intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 10 đạt kết quả cao trong kì thi học kì 1 sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng", mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT số 2 Bảo Thắng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI ĐỀ MINH HOẠ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG NĂM HỌC 2022 – 2023 Đề thi gồm có 03 trang Môn thi: Vật lí, Lớp: 10 Thời gian làm bài 45 phút (không tính thời gian phát đề) Mã đề 123 I. Trắc nghiệm 7 điểm ( mỗi câu đúng 0,25 điểm ) Câu 1. Sai số của phép đo bao gồm A. sai số hệ thống và sai số đơn vị. B. sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị. C. sai số đơn vị và sai số dụng cụ. D. sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. Câu 2. Sai số hệ thống A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra. B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch. C. không thể tránh khỏi khi đo. D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Câu 3. Xe máy xuất phát từ 6 giờ sáng, xe đến Lào Cai lúc 2 giờ chiều. Hỏi xe đã di chuyển bao lâu? A. 6 giờ. B. 7 giờ. C. 8 giờ. D. 9 giờ. Câu 4. Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển so với quãng đường đi được là A. bằng nhau. B. lớn hơn. C. nhỏ hơn. D. lớn hơn hoặc bằng. Câu 5. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều một lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều hai lần. Câu 6. Khi vật chuyển động có độ dịch chuyển ⃗ trong khoảng thời gian t. Vận tốc của vật được tính bằng 𝑑 ⃗ 𝑑 𝑡 A. v = 𝑡 . ⃗⃗ B. v = ⃗⃗.t. ⃗⃗ d C. v = ⃗ . ⃗⃗ D. v = ⃗⃗ +t. ⃗⃗ d 𝑑 Câu 7. Một vật chuyển động dọc theo chiều (+) trục Ox với vận tốc không đổi, thì A. tọa độ của vật luôn có giá trị (+). B. vận tốc của vật luôn có giá tri (+). C. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+). D. tọa độ luôn trùng với quãng đường Câu 8. Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc a. Chuyển động có A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. a.v < 0 là chuyển chậm dần đều. D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều. Câu 9. Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc ( v 2  v 20  2as ) của chuyển động thẳng nhanh dần đều, ta có các điều kiện nào dưới đây? A. s > 0; a > 0; v > v0. B. s > 0; a < 0; v < v0. C. s > 0; a > 0; v < v0. D. s > 0; a < 0; v > v0. Câu 10. Trong chuyển động thẳng chậm dần:
  2. A. Vận tốc luôn dương. B. Gia tốc luôn luôn âm C. a luôn luôn trái dấu với v. D. a luôn luôn cùng dấu với v. Câu 11. Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là 1 A. v02 = gh B. v02 = 2gh C. v02 = gh D. v0 = 2gh 2 Câu 12. Chọn câu sai A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau B. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí C. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do Câu 13. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là A. v = 8,899m/s B. v = 10m/s C. v = 5m/s D. v = 2m/s Câu 14. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc V0 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều V0 , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Thời gian chuyển động của vật từ lúc ném đến lúc chạm đất xác định bằng biểu thức: 2h h h 2g A. t  B. t  C. t  D. t  g 2g g h Câu 15. Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0  20m / s theo phương nằm ngang. bỏ qua sức cản của không khí, lấy g  10m / s 2 . Tầm ném xa của vật là: A. 30 m B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m. Câu 16. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật đứng yên. Câu 17. Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không . D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. Câu 18. Phân tích lực F thành hai lực F 1 và F 2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N ; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là: A. F2 = 40N. B. 13600 N C. F2 = 80N. D. F2 = 640N. Câu 19. Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động. B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại. C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng. D. Khi có tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng. Câu 20. Theo định luật II Newtơn: A. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật và được tính bởi công thức ⃗ = ⃗ /𝑚. 𝑎 𝐹 B. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và được tính bởi công thức ⃗ = ma 𝐹 ⃗⃗. C. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với gia tốc của vật và được tính bởi công thức ⃗ = ma 𝐹 ⃗⃗. D. Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và được tính bởi công thức 𝑚 = ⃗ /𝑎 𝐹 ⃗. Câu 21. Chọn câu trả lời đúng. Hai lực trực đối là hai lực A. Có cùng độ lớn, cùng chiều. B. Có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
  3. C. Có cùng độ lớn, ngược chiều. D. Có cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. Câu 22. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn vì A. Trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật. B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất. C. Trọng lực tác dụng lên các vật. D. Trọng lực rất dễ phát hiện còn lực hấp dẫn rất khó phát hiện. Câu 23. Công thức tính trọng lực P = mg được suy ra từ A. Định luật I Niutơn B. Định luật II Niutơn C. Định luật III Niutơn D. Định luật vạn vật hấp dẫn Câu 24. Người ta dùng một sợi dây treo một quả nặng vào một cái móc trên trần nhà. Trong những điều sau đây nói về lực căng của sợi dây, điều nào là đúng? A. Lực căng là lực mà sợi dây tác dụng vào quả nặng và cái móc B. Lực căng hướng từ mỗi đầu sợi dây ra phía ngoài sợi dây C. Lực căng là lực mà quả nặng và cái móc tác dụng vào sợi dây, làm nó căng ra D. Lực căng ở đầu dây buộc vào quả nặng lớn hơn ở đầu dây buộc vào cái móc Câu 25. Hệ số ma sát trượt A. không phụ thuộc vào vật liệu và tình chất của hai mặt tiếp xúc. C. không có đơn vị. B. luôn bằng với hệ số ma sát nghỉ D. có giá trị lớn nhất bằng 1. Câu 26. Chọn ý sai. Lực ma sát nghỉ A. có hướng ngược với hướng của lực tác dụng có xu hướng làm vật chuyển động. B. có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng có xu hướng làm vật chuyển động, khi vật còn chưa chuyển động. C. có phương song song với mặt tiếp xúc. D. là một lực luôn có hại. Câu 27. Hệ số ma sát trượt là µt, phản lực tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật là Fmst. Chọn hệ thức đúng: 𝑁 A. 𝐹 𝑚𝑠𝑡 = B. 𝐹 𝑚𝑠𝑡 = 𝜇 𝑡 𝑁 2 C. 𝐹 𝑚𝑠𝑡 = 𝜇 2 𝑁 𝑡 D. 𝐹 𝑚𝑠𝑡 = 𝜇 𝑡 𝑁 𝜇𝑡 Câu 28. Khi tăng lực ép của tiếp xúc giữa hai vật thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. tăng rồi giảm. II. TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Câu 1. ( 1 điểm ) Một vật khối lượng m = 10 kg đang năm yên trên mặt bàn tại nơi có gia tốc g= 10 m/s2. Tính áp lực tác dụng lên mặt bàn ? Câu 2. ( 1 điểm ) Một vật khối lượng m = 2 kg đang đứng yên thì chịu tác dụng của lực F = 5 (N). Tính gia tốc của vật ? Câu 3. ( 1 điểm ) Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc g= 10 m/s2. Trong 2 giây cuối cùng rơi được 60 m. Tính: a. Thời gian rơi ? b. Độ cao nơi tha vật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2