intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 11 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề: 123 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Trong chân không, bức xạ điện tử có bước sóng từ 0, 38 m đến 0, 76  m là A. sóng vô tuyến B. tia hồng ngoại C. ánh sáng nhìn thấy D. tia tử ngoại Câu 2. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. vuông góc với phương truyền sóng. B. trùng với phương truyền sóng C. là phương thẳng đứng D. là phương ngang Câu 3. Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa 6 bụng sóng liên tiếp là A. 2,5. B. 2. C. 5 D. 0,5. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 5. Trường hợp nào sau đây là một ví dụ về sóng dọc? A. Sóng nước trên mặt hồ. B. Sóng truyền một trên sợi dây. C. Sóng âm lan truyền trong không khí. D. Ánh sáng truyền trong không khí. Câu 6. Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là A.  /2. B. 2  . C.  /4. D.  . Câu 7. Một sóng truyền theo phương MN. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn trên hình vẽ. Biết rằng Q N điểm P đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm Q đang chuyển M động như thế nào? A. Không đủ điều kiện để xác định. P B. Đang nằm yên. C. Đang đi xuống. D. Đang đi lên. Câu 8. Một sóng âm lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA, bước sóng λA khi lan truyền trong môi trường B thì vận tốc là vB = 2vA. Bước sóng trong môi trường B là A. λB = 4λA. B. λB = λA. C. λB = 2λA. D. λB = λA/2. Câu 9. Theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sắp xếp nào dưới đây là đúng? A. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng. B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia X. C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia X. D. Vi sóng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. Câu 10. Dao động nào sau đây là dao động tự do? A. dao động của con lắc lò xo khi không chịu tác dụng của ngoại lực. B. dao động của con lắc đơn trong dầu nhớt. C. dao động của lò xo giảm xóc.
  2. D. dao động của cành cây đu đưa khi gió thổi. Câu 11. Những điểm mà tại đó hai sóng ngược pha nhau thì không dao động và được gọi là A. bụng sóng B. sóng âm C. nút sóng D. Giao thoa sóng Câu 12. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì: k m l g A. T  2 B. T  2 C. T  2 D. T  2 m k g l Câu 13. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sẽ A. Dao động với biên độ lớn nhất. B. Đứng yên không dao động. C. Dao động với biên độ có giá trị trung bình. D. Dao động với biên độ bé nhất. Câu 14. Trong vùng hai sóng kết hợp gặp nhau, những điểm có khoảng cách tới hai nguồn sóng lần lượt là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực tiểu khi A. d2 - d1 = kλ, với k = 0; ±1; ±2; ... B. d2 - d1 = kλ/2, với k = 0; ±1; ±2; ... C. d2 - d1 = (k +1/2) λ, với k = 0; ±1; ±2; D. d2 - d1 = (k+1)λ, với k = 0; ±1; ±2; ... Câu 15. Chọn phát biểu đúng: Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường: A. rắn, lỏng và khí. B. lỏng, khí và chân không. C. rắn, khí và chân không. D. rắn, lỏng và chân không. Câu 16. Quan sát hình ảnh sóng dừng, hãy cho biết điểm nào là nút sóng? A. Điểm B. B. Điểm A. C. Điểm C. D. Điểm D. Câu 17. Thời gian kể từ khi ngọn sóng thứ nhất đến ngọn sóng thứ sáu đi qua trước mặt một người quan sát là . Tốc độ truyền sóng là . Bước sóng có giá trị là A. 4 m. B. 48 cm. C. 6 m. D. 4,8 m. Câu 18. Tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không là: A. 3.106 km/s B. 3.106 m/s C. 3.108 m/s D. 3.108 km/s Câu 19. Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 8Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f = F0cos(4t + /6) thì A. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực có tác dụng cản trở dao động. B. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng. C. hệ sẽ dao động với tần số dao động riêng 8Hz. D. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 2Hz. Câu 20. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số 4 Hz và biên độ dao động 10 cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng A. 6,31 m/s2. B. 63,1 m/s2. C. 25 m/s2. D. 2,5 m/s2.
  3. Câu 21. Một vật dao dao động điều hòa trên trục Ox. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. x Tần số góc của dao động là A. 5π rad/s. B. 10π rad/s. O 0,2 t (s) C. 5 rad/s. D. 10 rad/s. Câu 22. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng  và chu kỳ T của sóng là v v A.   B.   . C.   v 2T . D.   vT . T T2  Câu 23. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x  2 cos(5 t  ) (cm). Biên độ của dao 6 động trên là A. 2 m B. 2cm C. 5 cm D. 3 cm Câu 24. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóngcủa sóng này bằng A. 36 cm. B. 18 cm. C. 48 cm. D. 24 cm. Câu 25. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương C. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian D. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ Câu 26. Hình vẽ bên dưới mô tả sóng truyền trên một lò xo. Chọn câu đúng. Hình a Hình b A. Hình a thể hiện sóng dọc, hình b thể hiện sóng ngang. B. Cả hai hình đều thể hiện sóng dọc. C. Cả hai hình đều thể hiện sóng ngang. D. Hình a thể hiện sóng ngang, hình b thể hiện sóng dọc. Câu 27. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng
  4. Câu 28. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà chúng dao động cùng pha. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. (1 điểm) Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương ngang với  phương trình: x  10 cos(20t  )  cm  . 3 a. Tính động năng của con lắc tại vị trí có li độ x  8cm . b. Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của con lắc. Bài 2. (1 điểm) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách hai khe sáng là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Hai khe được chiếu bởi hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,6µm. a. Tính khoản vân của hai ánh sáng đơn sắc. b. Giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng đơn sắc? Bài 3. (1 điểm) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 80 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Xác định số nút và số bụng sóng trên dây AB. ----------------------------------------------
  5. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 11 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề: 456 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Một sóng truyền theo phương MN. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn trên hình vẽ. Biết rằng Q N điểm P đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm Q đang chuyển M động như thế nào? P A. Đang nằm yên. B. Đang đi xuống. C. Không đủ điều kiện để xác định. D. Đang đi lên. Câu 2. Thời gian kể từ khi ngọn sóng thứ nhất đến ngọn sóng thứ sáu đi qua trước mặt một người quan sát là . Tốc độ truyền sóng là . Bước sóng có giá trị là A. 48 cm. B. 4 m. C. 6 m. D. 4,8 m. Câu 3. Một vật dao dao động điều hòa trên trục Ox. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. x Tần số góc của dao động là A. 10 rad/s. B. 10π rad/s. O 0,2 t (s) C. 5π rad/s. D. 5 rad/s. Câu 4. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóngcủa sóng này bằng A. 36 cm. B. 48 cm. C. 18 cm. D. 24 cm. Câu 5. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ C. cùng tần số, cùng phương D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 6. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. vuông góc với phương truyền sóng. B. trùng với phương truyền sóng C. là phương ngang D. là phương thẳng đứng
  6.  Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x  2 cos(5 t  ) (cm). Biên độ của dao 6 động trên là A. 2 m B. 5 cm C. 3 cm D. 2cm Câu 8. Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là A. 2  . B.  . C.  /2. D.  /4. Câu 9. Tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không là: A. 3.106 km/s B. 3.108 km/s C. 3.106 m/s D. 3.108 m/s Câu 10. Trường hợp nào sau đây là một ví dụ về sóng dọc? A. Sóng âm lan truyền trong không khí. B. Sóng nước trên mặt hồ. C. Ánh sáng truyền trong không khí. D. Sóng truyền một trên sợi dây. Câu 11. Trong chân không, bức xạ điện tử có bước sóng từ 0, 38 m đến 0, 76  m là A. ánh sáng nhìn thấy B. sóng vô tuyến C. tia hồng ngoại D. tia tử ngoại Câu 12. Quan sát hình ảnh sóng dừng, hãy cho biết điểm nào là nút sóng? A. Điểm A. B. Điểm D. C. Điểm C. D. Điểm B. Câu 13. Một sóng âm lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA, bước sóng λA khi lan truyền trong môi trường B thì vận tốc là vB = 2vA. Bước sóng trong môi trường B là A. λB = λA. B. λB = 2λA. C. λB = λA/2. D. λB = 4λA. Câu 14. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sẽ A. Dao động với biên độ lớn nhất. B. Dao động với biên độ bé nhất. C. Đứng yên không dao động. D. Dao động với biên độ có giá trị trung bình. Câu 15. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số 4 Hz và biên độ dao động 10 cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng A. 25 m/s2. B. 2,5 m/s2. C. 63,1 m/s2. D. 6,31 m/s2. Câu 16. Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 8Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f = F0cos(4t + /6) thì A. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực có tác dụng cản trở dao động. B. hệ sẽ dao động với tần số dao động riêng 8Hz. C. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 2Hz. Câu 17. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng  và chu kỳ T của sóng là v v A.   vT . B.   . C.   D.   v 2T . T2 T Câu 18. Theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sắp xếp nào dưới đây là đúng? A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia X. B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia X.
  7. C. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng. D. Vi sóng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. Câu 19. Hình vẽ bên dưới mô tả sóng truyền trên một lò xo. Chọn câu đúng. Hình a Hình b A. Cả hai hình đều thể hiện sóng dọc. B. Cả hai hình đều thể hiện sóng ngang. C. Hình a thể hiện sóng dọc, hình b thể hiện sóng ngang. D. Hình a thể hiện sóng ngang, hình b thể hiện sóng dọc. Câu 20. Những điểm mà tại đó hai sóng ngược pha nhau thì không dao động và được gọi là A. Giao thoa sóng B. nút sóng C. sóng âm D. bụng sóng Câu 21. Dao động nào sau đây là dao động tự do? A. dao động của lò xo giảm xóc. B. dao động của cành cây đu đưa khi gió thổi. C. dao động của con lắc lò xo khi không chịu tác dụng của ngoại lực. D. dao động của con lắc đơn trong dầu nhớt. Câu 22. Trong vùng hai sóng kết hợp gặp nhau, những điểm có khoảng cách tới hai nguồn sóng lần lượt là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực tiểu khi A. d2 - d1 = (k +1/2) λ, với k = 0; ±1; ±2; B. d2 - d1 = (k+1)λ, với k = 0; ±1; ±2; ... C. d2 - d1 = kλ/2, với k = 0; ±1; ±2; ... D. d2 - d1 = kλ, với k = 0; ±1; ±2; ... Câu 23. Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa 6 bụng sóng liên tiếp là A. 2. B. 2,5. C. 5 D. 0,5. Câu 24. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì: g m k l A. T  2 B. T  2 C. T  2 D. T  2 l k m g Câu 25. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng A. hai lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng Câu 26. Chọn phát biểu đúng: Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường: A. lỏng, khí và chân không. B. rắn, lỏng và khí. C. rắn, lỏng và chân không. D. rắn, khí và chân không. Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. B. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
  8. Câu 28. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà chúng dao động cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. (1 điểm) Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương ngang với  phương trình: x  10 cos(20t  )  cm  . 3 a. Tính động năng của con lắc tại vị trí có li độ x  8cm . b. Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của con lắc. Bài 2. (1 điểm) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách hai khe sáng là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Hai khe được chiếu bởi hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,6µm. a. Tính khoản vân của hai ánh sáng đơn sắc. b. Giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng đơn sắc? Bài 3. (1 điểm) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 80 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Xác định số nút và số bụng sóng trên dây AB. ----------------------------------------------
  9. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 11 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề: 789 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Trong vùng hai sóng kết hợp gặp nhau, những điểm có khoảng cách tới hai nguồn sóng lần lượt là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực tiểu khi A. d2 - d1 = kλ/2, với k = 0; ±1; ±2; ... B. d2 - d1 = kλ, với k = 0; ±1; ±2; ... C. d2 - d1 = (k +1/2) λ, với k = 0; ±1; ±2; D. d2 - d1 = (k+1)λ, với k = 0; ±1; ±2; ... Câu 2. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số 4 Hz và biên độ dao động 10 cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng A. 63,1 m/s2. B. 6,31 m/s2. C. 25 m/s2. D. 2,5 m/s2. Câu 3. Hình vẽ bên dưới mô tả sóng truyền trên một lò xo. Chọn câu đúng. Hình a Hình b A. Cả hai hình đều thể hiện sóng ngang. B. Cả hai hình đều thể hiện sóng dọc. C. Hình a thể hiện sóng ngang, hình b thể hiện sóng dọc. D. Hình a thể hiện sóng dọc, hình b thể hiện sóng ngang. Câu 4. Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là A.  /4. B.  /2. C. 2  . D.  . Câu 5. Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa 6 bụng sóng liên tiếp là A. 2. B. 2,5. C. 5 D. 0,5. Câu 6. Trong chân không, bức xạ điện tử có bước sóng từ 0, 38 m đến 0, 76  m là A. ánh sáng nhìn thấy B. sóng vô tuyến C. tia hồng ngoại D. tia tử ngoại Câu 7. Dao động nào sau đây là dao động tự do? A. dao động của cành cây đu đưa khi gió thổi. B. dao động của con lắc đơn trong dầu nhớt. C. dao động của lò xo giảm xóc. D. dao động của con lắc lò xo khi không chịu tác dụng của ngoại lực. Câu 8. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ B. cùng tần số, cùng phương C. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
  10. D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 9. Trường hợp nào sau đây là một ví dụ về sóng dọc? A. Sóng âm lan truyền trong không khí. B. Sóng truyền một trên sợi dây. C. Sóng nước trên mặt hồ. D. Ánh sáng truyền trong không khí. Câu 10. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà chúng dao động cùng pha. B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. Câu 11. Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 8Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f = F0cos(4t + /6) thì A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 2Hz. B. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực có tác dụng cản trở dao động. C. hệ sẽ dao động với tần số dao động riêng 8Hz. D. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Câu 12. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì: k m l g A. T  2 B. T  2 C. T  2 D. T  2 m k g l Câu 13. Một sóng truyền theo phương MN. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn trên hình vẽ. Biết Q N rằng điểm P đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm Q đang M chuyển động như thế nào? P A. Đang đi lên. B. Đang nằm yên. C. Không đủ điều kiện để xác định. D. Đang đi xuống. Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. C. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. Câu 15. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sẽ A. Đứng yên không dao động. B. Dao động với biên độ lớn nhất. C. Dao động với biên độ bé nhất. D. Dao động với biên độ có giá trị trung bình. Câu 16. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóngcủa sóng này bằng
  11. A. 18 cm. B. 24 cm. C. 48 cm. D. 36 cm.  Câu 17. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x  2 cos(5 t  ) (cm). Biên độ của dao 6 động trên là A. 3 cm B. 2cm C. 2 m D. 5 cm Câu 18. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng  và chu kỳ T của sóng là v v A.   B.   vT . C.   v 2T . D.   . T T2 Câu 19. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 20. Thời gian kể từ khi ngọn sóng thứ nhất đến ngọn sóng thứ sáu đi qua trước mặt một người quan sát là . Tốc độ truyền sóng là . Bước sóng có giá trị là A. 6 m. B. 4 m. C. 48 cm. D. 4,8 m. Câu 21. Chọn phát biểu đúng: Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường: A. rắn, lỏng và khí. B. rắn, khí và chân không. C. lỏng, khí và chân không. D. rắn, lỏng và chân không. Câu 22. Một sóng âm lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA, bước sóng λA khi lan truyền trong môi trường B thì vận tốc là vB = 2vA. Bước sóng trong môi trường B là A. λB = λA. B. λB = 4λA. C. λB = λA/2. D. λB = 2λA. Câu 23. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. trùng với phương truyền sóng B. là phương thẳng đứng C. là phương ngang D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 24. Tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không là: A. 3.108 m/s B. 3.108 km/s C. 3.106 km/s D. 3.106 m/s Câu 25. Quan sát hình ảnh sóng dừng, hãy cho biết điểm nào là nút sóng? A. Điểm D. B. Điểm A. C. Điểm B. D. Điểm C. Câu 26. Theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sắp xếp nào dưới đây là đúng? A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia X. B. Vi sóng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia X. D. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng.
  12. Câu 27. Một vật dao dao động điều hòa trên trục Ox. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. x Tần số góc của dao động là O 0,2 A. 5 rad/s. B. 10π rad/s. t (s) C. 10 rad/s. D. 5π rad/s. Câu 28. Những điểm mà tại đó hai sóng ngược pha nhau thì không dao động và được gọi là A. bụng sóng B. sóng âm C. Giao thoa sóng D. nút sóng II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. (1 điểm) Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương ngang với  phương trình: x  10 cos(20t  )  cm  . 3 a. Tính động năng của con lắc tại vị trí có li độ x  8cm . b. Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của con lắc. Bài 2. (1 điểm) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách hai khe sáng là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Hai khe được chiếu bởi hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,6µm. a. Tính khoản vân của hai ánh sáng đơn sắc. b. Giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng đơn sắc? Bài 3. (1 điểm) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 80 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Xác định số nút và số bụng sóng trên dây AB. ----------------------------------------------
  13. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 11 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề: 486 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Thời gian kể từ khi ngọn sóng thứ nhất đến ngọn sóng thứ sáu đi qua trước mặt một người quan sát là . Tốc độ truyền sóng là . Bước sóng có giá trị là A. 4,8 m. B. 4 m. C. 48 cm. D. 6 m. Câu 2. Tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không là: A. 3.106 km/s B. 3.108 km/s C. 3.106 m/s D. 3.108 m/s Câu 3. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì: k l m g A. T  2 B. T  2 C. T  2 D. T  2 m g k l Câu 4. Trường hợp nào sau đây là một ví dụ về sóng dọc? A. Ánh sáng truyền trong không khí. B. Sóng âm lan truyền trong không khí. C. Sóng truyền một trên sợi dây. D. Sóng nước trên mặt hồ. Câu 5. Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 8Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f = F0cos(4t + /6) thì A. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. hệ sẽ dao động với tần số dao động riêng 8Hz. C. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực có tác dụng cản trở dao động. D. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 2Hz. Câu 6. Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa 6 bụng sóng liên tiếp là A. 2. B. 5 C. 0,5. D. 2,5. Câu 7. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang B. là phương thẳng đứng C. trùng với phương truyền sóng D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 8. Một sóng truyền theo phương MN. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn trên hình vẽ. Biết rằng Q điểm P đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm Q đang chuyển N M động như thế nào? A. Không đủ điều kiện để xác định. P B. Đang đi lên. C. Đang đi xuống. D. Đang nằm yên. x Câu 9. Một vật dao dao động điều hòa trên trục Ox. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là O 0,2 A. 10π rad/s. B. 10 rad/s. t (s) C. 5 rad/s. D. 5π rad/s.
  14. Câu 10. Trong vùng hai sóng kết hợp gặp nhau, những điểm có khoảng cách tới hai nguồn sóng lần lượt là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực tiểu khi A. d2 - d1 = kλ, với k = 0; ±1; ±2; ... B. d2 - d1 = (k+1)λ, với k = 0; ±1; ±2; ... C. d2 - d1 = kλ/2, với k = 0; ±1; ±2; ... D. d2 - d1 = (k +1/2) λ, với k = 0; ±1; ±2; Câu 11. Một sóng âm lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA, bước sóng λA khi lan truyền trong môi trường B thì vận tốc là vB = 2vA. Bước sóng trong môi trường B là A. λB = 4λA. B. λB = 2λA. C. λB = λA/2. D. λB = λA. Câu 12. Hình vẽ bên dưới mô tả sóng truyền trên một lò xo. Chọn câu đúng. Hình a Hình b A. Cả hai hình đều thể hiện sóng dọc. B. Hình a thể hiện sóng ngang, hình b thể hiện sóng dọc. C. Hình a thể hiện sóng dọc, hình b thể hiện sóng ngang. D. Cả hai hình đều thể hiện sóng ngang. Câu 13. Theo thứ tự bước sóng tăng dần thì sắp xếp nào dưới đây là đúng? A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia X. B. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng. C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia X. D. Vi sóng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X. Câu 14. Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ C. cùng tần số, cùng phương D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 15. Quan sát hình ảnh sóng dừng, hãy cho biết điểm nào là nút sóng? A. Điểm C. B. Điểm A. C. Điểm B. D. Điểm D. Câu 16. Chọn phát biểu đúng: Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường: A. rắn, lỏng và khí. B. lỏng, khí và chân không. C. rắn, lỏng và chân không. D. rắn, khí và chân không. Câu 17. Dao động nào sau đây là dao động tự do? A. dao động của con lắc lò xo khi không chịu tác dụng của ngoại lực. B. dao động của con lắc đơn trong dầu nhớt. C. dao động của lò xo giảm xóc. D. dao động của cành cây đu đưa khi gió thổi.
  15. Câu 18. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. một bước sóng Câu 19. Trong chân không, bức xạ điện tử có bước sóng từ 0, 38 m đến 0, 76  m là A. ánh sáng nhìn thấy B. tia tử ngoại C. tia hồng ngoại D. sóng vô tuyến Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. B. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. Câu 21. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sẽ A. Dao động với biên độ lớn nhất. B. Dao động với biên độ có giá trị trung bình. C. Đứng yên không dao động. D. Dao động với biên độ bé nhất. Câu 22. Những điểm mà tại đó hai sóng ngược pha nhau thì không dao động và được gọi là A. sóng âm B. nút sóng C. bụng sóng D. Giao thoa sóng  Câu 23. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x  2 cos(5 t  ) (cm). Biên độ của dao 6 động trên là A. 2 m B. 3 cm C. 2cm D. 5 cm Câu 24. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà chúng dao động cùng pha. Câu 25. Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là A. 2  . B.  . C.  /4. D.  /2. Câu 26. Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng  và chu kỳ T của sóng là v v A.   v 2T . B.   C.   vT . D.   . T T2 Câu 27. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóngcủa sóng này bằng
  16. A. 36 cm. B. 48 cm. C. 24 cm. D. 18 cm. Câu 28. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số 4 Hz và biên độ dao động 10 cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng A. 6,31 m/s2. B. 2,5 m/s2. C. 25 m/s2. D. 63,1 m/s2. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. (1 điểm) Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương ngang với  phương trình: x  10 cos(20t  )  cm  . 3 a. Tính động năng của con lắc tại vị trí có li độ x  8cm . b. Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của con lắc. Bài 2. (1 điểm) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách hai khe sáng là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Hai khe được chiếu bởi hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,6µm. a. Tính khoản vân của hai ánh sáng đơn sắc. b. Giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng đơn sắc? Bài 3. (1 điểm) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 80 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Xác định số nút và số bụng sóng trên dây AB. ----------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0