intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA  CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI LỚP 11  Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) ĐỀ  CHÍNH THỨC  (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 A . Trắc nghiệm (16 câu, từ câu 1 đến câu 16 – mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1:  Việc ghép song song các nguồn điện để được bộ nguồn có A.  suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn. B.  điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn. C.  điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài. D.  suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn. Câu 2:  Công thức nào sau đây là công thức đúng khi được suy ra từ các định luật Fara­đây? A.  t =   B.  m = F  .It C.  m = D.V D.  I =  Câu 3:  Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là A.  sự ion hóa do các tác nhân đưa vào trong chất khí B.  các êlectrôn bứt khỏi các phân tử khí  C.  sự ion hóa do va chạm D.  không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi Câu 4: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N   trong điện trường A.  tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi M B.  tỉ lệ thuận với tốc độ dịch chuyển C.  tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích D.  tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển Câu 5:  Công thức tính công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là A.  P = t B.  P =  C.  P = A.t  D.      Câu 6:  Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do A.  Nước cất B.  Nước mưa C.  Nước sông D.  Nước biển Câu 7:  Hạt nào sau đây không thể tải điện A.  nơtron. B.  êlectron. C.  prôtôn. D.  iôn. Câu 8:  Trong một mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện  trở RN của mạch ngoài? A.  UN tăng khi RN giảm.   B.  UN không phụ thuộc vào RN. C.  UN tăng khi RN tăng. D.  UN lúc đầu tăng, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 đến vô cùng. Câu 9:  Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A.  V.m. B.  V/m. C.  V/m2. D.  V.m2. Trang 1/3 ­ Mã đề 003
  2. Câu 10:  Dòng điện được định nghĩa là A.  dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B.  dòng chuyển động của các điện tích. C.  là dòng chuyển dời có hướng của electron. D.  là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. Câu 11: Đều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của tụ điện? A.  Giữa hai bản có thể là điện môi B.  Giữa hai bản có thể là chân không. C.  Hai bản cách nhau một khoảng rất lớn D.  Hai bản là hai vật dẫn Câu 12:  Điện môi là  A.  môi trường không dẫn điện.  B.  môi trường bất kì.   C.  môi trường dẫn điện tốt.  D.  môi trường không cách điện.  Câu 13: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A.  tăng gấp đôi. B.  giảm một nửa  C.  không đổi. D.  tăng gấp bốn. Câu 14:  Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm các nguồn điện A.  với các cực thứ nhất được nối bằng dây dẫn vào một điểm và các cực còn lại được nối  vào điểm khác. B.  được mắc thành hai dãy song song, trong đó mỗi dãy gồm một số nguồn mắc nối tiếp. C.  có các cực đặt song song với nhau. D.  với các cực dương được nối bằng dây dẫn vào một điểm và các cực âm được nối vào  điểm khác. Câu 15:  Tính chất nào sau đây không phải của kim loại A.  độ dẫn suất lớn B.  dẫn điện tốt  C.  điện trở suất lớn D.  mật độ êlectrôn lớn Câu 16:  Biểu thức liên hệ  giữa hiệu điện thế  giữa hai đầu vật dẫn, cường độ  dòng điện và  điện trở của vật dẫn là : A.  R = U.I  B.  U = I.R  C.  I = U.R  D.  U = I2.R B. Tự luận Câu 17 (3 điểm):  a) Cho quả cầu A nhiễm điện dương đặt gần  một thanh  M N kim loại  MN trung hoà điện. Hỏi đầu M nhiễm điện gì?  + Vì sao? + A b) Nêu khái niệm dòng điện không đổi và viết công thức tính cường độ dòng điện không đổi. c) Cho hai nguồn điện giống nhau có suất điện động là E = 1,6V và điện trở trong là r =1,2ῼ. Xác  định suất  điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi mắc song song hai nguồn với  nhau. Câu 18 (1 điểm): Giữa hai điểm M, N trên một đường sức điện của điện trường đều E=  3.10 V/m cách nhau 6cm, dịch chuyển một điện tích q= 5.10­7C đi  ngược chiều  đường sức điện từ M  4 Trang 2/3 ­ Mã đề 003
  3. đến N. Xác định công của lực điện trên đoạn MN Câu 19 (1 điểm): Người ta mạ đồng cho bề mặt một tấm kim loại bằng phương pháp điện phân,  với dòng điện có cường độ 15A và thời gian dòng điện chạy qua là 6 phút. Tính khối lượng đồng được  mạ và bề dày lớp mạ biết tấm kim loại  có diện tích S= 36cm2. Cho biết: Đồng  A =64, n=2, khối lượng  riêng ρ= 8900kg /m3; F=96500C/mol và chỉ mạ một mặt. Câu 20 (0,5 điểm): Cho điện tích q1=6.10­8C đặt  tại A và  q2= ­ 4.10­8C đặt tại B các nhau 12cm trong chân  M A B không. Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên  A B đường thẳng AB cách A một đoạn 3cm và cách B 15cm. Câu 21 (0,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ gồm nguồn điện E = 12V , r=2ῼ; R1= 6 ῼ, R2=  3ῼ, biến trở Rb. Điều chỉnh Rb để cường độ dòng điện qua điện trở R1 bằng  0,5 A. Tính Rb E,r R1 Rb R2 ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 3/3 ­ Mã đề 003
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2