intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Minh Đức (Đề tham khảo 02)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Minh Đức (Đề tham khảo 02)’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Minh Đức (Đề tham khảo 02)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC NĂM HỌC: 2022 – 2023 ĐỀ THAM KHẢO MÔN: TOÁN - KHỐI 9 Thời gian:90 phút Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: a) b) Bài 2. (2,0 điểm)Cho hàm số có đồ thị và hàm số có đồ thị . a) Vẽ và trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của và bằng phép tính. Bài 3: (1,0 điểm) Bị ảnh hưởng bởi dịch COVID 19 nên học sinh phải học tập trực tuyến. Do đó nhu cầu kết nối mạng Internet tăng cao. Cước phí phải trả cho dịch vụ interrnet hằng tháng được tính theo hàm số bậc nhất có đồ thị như dưới Trong đó: T: là số tiền phải trả hàng tháng (tính bằng đồng) h: là thời gian truy cập Internet trong 1 tháng (tính bằng giờ) a) Tìm hàm số bậc nhất của T theo h? b) Qua tháng 1, học sinh đã trở lại trường học tập trực tiếp nên nhà Bà Dung chỉ trả 190 000 đồng cước dịch vụ internet. Vậy nhà Bà Dung đã sử dụng bao nhiêu giờ cho dịch vụ Internet trong tháng 1 Bài 4. (1,0 điểm) Một siêu thị chạy chương trình khuyến mãi cho nước tăng lực có giá niêm yết là (đ/lon) như sau: - Nếu mua lon thì không giảm giá. - Nếu mua lon thì lon thứ hai được giảm đồng - Nếu mua lon thì lon thứ hai được giảm đồng và lon thứ ba được giảm giá . - Nếu mua trên lon thì lon thứ hai được giảm đồng, lon thứ ba được giảm và những lon thứ tư trở đi đều được giảm thêm trên giá đã giảm của lon thứ ba. a) Hùng mua lon nước tăng lực trên thì phải thanh toán số tiền là bao nhiêu?
  2. b) Vương phải trả đồng để thanh toán khi mua những lon nước tăng lực trên. Vương đã mua bao nhiêu lon nước? Bài 5. (1,0 điểm) Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten thẳng cao. Từ vị trí quan sát caoso với mặt đất có thể nhìn thấy đỉnh và chân của cột ăng-ten lần lượt dưới góc và so với phương nằm ngang. Tính chiều cao của tòa nhà.(làm tròn kết quả đến hàng phần mười) Bài 6: (3,0 điểm) Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ đường tròn (O) đường kính AC. Vẽ dây AD của đường tròn (O) sao cho AD OB tại H. a) Chứng minh: BD là tiếp tuyến của (O) b) Đường tròn (O) cắt BC tại E. Chứng minh: và c) BO cắt AE tại I, BC cắt AD tại M, tia MI cắt AB tại N. Chứng minh: I là trung điểm của MN.
  3. Đáp án Bài 1. a) b) Bài 2. a) Bảng giá trị b) Phương trình hoành độ giao điểm của và : Thay vào ta được: Vậy tọa độ giao điểm của và là . Bài 3. Gọi hàm số bậc nhất của T theo h là:
  4. Nhìn vào đồ thị ta thấy đường thẳng đi qua 2 điểm và . Thay vào ta được: Thay và vào ta được: Vậy b) Thay vào ta được: Vậy nhà Bà Dung đã sử dụng giờ cho dịch vụ Internet trong tháng 1. Bài 4. a) Số tiền Hùng phải thanh toán cho 3 lon nước tăng lực là: (đồng) b) Số tiền Vương phải trả mỗi lon từ lon thứ tư trở đi là: (đồng) Số lon nước Vương đã mua là: (lon) Bài 5. Vì tứ giác ADHF là hình chữ nhật nên: Xét vuông tại D có: (1) Xét vuông tại D có: (2) Từ (1) và (2) suy ra:
  5. Vậy chiều cao tòa nhà khoảng . Bài 6. a) Xét OAD, ta có: OA = OD (bán kính (O) B OAD cân tại O Mà OH là đường cao (OB AD) E D N OH là I phân giác của góc AOD M Xét OAB và ODB, ta có: H OA = OD (bán kính (O)) A (OH là phân giác của ) O C OB là cạnh chung OAB = ODB (c.g.c) (yếu tố tương ứng) Mà ( ABC vuông tại A) BD OD Xét (O), ta có: BD OD và D (O) BD là tiếp tuyến của (O) b) Xét (O), ta có: AEC nội tiếp (O) và có AC là đường kính AEC vuông tại E AE EC AE BC Xét ABC vuông tại A có AE là đường cao (hệ thức lượng) Mà AB = DB ( OAB = ODB) Xét BED và BDC, ta có: (góc chung) và (cmt) BED BDC (c.g.c) c) Xét ABM, ta có: AE, BH là đường cao (AE BM, BH AM) và AE cắt BH tại I I là trực tâm của ABM
  6. MI là đường cao thứ 3 MI AB Mà AC AB ( ABC vuông tại A) MI // AC Xét BAO, ta có: IN // AO (hệ quả talet) (1) Xét BOC, ta có: IM // OC (hệ quả talet) (2) Từ (1)&(2) Mà AO = OC (bán kính (O)) IN = IM I là trung điểm của MN.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2