intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Giang”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Giang

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM BẮC GIANG TRA CUỐI HỌC KÌ I (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 291 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ôm là A. . B. . C. . D. U = I.R2. Câu 2: Quy ước nào sau đây về các cực của nam châm là đúng? A. Cực Bắc kí hiệu là B. B. Cực Nam kí hiệu là N. C. Cực Bắc kí hiệu là S, cực Nam kí hiệu là N. D. Cực Bắc kí hiệu là N, cực Nam kí hiệu là S. Câu 3: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 4: Hai dây dẫn bằng nhôm, có cùng tiết diện. Dây thứ nhất có chiều dài 4 m thì có điện trở là 10 . Dây thứ hai có chiều dài 8 m thì điện trở là A. 4 . B. 8 . C. 20 . D. 5 . Câu 5: Một đoạn dây dẫn có chiều dài , tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì điện trở R của đoạn dây dẫn đó được tính bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 6: Nam châm điện là một ống dây có dòng điện chạy qua, trong lòng ống dây có một lõi bằng A. sắt non. B. đồng. C. nhôm. D. thép. Câu 7: Dòng điện trong trường hợp nào sau đây là dòng điện xoay chiều? A. Dòng điện sử dụng trong gia đình lấy từ lưới điện quốc gia. B. Dòng điện xuất hiện khi đưa một cực của nam châm lại gần một đầu của cuộn dây dẫn kín. C. Dòng điện chạy trong động cơ gắn trên ô tô đồ chơi trẻ em dùng pin. D. Dòng điện xuất hiện khi đưa một cực của nam châm ra xa một đầu của cuộn dây dẫn kín. Câu 8: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5Công của dòng điện sinh ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là A. 60 J. B. 6 J. C. 6000 J. D. 600 J. Câu 9: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn Trang 1/3 - Mã đề 291
  2. A. không thay đổi. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. C. có lúc tăng, lúc giảm. D. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 10: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. C. điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. công suất điện mà gia đình sử dụng. Câu 11: Muốn biết vùng không gian nào có từ trường hay không, ta dùng một vật đưa vào vùng không gian đó để nhận biết, vật đó là A. một sợi dây nhôm. B. một ít vụn giấy. C. một quả pin. D. một kim nam châm. Câu 12: Năng lượng của dòng điện gọi là A. cơ năng. B. điện năng. C. nhiệt năng. D. quang năng. Câu 13: Điện trở suất được sắp xếp tăng dần theo thứ tự: Bạc, Đồng, Nhôm, Sắt. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Nhôm. B. Sắt. C. Đồng. D. Bạc. Câu 14: Đưa các từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi đưa từ cực Nam lại gần từ cực Bắc xuất hiện lực hút. B. Khi đưa từ cực Nam lại gần từ cực Bắc xuất hiện lực đẩy. C. Khi đưa từ cực Nam lại gần từ cực Nam xuất hiện lực hút. D. Khi đưa từ cực Bắc lại gần từ cực Bắc xuất hiện lực hút. Câu 15: Khi áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ A. chiều của đường sức từ. B. chiều dòng điện chạy trong dây dẫn. C. chiều của lực điện từ. D. chiều của trọng lực. Câu 16: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ A. tăng 104 lần. B. tăng 102 lần. C. giảm 104 lần. D. giảm 102 lần. Câu 17: Một bóng đèn được sử dụng ở hiệu điện thế 220 V. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,5Công suất tiêu thụ của bóng đèn là A. 220 W. B. 110 W. C. 440 W. D. 11 W. Câu 18: Trường hợp nào sau đây chủ yếu là ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện xoay chiều? A. Thắp sáng bóng đèn huỳnh quang. B. Đun nước bằng ấm điện siêu tốc. C. Sử dụng máy xay sinh tố. D. Sử dụng quạt điện trong gia đình. Câu 19: Một đoạn dây dẫn bằng đồng có chiều dài 100 cm, tiết diện 2 mm 2, điện trở suất = 1,7.10-8 .m. Điện trở của đoạn dây dẫn này là A. 0,085.10-2 . B. 85.10-2 . C. 0,85.10-2 . D. 8,5.10-2 . Câu 20: Cho hai điện trở R1 = 12 và R2 = 18 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. R12 = 7,2 . B. R12 = 6 . C. R12 = 30 . D. R12 = 15 . B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1 (2,0 điểm): Một máy biến thế gồm cuộn dây sơ cấp có 4000 vòng, cuộn dây thứ cấp có 2000 vòng. a) Máy biến thế trên đóng vai trò là máy tăng thế hay máy hạ thế? Vì sao? b) Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều là 220 V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp. Bài 2 (3,0 điểm): Một đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1 = 10 và R2 = 15 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là U = 15 V. Trang 2/3 - Mã đề 291
  3. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. c) Thay điện trở R1 ở đoạn mạch trên bằng một bóng đèn có ghi 9 V - 9 W, giữ nguyên hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Hãy nhận xét về độ sáng của bóng đèn khi đó và giải thích. -----------------HẾT ----------------- Trang 3/3 - Mã đề 291
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2