intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD & ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I (2022-2023) TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN TRÃI MÔN Vật lý. Lớp 8 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng thấp TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Chu 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 5 câu yển 0,66đ 0,33đ 1đ 1đ 2,66đ động 6,6% 3,3% 10% 10% 26,6% cơ học 2.Biểu 1 câu 1 câu diễn 1đ 1đ lực 10% 10% 3.Sự 2 câu 2 câu cân 0,66đ 0,66đ bằng 6,6% 6,6% lực. Quán tính. 4.Lực 2 câu 1 câu 3 câu ma sát. 0,66đ 0,33đ 1đ 6,6% 3,3% 10% 5.Áp 2 câu 1 câu 3 câu suất. 0,66đ 0,33đ 1đ Áp 6,6% 3,3% 10% lực. 6.Áp 1 câu 1 câu suất 0,33đ 0,33đ chất 3,3% 3,3% lỏng. Bình thông nhau 7.Áp 1 câu 1 câu suất 0,33đ 0,33đ khí 3,3% 3,3% quyển 8.Lực 2 câu 2 câu 4 câu
  2. đẩy Ac 0,66đ 2đ 2,66đ si met. 6,6% 20% 26,6% TS 12 câu 4 câu 2 câu 1 câu 19 câu câu TS điểm 4đ 3đ 2đ 1 điểm 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% PHÒNG GD & ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN TRÃI HỌC KÌ I ( 2022-2023) MÔN Vật lý. Lớp 8 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Chủ đề Mức độ Mô tả 1.Chuyển động cơ Nhận biết -Chuyển động đều. học -Công thức tính vận tốc. Thông hiểu -Tính quãng đường của người đi xe đạp Vận dụng -Tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. VDC -Tính thời gian của chuyển động không đều 1. 2.Biểu diễn Nhận biết lực Thông hiểu Vận dụng -Biểu diễn vec tơ lực 3.Sự cân bằng lực. Nhận biết -Hai lực cân bằng. Quán tính. -Quán tính. Thông hiểu Vận dụng 4.Lực ma sát. Nhận biết -Lực ma sát. -Lực ma sát lăn Thông hiểu -Nhận xét đúng, khi nói về lực ma sát Vận dụng 5.Áp suất. Áp lực. Nhận biết -Áp lực của người lên mặt sàn -Đơn vị áp suất Thông hiểu Vận dụng 6.Áp suất chất lỏng. Nhận biết -Bình thông nhau Bình thông nhau Thông hiểu Tính áp suất của nước lên đáy thùng . Vận dụng
  3. 7.Áp suất khí quyển Nhận biết -Áp suất khí quyển Thông hiểu Vận dụng 8.Lực đẩy Ac si Nhận biết -Lực đẩy Ac si met met. -Lực đẩy Ac si met tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng. Thông hiểu -Kết luận về lực đẩy Ac si met.Công thức tính lực đẩy Ac si met Vận dụng TRƯỜNG KIỂM TRA HỌC KỲ I (2022-2023) TH&THCS MÔN : Vật lý. Lớp 8 NGUYỄN TRÃI THỜI GIAN: 45 PHÚT (KKGĐ) Họ và tên……………….. ......................... Lớp: 8 Điểm Nhận xét của giám khảo A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Những chuyển động nào sau đây được coi là chuyển động đều? A. Chuyển động của cánh quạt đang chạy ổn định. B. Chuyển động của xe đạp đang xuống dốc. C. Chuyển động của ô tô đang khởi hành. D. Chuyển động của đám mây đang bay. Câu 2: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A. vật đứng yên sẽ tiếp tục chuyển động. B. vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C. vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần. D. vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều . Câu 3: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát ? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. C. Lực giữ cho vật còn đứng yên khi có lực tác dụng D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn
  4. Câu 4: Càng lên cao, áp suất khí quyển A. càng giảm. B. càng tăng. C. không thay đổi D. có thể tăng và cũng có thể giảm. Câu 5: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất ? A.Người đứng cả hai chân trên mặt sàn. B.Người đứng co một chân trên mặt sàn. C.Người đứng cả hai chân trên mặt sàn, nhưng cuối gập xuống. D.Người đứng cả hai chân trên mặt sàn, nhưng tay cầm quả tạ. Câu 6: Công thức tính vận tốc là: A. v = s.t B. t = v/ s C. v= s/t D. v = t/s Câu 7: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, trọng lượng riêng của nước 104 N/m3, áp suất của nước lên đáy thùng là A. 15500Pa B. 15000 Pa C. 10000 Pa D. 16 000 Pa Câu 8: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở A. độ cao khác nhau. B. cùng một độ cao. C. chênh lệch nhau. D. không như nhau. Câu 9: Công thức tính áp suất chất lỏng là: A. p = d.S B. p = V.S. C. p = d/V. D. P = h.d Câu 10: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có: A. phương thẳng đứng, chiều từ trái sang B. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. C. phương thẳng đứng chiều từ trên xuống D. cùng phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật. Câu 11: Nhận xét đúng, khi nói về lực ma sát là A. ma sát giữa mặt bảng và phấn viết bảng là ma sát có ích. B. ma sát làm mòn đế dày là ma sát có ích. C. ma sát làm nóng các bộ phận cọ sát trong máy là có ích. D. khi lực ma sát có ích thì cần làm giảm lực ma sát đó. Câu 12: Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quảng đường người đó đi được là: A. 3km B. 4km C. 6km/h D. 9km. Câu 13: Lực ma sát lăn sinh ra khi A. một vật đang đứng yên B. một vật chuyển động lăn trên bề mặt vật khác C. một vật đang rơi xuống đất D. một vật chuyển động trượt trên bề mặt vật khác Câu 14: Đơn vị áp suất là: A. mét vuông (m2) B. Niu tơn (N) C. N/m2 D. N/m3 Câu 15: Quán tính của một vật là: A. Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật. B. Tính chất giữ nguyên chuyển động của vật . C. Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật. D. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật . I.TỰ LUẬN (5 điểm)
  5. Câu 1: Biểu diễn vectơ lực kéo tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 200 N, tỉ xích 1 cm = 500 N. Câu 2: a) Nêu kết luận về lực đẩy Ac si met. Cho ví dụ. (1đ) b) Nêu công thức tính lực đẩy Ac si met. Nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức (1đ) Câu 3: Một ô tô đi từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 160 km. a) Tính vận tốc trung bình của ô tô trong thời gian 4h. (1 đ) b) Ô tô đi lúc 6h30 phút và đi liên tục. Hỏi ô tô về lại A lúc mấy giờ (không kể thời gian ô tô quay đầu) (1 đ) BÀI LÀM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI - MÔN VẬT LÝ LỚP 8 A/TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn phương án đúng Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 A D B A D C B B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 15 9 10 11 12 13 14 D B A D B C D (mỗi câu 0.33đ) B/TỰ LUẬN: (5 điểm) 1. Biêủ diễn được đầy đủ các yếu tố của lực: Phương chiều; điểm đặt, độ lớn. (1,0 đ) F = 2000N
  6. 500N 2. a) Nêu kết luận về lực đẩy Ac si met: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ac si met. (0,5đ) Ví dụ: Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên , ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Ta nói do ở trong lòng nước có lực đẩy Ac si met tác dụng vào gàu nước theo phương thẳng đứng từ dưới lên. (0,5đ) b)Nêu công thức tính lực đẩy Ac si met: FA = d. V (0,5đ) FA : Lực đẩy Ac si met (N) d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V: Thể tích chất lỏng (m3) (0,5đ) 3. a) Vận tốc trung bình của ô tô trong thời gian 4h. Tóm tắt: (0,25đ) vtb = = = 40 km/h (0,75đ) s = 160 m b) Thời gian ô tô đi liên tục từ A đến B về lại A là: t=4h t’ = = = 8h (0,5đ) v1 = 45 km/h Ô tô đi lúc 6h30 phút nên thời gian về lại A là v2 = 55 km/h t = 6h30 phút + 8h = 14h30 phút (0,5đ) a) vtb = ? b) Xe về đến A lúc mấy giờ ? Đáp số: a) vtb = 40 km/h b) t = 14h30 phút
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2