intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896

Chia sẻ: Trang Lieu Nguyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

60
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 của trường THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896 với các câu hỏi trắc nghiệm chọn lọc theo chương trình Vật lí lớp 11, tài liệu tham khảo chất lượng dành cho các bạn học sinh học tập và rèn luyện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2017 ­ 2018  TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ ­ KHỐI 11 ­­­­­­­­­­­ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian  giao đề. Đề thi gồm: 04 trang. Mã đề thi 896 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Cho một vật tích điện tích q1 = 2.10­5 C tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = ­ 10 .10­5 C  .Điện  tích của hai vật sau khi cân bằng là    A. 4 .10­5  µ  C B. 12 .10­5 C C. ­ 8 .10­5 C D. ­4.10­5 C Câu 2: Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính vô hạn có ε =2 .Tại một điểm M  cách q một đoạn 0,4m, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q .Hỏi dấu  và độ lớn của q . A. q =  ­8 μC B. q = ­32μC C. q = ­16 μC D. q = 3,2μC Câu 3: Trên bóng đèn ghi 12V­6W. Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của đèn là: A. 0,5Ω B. 3Ω C. 2 Ω D. 24Ω Câu 4:  Một vật khối lượng 1kg rơi tự  do xuống đất trong khoảng thời gian 2s. Lấy g=10m/s 2.  Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian trên. A. 2kgm/s B. 5kgm/s C. 10kgm/s D. 20kgm/s Câu 5: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.10  electrôn cách nhau 8cm .Lực tĩnh điện giữa  9 hai hạt là           A. lực đẩy bằng 9.10­7 N B. lực hút bằng 9.10­7 N C. lực đẩy bằng 72.10­7 N D. lực hút bằng 72.10­7 N Câu 6: Một vật chuyển động đều trên đường tròn bán kính 3m, tốc độ dài là 6m/s. Chu kì chuyển   động của vật là: A. 12s B. 2s C. 3,14s D. 0,5s Câu 7: Đặt vào hai đầu dây dẫn kim loại một hiệu điện thế  không đổi thì cường độ  dòng điện  qua dây dẫn là 0,48A. Số electron chạy qua tiết diện ngang dây dẫn trong 10s là: A. 48.10­17 electron. B. 3.10­19 electron. C. 3.1019 electron. D. 4,8.1017 electron. Câu 8: Công thức nào dưới đây không dùng để tính hiệu suất của nguồn? Aich UIt RN ξ A.  H = B.  H = C.  H = D.  H = Atp ξ It RN + r U Câu 9: Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị  công suất trong   hệ SI ? A. A.V B.  Ω 2 / V C. A2.Ω D. J / s Câu 10: Biểu thức tính điện dung C của tụ điện phẳng là: .S .S .S pS A.  C B.  C k . C.  C 2 D.  C = k .4 .d 4 d k .4 .d k .4.e .d Câu 11: Cho ba tụ điện ghép (C1//C2)nt C3. Biết điện dung và hiệu điện thế  giới hạn của các tụ  lần lượt là: C1 = 4 μF , U1gh= 1000V ; C2 = 2 μF , U2gh= 500V. C3 = 3 μF , U3gh= 500V. Tính hiệu  điện thế giới hạn của bộ tụ. A. 3000V B. 750V C. 2000V D. 1500V Câu 12: Một thang máy không có trần đang đi lên đều với vận tốc v=10m/s. Từ độ cao 2m so với   sàn thang máy, một người đứng trong thang máy ném một hòn bi nhỏ  hướng lên theo phương  thẳng đứng đúng lúc sàn tháng máy cách mặt đất 28m. Vận tốc ban đầu của hòn bi so với sàn   thang máy là 20m/s. Lấy g=10m/s2. Tính độ cao cực đại vật lên được so với mặt đất. A. 75m B. 50m C. 20m D. 60m                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 896
  2. Câu 13: Một điện tích điểm q =2.10­7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q,chịu tác   dụng của lực F =4.10­3N .Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là   A. 2.104 V/m B. 0,5.104 V/m C. 0,5.103 V/m D. 2.103 V/m Câu 14: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây ,quy tắc nào sai ? A. Các đường sức không cắt nhau B. Các đường sức nói chung xuất phát từ các điện tích âm ,tận cùng tại các điện tích dương C. Tại một điểm bất kì trong điện trường nói chung có thể vẽ được một đường sức đi qua  điểm đó D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn Câu 15: Ba điểm M,N,P cùng nằm trong một điện trường tĩnh và không thẳng hàng với nhau .Cho   biết VM =25 V;VN =10V; VP =5V.Công của lực điện để di chuyển một điện tích dương 10C từ M  qua P rồi tới N là bao nhiêu ? A. 150J B. 100J C. 50J D. 200J Câu 16: Một acqui làm việc và được ghi lại chế độ  như  sau : Khi cường độ  dòng điện là 4A thì  công suất mạch ngòai là 7,2W, Khi cường độ  dòng điện là 6A thì công suất mạch ngòai là 9,6W.  Tính suất điện động và điện trở trong của acqui. A. E = 22 V, r = 0,1 Ω B. E = 2,2 V, r = 1  Ω C. E = 2,2 V, r = 0,1 Ω D. E = 22 V, r = 1 Ω Câu 17: Chọn câu  sai   A. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường từ điểm M đến điểm N thì công của lực  điện trường càng lớn khi quãng đường đi từ M đến N của điện tích càng dài. B. Công của lực điện di chuyển điện tích trên đường cong kín bằng không. C. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau . D. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức của điện trường . Câu 18: Tại đỉnh A của tam giác cân ABC có điện tích q10; q3>0 C. q2
  3. A. VA= 5 (V)         B. VA­ VB= 5 (V)          C. VB­ VA= 5 (V)  D. VB= 0 (V) Câu 25: Biết rằng khi tăng điện trở  mạch ngòai lên 3 lần thì hiệu điện thế   ở  2 cực của nguồn  điện tăng lên 20%. Hiệu suất của nguồn điện này là : A. H = 90% B. H = 75% C. H = 92% D. H = 80% Câu 26: Có 5 tụ điện giống nhau mắc nối tiếp. Điện dung mỗi tụ bằng C, khi đó điện dung tương   đương của bộ tụ là A. 2,5C B. C/5 C. 4C D. 5C Câu 27: Chọn câu sai: Trong đoạn mạch AB gồm các điện trờ R1, R2 được mắc nối tiếp nhau : A. Điện trở tương đương RAB = R1 + R2 B.   I1.R1= I2.R2 C. Hiệu điện thế UAB = U1 + U2 D. Cường độ dòng điện IAB = I1 = I2 Câu 28: Mô men lực tác dụng lên một vật: A. luôn có giá trị âm B. luôn có giá trị dương C. là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực D. có đơn vị N/m Câu 29: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình  vuông ABCD cạnh  a = 3cm. Các  điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q 2=12.10­8C và cường độ điện trường tổng  hợp tại D bằng 0. Tính q1, q3.  A.  q1 = q2 = 3 2.10−8 C B.  q1 = 3 2.10−8 C ;  q2 = −3 2.10−8 C C.  q1 = q2 = −3 2.10−8 C D.  q1 = −3 2.10−8 C ;  q2 = 3 2.10 −8 C Câu 30: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U   = 20000V là A =4J .Tính độ lớn của điện tích đó ? A. q = ­2.10­4 C B. q = ­8.104 C C. q = 8.104 C D. q = 2.10­4 C Câu 31: Một dây dẫn kim lọai có điện trở là R bị cắt thành hai đọan bằng nhau rồi được cột song   song với nhau thì điện trở tương đương của nó là 10 Ω . Tính R A. R = 5 Ω B. R = 15 Ω C. R = 20 Ω D. R = 40 Ω Câu 32:  Một bếp điện được sử  dụng với hiệu điện thế  220V thì dòng điện có cường độ  6A.   Dùng bếp này thì đun sôi được 2l nước từ  nhiệt độ  ban đầu 25 oC trong thời gian 10 phút. Cho  nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/ kg.K­1. Hiệu suất của bếp là  A. H = 79,55 %           B. H = 0,7955 % C . H = 7,955 %          D. H= 85% Câu 33: Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Mạ điện là sự áp dụng trong công nghiệp tác dụng hoá học của dòng điện B. Tác dụng đặc trưng quan trọng nhất của dòng điện  là tác dụng từ C. Điện giật là sự thể hiện tác dụng sinh lí của dòng điện D. Ta dùng đèn pin mà không thấy tay nóng lên .Điều đó chứng tỏ dòng điện do đèn pin  phát ra  không có tác dụng nhiệt Câu 34: Nén đẳng nhiệt khối khí từ  thể  tích 12 lít đến 8 lít thì thấy áp suất biến đổi một lượng   48kPa. Áp suất ban đầu của khối khí là A. 96Pa B. 72kPa C. 96kPa D. 48kPa Câu 35: Một prôtôn bay theo phương của một đường sức điện .Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc   của nó bằng 2,5.104  m/s .Khi bay đến B vận tốc của nó bằng không .Điện thế  tại A 200V .Hỏi   điện thế tại B ? Cho biết prôtôn có khối lượng 1,67.10­27kg và có điện tích 1,6.10­19C  A. VB = 206,7V B. VB = 196,7V C. VB = 233V D. VB = 203,3V Câu 36: Một vật khối lượng 2kg chịu tác dụng của lực F sau 2s thì vận tốc của vật tăng từ  3m/s  đến 8 m/s. Độ lớn của lực F bằng: A. một giá trị khác B. 5N C. 15N D. 10N Câu 37: Chọn câu trả lời đúng.  Ion dương là do    A. nguyên tử nhận được electron B. nguyên tử nhận điện tích dương                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 896
  4. C. nguyên tử mất electron D. nguyên tử mất điện tích dương Câu 38: Định luật Jun­ lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Quang năng B. Hóa năng C. Cơ năng D. Nhiệt năng Câu 39: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1, m2 đặt cách nhau một khoảng r được  xác định bằng công thức: mm mm A.  Fhd = 9.10−9 1 2 2 B.  Fhd = 6, 67.10−11 1 2 2 r r mm mm C.  Fhd = 6, 67.1011 1 2 2 D.  Fhd = 9.109 1 2 2 r r Câu 40: Một bóng đèn loại 220V – 100W và một bếp điện loại 220V – 1000W được sử  dụng  ở  hiệu điện thế  định mức, mỗi ngày trung bình đèn sử  dụng 5 giờ, bếp sử  dụng 2 giờ. Tính tiền  điện phải trả của 2 thiết bị trên trong 30 ngày? Biết mức giá 1484 đồng/ 1 số điện cho 50 số đầu   tiên và 1533 đồng/ 1 số điện cho 50 số tiếp theo. A. 112 525 đồng. B. 74 200 đồng. C. 150 000 đồng. D. 95 700 đồng. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 896
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2