intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 116

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi KSCL lần 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 116.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 1 môn GDCD lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 116

  1. SỞ GD­ĐT BẮC NINH ĐỀ  KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 ­ NĂM HỌC 2017­2018 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1 Bài thi KHOA HỌC XàHỘI. Môn: GDCD 11 ­­­­­­­­­­­­­­­ (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 116 Đề gồm có 3 trang, 40 câu Họ tên thí sinh:............................................................SBD:............................................................... Câu 1: Chỉ ra yếu tố không phải là một trong những nhân tố cơ bản của thị trường: A. Người mua. B. Hàng hóa. C. Giá trị sử dụng của hàng hóa. D. Tiền tệ. Câu 2: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản   xuất được gọi là: A. Hoạt động thể chất. B. Lao động. C. Sản xuất của cải vật chất. D. Sức lao động. Câu 3: Bác An là công nhân nhà máy nhiệt điện, bác An đố  chúng ta điện là yếu tố  nào của quá trình   sản xuất: A. Đối tượng lao động. B. Công cụ lao động. C. Tư liệu lao động. D. Vừa là đối tượng lao động vừa là công cụ lao động. Câu 4: Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại  hóa ở nước ta: A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. B. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. C. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác. D. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Câu 5: Anh B đang sản xuất mũ vải nhưng bán chậm. Anh B đã chuyển sang sản xuất mũ bảo hiểm   vì mặt hàng này bán chạy. Anh B đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị: A. Tạo năng suất lao động cao hơn. B. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. C. Phân hóa giữa những người sản xuất. D. Kích thích sản xuất phát triển. Câu 6: Bà A bán thóc được 2 triệu đồng, bà dùng tiền để  mua một chiếc xe đạp. Trong trương hợp  này tiền thực hiện chức năng gì: A. Thước đo giá trị. B. Phương tiện lưu thông. C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện thanh toán. Câu 7: Việc chuyển từ sản xuất xe đạp thường sang sản xuất xe đạp điện chịu tác động nào của quy  luật giá trị: A. Điều tiết sản xuất. B. Điều tiết lưu thông. C. Tự phát từ quy luật giá trị. D. Lợi nhuận cao của quy luật giá trị. Câu 8: Kinh tế tư nhân có cơ cấu bao gồm: A. Kinh tế tập thể và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. B. Kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước. C. Kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. D. Kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tập thể. Câu 9: Vì sao giá cả từng hàng hóa và giá trị từng hàng hóa trên thị trường không ăn khớp với nhau: A. Vì chịu tác động của quy luật cung cầu, cạnh tranh.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 116
  2. B. Vì thời gian sản xuất của từng người trên thị trường không giống nhau. C. Vì chịu tác động của quy luật giá trị. D. Vì chịu sự chi phối của người sản xuất. Câu 10: Quy luật giá trị có mấy tác động: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 11: Đối với thợ may, đâu là tư liệu lao động: A. Chỉ. B. Máy khâu. C. Vải. D. Áo quần. Câu 12: Một sản phẩm để trở thành hàng hóa cần có mấy điều kiện: A. 2 điều kiện. B. 3 điều kiện. C. 4 điều kiện. D. 5 điều kiện. Câu 13: Bác An nuôi được 20 con gà. Bác để  ăn 3 con, cho con gái 2 con. Số  còn lại bác mang bán.   Hỏi có bao nhiêu con gà của bác An là hàng hóa: A. 20 con. B. 15 con. C. 5 con. D. 3 con. Câu 14: Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ khi nào: A. Khi xã hội loài người xuất hiện. B. Khi con người biết lao động. C. Khi sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện. D. Khi ngôn ngữ xuất hiện. Câu 15: Căn cứ vào cơ sở nào dưới đây để phân biệt đối tượng lao động hay tư liệu lao động: A. Mục đích sử dụng gắn với chức năng. B. Nguồn gốc của vật đó. C. Khả năng sử dụng. D. Giá trị của vật đó. Câu 16: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là: A. Quy luật kinh tế. B. Quy luật giá trị. C. Quy luật cạnh tranh. D. Quy luật cung cầu. Câu 17: Giáo dục và đào tạo có vai trò nào dưới đây trong sự  nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa   đất nước: A. Quan trọng. B. Quốc sách hàng đầu. C. Cần thiết. D. Quyết định. Câu 18: Ở trường hợp cung cầu nào dưới đây thì người tiêu dùng có lợi: A. Cung > Cầu. B. Cung = Cầu. C. Cung 
  3. Câu 25: Bỏ ra 4600 đồng để mua một quyển sách GDCD 11, khi đó người mua sách thừa nhận thuộc  tính nào của hàng hóa: A. Giá trị. B. Giá cả. C. Tồn tại. D. Giá trị sử dụng. Câu 26: Thành phần kinh tế nào dưới đây nắm giữ những nghành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế: A. Kinh tế nhà nước. B. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. C. Kinh tế tư bản nhà nước. D. Kinh tế tập thể. Câu 27: Trong nông nghiệp, chuyển từ hình tức lao động “ con trâu đi trước, cái cày theo sau” sang lao  động bằng máy móc là thể hiện quá trình nào ở nước ta hiện nay: A. Tự động hóa. B. Nông thôn hóa. C. Hiện đại hóa. D. Công nghiệp hóa. Câu 28: Phương án nào dưới đây là đúng: A. Giá cả tăng do cung = cầu. B. Giá cả tăng do cung > cầu. C. Giá cả tăng do cung  Cầu. B. Cung ≠ Cầu. C. Cung 
  4. Câu 39: Khi Việt Nam là thành viên của WTO thì mức độ  tính chất của loại cạnh tranh nào diễn ra   quyết liệt: A. Cạnh tranh trong nước và ngoài nước. B. Cạnh tranh giữa các ngành. C. Cạnh tranh trong nội bộ ngành. D. Cạnh tranh trong mua bán. Câu 40: Trong ngành sản xuất điện than được gọi là yếu tố nào sau đây: A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Tư liệu lao động. C. Nguyên liệu. D. Đối tượng lao động. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 116
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2