intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đế thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đế thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ­ MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Em hãy chọn đáp án đúng nhất  Phần I/ 20 câu:  (m   ỗi câu 0,35 điểm)  Câu 1: Trong các câu phát biểu sau, câu nào là đúng: A. Một vật đứng yên thì nó sẽ đứng yên trong mọi trường hợp. B. Một vật đang chuyển động thì nó sẽ chuyển động trong mọi trường hợp. C. Một vật đứng yên hay chuyển động còn phụ thuộc vào khoảng cách so với vật khác.  D.  M   ột vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật mốc đựợc chọn.   Câu 2: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng? A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống. B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.  C.  M   ột viên phấn rơi từ trên cao xuống.  D. Một viên đá được ném theo phương nằm ngang. Câu 3: Công thức nào sau đây biểu thị mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian? A. S = v/t B. t = v/S  C.  t = S/v     D. S = t /v Câu 4: Một người đứng bên đường thấy một chiếc ô tô buýt chạy qua trong đó người soát vé đang đi   lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?  A.  Ng   ười đó đứng yên so với người soát vé.           B. Người đó chuyển động so với người lái xe. C. Người đó đứng yên so với cây bên đường.        D. Người đó chuyển động so với hành khách trong  xe. Câu 5: Một vật chuyển động đều thì  A. vận tốc của vật thay đổi đều theo thời gian.  B. vận tốc của vật thay đổi theo thời gian.   C.  v   ận tốc của vật không thay đổi theo thời gian.   D. vận tốc của vật tăng đều theo thời gian.  Câu 6: Lực là đại lượng véc­tơ vì: A. lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.          B.  lực  là  đại  lượng  vừa  có  độ   lớn  vừa  có  phương.  C.  l   ực là đại lượng có độ lớn, phương và chiều .      D. lực là đại lượng chỉ có độ lớn. Câu 7: Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:  A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.  C.  V   ật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.  D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần. Câu 8: Câu mô tả nào sau đây là đúng về lực được biểu diễn trong hình bên? A. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3N  B. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N   C.  L   ực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N   D. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N  Câu 9: Kết luận nào sau đây là SAI? A. Quán tính của vật có liên quan tới khối lượng của vật đó. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.  C.  V   ật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ . D. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. Câu 10: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường là: A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ  C.  ma sát lăn     D. lực quán tính Câu 11: Công thức tính áp suất là:  A.  p =      B. p =  C. F =  D. F = . Câu 12: Đơn vị đo áp suất là: A. Niutơn (N) B. Niutơn mét (Nm) C. Niutơn trên mét (N/m)  D.  Niut   ơn trên mét vuông (N/m  2 )
  2. Câu 13: Trong trường hợp nào dưới đây, áp lực của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân  B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống  C. Người đứng co một chân   D.  Ng   ười đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ   Câu 14: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là KHÔNG ĐÚNG? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép  B.  Mu   ốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép  C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực lực, giữ nguyên diện tích bị ép D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép Câu 15: Kết luận nào sau đây về áp suất chất lỏng là đúng? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống. B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.  C.  Ch   ất lỏng gây áp suất theo mọi phương.  D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. Câu 16: Công thức tính áp suất chất lỏng là: A.   B.  p = d.h     C. p = d.V D.  Câu 17: Công thức tính lực đẩy Acsimét là: A. FA = D.V B. FA = Pvật  C.  F    A = d.V D. FA = d.h. Câu 18: Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng chìm xuống sâu thì: A. Lực đẩy Ác­si­mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng B. Lực đẩy Ác­si­mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng  C.  L   ực đẩy Ác­si­mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng  D. Lực đẩy Ác­si­mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó không đổi Câu 19. Khi một vật được nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi: A. Trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.  B.  Tr   ọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.  C. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng. D. Trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 20: Lực đẩy Ac­si­mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có phương, chiều như thế nào?  A.  Ph   ương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.  B. Phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới. C. Tác dụng lên vật theo mọi phương. D. Phương nằm ngang.   Phần II/ 10 câu:  (m   ỗi câu 0,3 điểm)  Câu 21: Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau  dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là: A. 2,1 m/s B. 1 m/s C. 3,2 m/s  D.  1,5 m/s     Câu 22: Một vận động viên bắn súng bắn một phát đạn vào bia cách chỗ người đó đứng là 330 m.  Thời gian từ lúc bắn đến lúc người đó nghe thấy tiếng đạn nổ là 1,6s. Biết vận tốc truyền âm trong  không khí là 330 m/s. Thời gian từ lúc bắn đến lúc đạn trúng bia là:    A. 0.5s  B. 0.8s  C. 0.4s   D.  0.6s     Câu 23: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5 kg? A.       B. C.      D. Câu 24: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất? A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc   B.  Tăng đ   ộ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc  C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc
  3. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 25: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp suất kế  đặt ngoài vỏ  tàu có giá trị  tăng dần.   Phát biểu nào sau đây là đúng?   A.  Tàu đang l   ặn sâu hơn.  B. Tàu đang nổi lên từ từ. C. Tàu đang di chuyển theo phương ngang.  D. Tàu đang lơ lửng trong lòng chất lỏng.  Câu 26: Một thùng đựng đầy nước cao 1 m. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết   trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. A. 800 N/m2. B. 2000 N/m2.  C.  8000 N/m     2 . D. 10 0000 N/m2. Câu 27:  Một xe tăng khối lượng 40 tấn, có diện tích tiếp xúc các bản xích của xe lên mặt đất là  1,25m2. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đất. A. 32 N/m2      B. 50 N/m2  C.  320 000 N/m     2 D. 32 000 N/m2 Câu 28: Đặt một bao gạo 65kg lên một cái ghế  4 chân có khối lượng 4,5kg, diện tích tiếp xúc với   mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm2. Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu? A. 868 750 N/m2  B.  217 187,5 N/m     2 C. 86,875 N/m2 D. 21,71875 N/m2 Câu 29: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 5 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết trọng lượng riêng  của nước 10 000 kg/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: A. 5000 N B. 50 000 N C. 500N  D.  50N     Câu 30: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N.  Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước thấy lực kế chỉ 10N.  Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Trọng lượng riêng của vật đó là: A. 10 000 N/m3  B.  22 500 N/m     3 C. 800N/m3 D. 8000 N/m3 Người ra đề Tổ trưởng duyệt Ban giám hiệu Nguyễn Hồng Nhung Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Thanh Huyền
  4. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ­ MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản thuộc các nội dung trọng tâm học kì 1. 2. Kĩ năng: ­ Rèn kì năng vận dụng kiến thức đã học và trình bày các bài toán Vật lí. ­ Giúp học sinh có tư duy Vật lí và rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm. 3. Thái độ: Đảm bảo tính trung thực, khách quan trong kiểm tra, đánh giá. 4. Định hướng phát triển năng lực: Tự học, tư duy sáng tạo, vận dụng, liên hệ thực tế. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận  Tổng điểm thức Nội dung Vận dụng  Biết Hiểu Vận dụng cao 1. Vận tốc. Chuyển động  3 câu 2 câu 1 câu 1 câu 7 câu đều, không đều. 3x0,35=1,05đ 2x0,35=0,7đ 0,3đ 0,3đ 2,35đ 2. Lực ­ Biểu diễn lực ­  3 câu 2 câu 2 câu 7 câu Quán tính 3x0,35=1,05đ 2x0,35=0,7đ 2x0,3=0,6đ 2,35đ 3 câu 4 câu 2 câu 1 câu 10 câu 3. Áp suất 2x0,35+1x0,3=1 4x0,35=1,4đ 2x0,3=0,6đ 0,3đ 3,3đ ,0đ 4.   Lực   đẩy   Acsimet.   Sự  2 câu 2 câu 1 câu 1 câu 6 câu nổi  2x0,35=0,7đ 2x0,35=0,7đ 0,3đ 0,3đ 2,0đ 12 câu 9 câu 6 câu 3 câu 30 câu Tổng 4,2đ 3,1đ 1,8đ 0,9đ 10 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2