intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Ninh Đông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Ninh Đông’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Ninh Đông

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021­2022 MÔN:  VẬT LÍ – LỚP 7 TT Phần/ Nội dung kiểm tra Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức Tổng số câu Chương/ Nhận biết Thông  Vận dụng  Vận dụng  Chủ đề/ hiểu thấp cao Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Quang  ­Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. 1,3 học ­ Xác định được một vật là nguồn sáng  2 ­ Định luật truyền thẳng của ánh sáng. 5 ­ hiện tượng nhật thực 6 ­ so sánh ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và  7 gương phẳng. ­ Định luật phản xạ ánh sáng. ­ vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương  10 phẳng 11 ­Tính được góc tới khi biết  góc phản xạ. 12 ­ Vẽ được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng 15a, 15c b 2 Âm học ­nguồn âm, đặc điểm chung của nguồn âm 14b ­ đo độ to của âm. 8 ­ tần số của âm 4, 9 14b ­ Âm truyền qua chất rắn, lỏng và khí; âm không  truyền qua chân không và độ to của âm phụ  13 thuộc vào biên độ dao động. ­ Vật phát ra âm to hơn; cao hơn khi nào. Tổng số câu 8 1,5 4 1,0 0,5 0,5 12 3 Tổng số điểm 2,0 2,0 1.0 2,0 2,0 1,0 3,0 7,0 Tỉ lệ % 40 30 20 10 30 70
  2.                PHÒNG GD­ĐT ĐỒNG HỚI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐÔNG NĂM HỌC 2021­2022 MĐ: 01 MÔN VẬT LÍ 7 – Thời gian: 45 phút (Kể cả thời gian phát đề) I.  PHÂN TRĂC NGHIÊM   ̀ ́ ̣  (3 điểm):  Ghi ra giấy kiểm tra 1 chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng. Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh: A. Lớn bằng vật B. Lớn hơn vật.     C. Gấp đôi vật D. Bé hơn vật. Câu 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt trăng B. Mặt trời C. Ngôi sao trên bầu trời ban đêm            D. Bóng đèn dây tóc đang sáng Câu 3: Chiếu một chùm tia sáng tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản  xạ là: A. Chùm tia hội tụ            B. Chùm tia phân kì C. Chùm tia song song           D. Cả A, B đều đúng Câu 4 : Đơn vị nào sau đây là của độ to của âm? A. đêxiben (dB)         B. kilôgam (kg)           C. Niuton (N)             D. Hec (hz)  Câu 5: Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng: A. Trong môi trường trong suốt B. Đi trong môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác C. Trong môi trường đồng tính D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính Câu 6: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng   B. Mặt trời bỗng nhiên biến mất C. Mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến được mặt đất D. Người quan sát đứng nữa sau trái đất Câu 7: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng của cùng một vật sẽ như thế nào? A. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ lớn hơn ảnh ở gương phẳng B. Ảnh ở gương cầu lồi bằng ảnh ở gương phẳng C. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ nhỏ hơn ảnh ở gương phẳng  D. Cả A, B, C đều sai Câu 8: Vật phát ra âm cao hơn khi nào? A. Khi vật dao động  chậm hơn             B. Khi vật dao động  mạnh hơn C. Khi tần số dao động lớn hơn  D. Cả ba trường hợp trên Câu 9: Nói tần số dao động của một vật là 60 Hz có nghĩa là gì? A. Trong 1 giây vật đó thực hiện 60 dao động           B. Đó là độ to của âm C. Trong 10 giây vật đó thực hiện 1 dao động          D. Trong 1 phút vật đó thực hiện 1 dao   động            Câu 10: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 300 , góc tới bằng: A. 150 B. 900 C. 600  D. 300 Câu 11: Trong các hình vẽ sau (hình 1), tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?
  3. n n n n S S R S S R I I I I R R   A. B. C. D. Hình 1 Câu 12: Để cho ảnh của một vật cùng phương và ngược chiều với vật ta phải  đặt vật như thế nào trước gương phẳng? A.Tạo với gương một góc 450                        B.Tạo với gương một góc 600 C.Vuông góc với gương                                 D.Song song với gương   Ự LUẬN :(7,0 điểm)   ẦN  T II. PH Câu 13 (2.0điểm) : Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi  trường nào thì không truyền được âm ? Thông thường, âm truyền đi trong  môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan truyền, độ to của âm  thay đổi như thế nào?  Câu 14 (2.0 điểm):          a) Lấy 3 ví dụ về nguồn âm. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?         b) Một con lắc dao động được 1200 lần trong 120 giây. Tính tần số dao   động của con lắc. I    Câu 15 (3.0 điểm):          Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là   điểm sáng và I là điểm tới như hình vẽ bên.      a) Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng S      b) Vẽ tia phản xạ IR       c) Biết góc tới i = 400. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR.   ­­­­ HẾT ­­­
  4. PHÒNG GD­ĐT ĐỒNG HỚI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC NINH ĐÔNG NĂM HỌC 2021­2022 MĐ: 02 MÔN VẬT LÍ 7 – Thời gian: 45 phút (Kể cả thời gian phát đề) ̀ ́ ̣ (3 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng  I. PHÂN TRĂC NGHIÊM   Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh:   A. Gấp đôi vật B. Bé hơn vật. C. Lớn bằng vật D. Lớn hơn vật. Câu 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Ngôi sao trên bầu trời ban đêm B. Bóng đèn dây tóc đang sáng C. Mặt trăng  D. Mặt trời Câu 3:Chiếu một chùm tia sáng tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản  xạ là  A. Chùm tia song song            B. Cả A, B đều đúng  C. Chùm tia hội tụ  D. Chùm tia phân kì Câu 4 : Đơn vị nào sau đây là của tần số ? A. Niuton (N)    B. Hec (hz)  C. đêxiben (dB)         D. kilôgam (kg) Câu 5: Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng: A. Trong môi trường đồng tính B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính  C. Trong môi trường trong suốt D. Đi trong môi trường rong suốt này sang môi trường trong suốt khác Câu 6: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực? A. Mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến dược mặt đất B. Người quan sát đướng nữa sau trái đất  C. Mặt trời ngừng phát ra ánh sang   D. Mặt trời bỗng nhiên biến mất Câu 7: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng của cùng một vật sẽ như thế nào? A. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ nhỏ hơn ảnh ở gương phẳng   B. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ lớn hơn ảnh ở gương phẳng C. Ảnh ở gương cầu lồi bằng ảnh ở gương phẳng D. Cả A, B, C đều sai
  5. Câu 8 : Vật phát ra âm to hơn khi nào? A. Khi tần số  dao động lớn  hơn             B. Khi vật dao động  mạnh hơn  C. Khi vật dao động nhanh hơn  D. Cả ba trường hợp trên Câu 9: Nói tần số dao động của một vật là 90 Hz có nghĩa là gì? A. Trong 10 giây vật đó thực hiện 1 dao động          B. Trong 1 phút vật đó thực hiện 1 dao   động C. Trong 1 giây vật đó thực hiện 90 dao động            D. Đó là độ to của âm Câu 10: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 600 , góc tới bằng: A. 600    B. 300 C. 150 D. 900 Câu 11: Trong các hình vẽ sau (hình 1), tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? n n n n S S R S S R I I I I R R A. B. C. D. Hình 1 Câu 12: Để cho ảnh của một vật cùng phương và ngược chiều với vật ta phải  đặt vật như thế nào trước gương phẳng? A.Vuông góc với gương                                 B.Song song với gương C.Tạo với gương một góc 450                        D.Tạo với gương một góc 600 II. PH   ẦN  T   Ự LUẬN :(7,0 điểm) Câu 13 (2.0 điểm) : Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì không  truyền được âm ? Thông thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ?  Trong khi lan truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?  Câu 14 (2.0 điểm):          a) Lấy 3 ví dụ về nguồn âm. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?         b) Một con lắc dao động được 1300 lần trong 100 giây. Tính tần số dao động của con lắc.    I Câu 15 (2.0 điểm):          Cho tia tới SI chiếu đến 1gương phẳng với S là điểm sáng và I   là điểm tới như hình vẽ bên.      a) Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương phẳng      b) Vẽ tia phản xạ IR  S      c) Biết góc tới i = 30 0. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ  IR. ­­­­ HẾT ­­­­
  6. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM  ĐỀ KIỂM TRA CUÔI KÌ I, NĂM HỌC 2021 ­ 2022 MÔN:  VẬT LÍ – LỚP 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : * Học sinh trả lời đúng mỗi câu đạt 0,25 điểm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề 01 B A B A D C C C D D B A Đề 02 D C D C B A A B C C B C II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) : Câu 13:  
  7. Câu Đáp án Điể m Câu 13 ­Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không thể  1,0 đ (2.0đ) truyền được trong chân không .                                                                          ­Vận tốc truyền âm trong chất rắn là tốt nhất đến chất lỏng và đến chất  1,0 đ khí.  ­ Độ to của âm sẽ nhỏ dần khi lan truyền                                                 a )  HS lấy được 3 ví dụ về nguồn âm 0,5đ Câu 14      Các vật phát ra âm có chung đặc điểm là đều dao động 0,5đ (2.0đ) b)   Tần số dao động của con lắc là:    1đ    f  = 1200/120 = 10 (Hz) ĐỀ 2: f=1300/100=13 Hz a)  Vẽ được ảnh của điểm sáng S: R 1,0 đ b)  Vẽ được tia phản xạ IR 1.0 đ Câu 15 (3.0đ) c) Theo định lu 0 ật phản xạ ánh sáng: I  0,5 đ  i = i’ = 40 Ta có:  I góc SIR = i + i’ = 400 + 400 =800 0,5 đ S S’ ĐỀ 2: góc SIR = 600 Đồng Hới, ngày 24 tháng 12 năm2021 Kí duyệt của chuyên môn Kí duyệt của tổ  Người ra đề Trần Thị Ngọc Thuần Nguyễn Thị Thanh Hòe
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2