MN; A ᄉ ᄉ = M và AC = MP. Khẳng định nào sau đây đúng? A. ΔBAC = ΔMNP. B. ΔABC = ΔMNP. C. ΔABC = ΔMPN. D. ΔCBA = ΔNPM. Câu 7. Tỉ lệ thức nào sai? Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có tỉ lệ thức. a d a c d c d b A. = . B. = . C. = . D. = . b c b d b a c a Câu 8. Với a, b, c là ba đường thẳng phân biệt thì khẳng định nào sau đây đúng? A. Nếu a b và b //c thì a // c C. Nếu a b và b // c thì a c. B. Nếu a // b và b c thì a // c D. Nếu a b và b c thì a c. 1 Câu 9. Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = − . Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 2 1 A. 2. B. . C. -1. D. -2. 2 Câu 10. Tổng 33 + 33 + 33 được viết dưới dạng lũy thừa là A. 93. B. 34. C. 39. D. 327. Câu 11. Cho ΔABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khi đó ta có ΔABM = ΔACM theo trường hợp nào dưới đây? A. cạnh - góc - cạnh. B. góc - góc - góc. C. cạnh - cạnh - cạnh. D. góc - cạnh - góc. 2 Câu 12. Cho hàm số y = f(x) = 12 – 3x . Khẳng định nào sau đây sai? A. f(1) = 9. B. f(4) = 0. C. f(–1) = 9. D. f(0) = 12. Câu 13. Đường trung trực của một đoạn thẳng là A. đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó. B. đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó. C. đường thẳng cắt đoạn thẳng đó. D. đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.
  2. Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu điểm P(3; -1) thì điểm P nằm ở góc phần tư thứ mấy? A. Thứ I. B. Thứ II. C. Thứ III. D. Thứ IV. ᄉ Câu 15. Ở hình vẽ bên, cho biết Kx // Ey và xKE = 50 0. x K ᄉ Khi đó số đo của yEK bằng bao nhiêu? A. 1300. B. 600. y C. 900. D. 30. E II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm ). Bài 1. (1,5 điểm). a) Thực hiện phép tính: 7,3 + (-3,8 + 2,7) - 0,2. 6 1 b) Tìm x, biết: x + = 2 . 5 5 Bài 2. (1,5 điểm). a) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 4.6 = 3.8. b) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của trường THCS 19.8, hai lớp 7/1, 7/2 thu gom được tất cả 240 vỏ lon bia. Tính số vỏ lon bia của mỗi lớp đã thu gom, biết rằng số vỏ lon bia thu gom của hai lớp này tỉ lệ với các số 10; 14. Bài 3. (2 điểm). Cho ABC, N là trung điểm AC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm D sao cho BN = ND. a) Chứng minh ABN = CDN. b) Chứng minh AB // CD. c) Trên DC kéo dài lấy điểm I sao cho CD = CI (C I) chứng minh: BI // AC. --------------- Hết --------------- Giám thị không giải thích gì thêm.
  3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A D C B A D B A C D B C B D D A II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Đáp án Điểm 7,3 + (-3,8 + 2,7) - 0,2 = (7,3 + 2,7) + [(-3,8) + (-0,2)] 0,25 đ 1a = 10 + (-4) 1 0,25 đ 1,5đ 0,25 đ = 6. 6 1 11 6 x + =2 x = − =1 0,5 đ 5 5 5 5 1b x = 1; x = −1 0,25 đ Từ đẳng thức 4.6 = 3.8 ta có các tỉ lệ thức sau: 0,5đ 4 8 3 6 2a = ; = ; 3 6 4 8 4 3 8 6 0,5đ = ; = . 8 6 4 3 Gọi a, b lần lượt là số vỏ lon bia của lớp 7/1, 7/2. 2 a b 0,25 đ 1,5đ Theo đề bài ta có: = và a + b = 240. 10 14 2b Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau a b a+b 240 Ta có: = = = = 10 . 10 14 10 + 14 24 Suy ra: a = 100; b = 140. 0,25 đ Vậy số vỏ lon bia của lớp 7/1, 7/2 lần lượt là 100 lon và 140 lon. 3 H.vẽ 0,5 đ 2đ (Hình vẽ câu a: 0,25đ; Hình vẽ câu b: 0,25đ)
  4. Xét ABN và CDN có: NA = NC (gt) ᄉ ᄉ ANB = CND (đối đỉnh) 3a BN = ND (gt) Vậy ABN = CDN (c-g-c) (đpcm) 0,5 đ Ta có: ABN = CDN (cm câu a) 0,25 đ ᄉ ᄉ => BAN = DCN (cặp góc tương ứng) 3b ᄉ ᄉ Mà: BAN và DCN ở vị trí so le trong 0,25 đ Nên: AB // CD. Ta có: ABN = CDN (cm câu a) => AB = CD Mà: CD = CI (gt) => AB = CI. 0,25 đ Ta lại có: AB // CD Mà: I CD nên AB // DI ᄉ ᄉ => ABC = ICB (2 góc ở vị trí so le trong) 3c Xét ABC và ICB có: AB = CI ᄉ ᄉ ABC = ICB BC cạnh chung Vậy ABC = ICB (c-g-c) 0,25 đ ᄉ ᄉ => ACB = IBC ᄉ ᄉ Mà: ACB và IBC ở vị trí so le trong => BI // AC (đpcm). *Chú ý: Giám khảo chấm căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm; nếu học sinh làm cách khác đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên. -------------- Hết --------------- BẢNG MÔ TẢ
  5. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Biết được số thuộc tập hợp số hữu tỉ. (NB) Câu 2. Biết các phép tính đơn giản trên tập hợp Q. (NB) Câu 3. Biết được hai góc nhọn phụ nhau trong tam giác vuông. (NB) Câu 4. Biết làm tròn số. (NB) Câu 5. Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch. (NB) Câu 6,11. Biết được định nghĩa trường hợp bằng nhau c-g-c, c-c-c của hai tam giác. (NB) Câu 7. Biết tính chất tỉ lệ thức. (NB) Câu 8,15. Biết được tính chất của hai đường thẳng vuông góc. (NB) Câu 9. Biết được hệ số tỉ lệ của đại lượng TLT. (NB) Câu 10. Biết được luỹ thừa của một số hữu tỉ (NB) Câu 12. Biết cách tính giá trị của hàm số. (NB) Câu 13. Biết được định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. (NB) Câu 14. Biết được mặt phẳng toạ độ Oxy. (NB) II. PHẦN TỰ LUẬN. Bài 1. a) Thực hiện được các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ. (TH) b) Hiểu đúng giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ để tìm x. (TH) Bài 2. a) Hiểu được tính chất tỉ lệ thức để có được các tỉ lệ thức. (TH) b)Vận dụng đại lượng tỉ lệ thuận giải bài toán thực tế. (VDT) Bài 3. Vẽ được hình theo điều kiện cho trước. (TH) a) Vận dụng các kiến thức về hai tam giác để chứng minh. (VDT) b) Vận dụng các kiến thức về hai tam giác và tính chất hai đường thẳng song song để chứng minh. (VDT) c) Vận dụng các kiến thức về hai tam giác và tính chất hai đường thẳng song song để giải bài toán. (VDC) -----//-----
  6. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: TOÁN - LỚP 7 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề cộng TN TL TN TL TN TL TN TL I. Số hữu tỉ - Số thực Biết được số thuộc tập - Thực hiện được phép 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ hợp số hữu tỉ, phép tính tính cộng, trừ, nhân, chia 2. Các phép tính trên Q, lũy đơn giản trên tập hợp Q, số hữu tỉ. thừa và giá trị tuyệt đối của làm tròn số, tính chất tỉ lệ - Hiểu đúng giá trị tuyệt một số hữu tỉ thức, luỹ thừa của một số đối của một số hữu tỉ. 3. Tỉ lệ thức và tính chất hữu tỉ. - Hiểu được tính chất tỉ lệ 4. Số thập phân hữu hạn, vô thức để có được các tỉ lệ hạn tuần hoàn, làm tròn số thức 5. Số vô tỉ, căn bậc hai, số thực Số câu 5(c: 1,2,4,7,10) 3(b:1a,1b,2a) 8 Số điểm 1,67 2,5 4,17 Tỉ lệ % 16,7% 25% 41,7% II. Hàm số và đồ thị - Nhận biết được hai đại Giải được bài toán về 1. Đại lượng tỉ lệ thuận và bài lượng tỉ lệ nghịch, hệ số đại lượng tỉ lệ thuận toán về đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ thuận và hàm số y = hoặc đại lượng tỉ lệ 2. Đại lượng tỉ lệ nghịch và f(x). nghịch. bài toán về đại lượng tỉ lệ - Biết được mặt phẳng tọa nghịch độ Oxy, cách tính giá trị 3. Hàm số và mặt phẳng tọa của hàm số. độ Số câu 4(c:5,9,12,14) 1(b:2b) 5 Số điểm 1,33 0,5 1,83 Tỉ lệ % 13,3% 5% 18,3%
  7. III. Hai đường thẳng vuông - Nhận biết được đường Chứng minh được các góc và hai đường thẳng song trung trực của một đoạn yếu tố hình học nhờ song thẳng. vào cách suy luận lôgic 1. Hai góc đối đỉnh - Biết được tính chất của 2. Các góc tạo bởi một đường hai đường thẳng song thẳng cắt hai đường thẳng song, vuông góc. 3. Từ vuông góc đến song song. Tiên đề Ơclit 4. Định lý Số câu 3(c:8,13,15) 1(b:3b) 4 Số điểm 1 0,5 1,5 Tỉ lệ % 10% 5% 15% IV. Tam giác Biết được định nghĩa hai - Vẽ được hình theo các Chứng minh được hai Suy luận sáng 1. Tổng ba góc của một tam tam giác bằng nhau, hai yêu cầu bài toán. tam giác bằng nhau. tạo các mối giác góc nhọn phụ nhau trong quan hệ hình 2. Hai tam giác bằng nhau tam giác vuông và các học trong tam 3. Các trường hợp bằng nhau trường hợp bằng nhau giác. của hai tam giác của tam giác. Số câu 3(c:3,6,11) Hình vẽ 1(b:3a) 1(b:3c) 5+Hvẽ Số điểm 1 0,5 0,5 0,5 2,5 Tỉ lệ % 10% 5% 5% 5% 25% Tổng số câu 15 3 + Hình vẽ 3 1 22+Hvẽ Tổng số điểm 5,0 3,0 1,5 0,5 10 Tỉ lệ % 50% 30% 15% 5% 100% *Ghi chú: - Các bài tập kiểm tra việc ghi nhớ các kiến thức (như công thức, quy tắc,...) được xem ở mức độ nhận biết. - Vẽ hình theo yêu cầu của bài toán được xem là ở mức độ thông hiểu. - Các bài tập có tính áp dụng kiến thức (theo quy tắc, thuật toán quen thuộc, tương tự SGK...) được xem ở mức độ thông hiểu. - Các bài tập cần sự liên kết các kiến thức được xem ở mức độ vận dụng thấp; các bài tập yêu cầu có sự biến đổi linh hoạt, sáng tạo được xem ở mức độ vận dụng cao. ----------------------- Hết ------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2