intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 17

Chia sẻ: Hà Hạo Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

174
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo "Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 17" sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT TP HCM - Đề số 17

SỞ GD VÀ ĐT TPHCM<br /> <br /> ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019<br /> <br /> ĐỀ MINH HỌA SỐ 17<br /> Đề thi gồm 2 trang<br /> <br /> MÔN: TOÁN<br /> Thời gian làm bài :120 phút ( không tính thời gian phát đề)<br /> <br /> Bài 1: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: 2 x2  3x  5  0 . Hãy tính giá trị của các biểu thức sau:<br /> A  x14  x24 và B   2 x1  x22  2 x2  x12 <br /> Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P): y  <br /> <br /> x2<br /> 1<br /> và đường thẳng (d): y  x  2<br /> 4<br /> 2<br /> <br /> a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ<br /> b) Tìm những điểm thuộc (P) mà có tung độ bằng -1<br /> Bài 3: Một chiếc cầu được thiết kế như hình bên dưới có độ dài AB = 40m, chiều cao MK = 3m. Hãy<br /> tính bán kính của đường tròn chứa cung AMB, (MK đi qua tâm của đường tròn chứa cung<br /> AMB).<br /> <br /> Bài 4: Ban đầu có một số hợp tử đang thực hiện quá trình nguyên phân. Người ta chia số hợp tử đó<br /> thành hai nhóm: Nhóm A và nhóm B. Khi cho số hợp tử ở nhóm A thực hiện quá trình nguyên<br /> phân 2 lần liên tiếp, và cho số hợp tử ở nhóm B thực hiện quá trình nguyên phân 3 lần liên tiếp,<br /> thì người ta thu được 84 tế bào con. Còn khi cho số hợp tử ở nhóm A thực hiện quá trình<br /> nguyên phân 5 lần liên tiếp, và cho số hợp tử ở nhóm B thực hiện quá trình nguyên phân 4 lần<br /> liên tiếp, thì người ta thu được 288 tế bào con. Tìm<br /> D<br /> số hợp tử ban đầu?<br /> 15m<br /> A<br /> <br /> Bài 5:<br /> Thầy Tưởng có ý định xây dựng một căn nhà như<br /> hình bên, biết AD =15m, BC = 8m. Hai mái nhà là<br /> các hình chữ nhật, góc ABC = 400, góc ACB = 450<br /> Em hãy tính tổng diện tích phần mái nhà mà thầy<br /> Tưởng muốn xây dựng.<br /> <br /> E<br /> C<br /> <br /> B<br /> 8m<br /> <br /> Bài 6: Mấy ngày vừa rồi, mười anh em nhà heo kéo nhau lên thiên đình<br /> gặp Ngọc Hoàng. Chúng khóc lóc cầu xin Ngọc Hoàng giúp<br /> chúng. Tôi đứng bên ngoài Đại Sảnh cố lắng nghe xem chuyện<br /> gì đang xảy ra, thì nghe được đầu đuôi câu chuyện thế này: “<br /> Bẩm Ngọc Hoàng, xin Ngọc Hoàng thương xót chúng con mà<br /> <br /> yêu cầu dưới trần gian tăng giá thịt heo lên, chứ chúng con bị đối xử tệ lắm. Bà chủ của chúng<br /> con giờ lỗ nhiều quá nên không còn chăm sóc cho chúng con tốt như trước nữa. Bà nuôi tất cả<br /> 10 đứa chúng con, mỗi đứa 70kg mà đến ngày xuất chuồng vẫn chưa bán được. Giá lúc ổn định<br /> là 58.000 đồng/ 1kg heo hơi, giờ giảm đến 60% giá đó mà vẫn không bán được. Mà giá hòa<br /> vốn để đầu tư cho mỗi kg heo hơi là 32.000 đồng rồi. Ngọc Hoàng thử tính xem, nếu bán 10<br /> đứa con thì bà chủ bị lỗ bao nhiêu? Hu hu… Ngọc Hoàng trả lời chúng xong rồi khuyên: “Ta<br /> thông cảm cho các ngươi và bà chủ lắm, để ta cố gắng điều chỉnh vào cuối năm. Còn bây giờ<br /> các ngươi về nói bà chủ bán các ngươi đi, kẻo tháng sau tiền lỗ của bà là 6809600 đồng đó” .<br /> Bãi triều!<br /> a) Các em hãy cho biết đáp số mà Ngọc Hoàng đưa ra là bao nhiêu?<br /> b) Tháng sau, theo Ngọc Hoàng nói thì giá thịt heo giảm thêm bao nhiêu %<br /> nữa?<br /> Bài 7: Người ta đổ thêm 200g nước vào một dung dịch chứa 40 g muối thì nồng<br /> độ của dung dịch giảm đi 10%. Hỏi trước khi đổ thêm nước thì dung dịch<br /> chứa bao nhiêu nước ?<br /> Bài 8: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6cm đặt vuông góc trục chính của một thấu kính hội tụ,<br /> cách thấu kính OA = 10cm. Thấu kính có tiêu cự OF = 15cm. Xác định chiều cao A’B’ và vị<br /> trí OA’ của ảnh?<br /> <br /> Bài 9: Một cửa hàng mua x chiếc áo hết d nghìn đồng. Cửa hàng bán<br /> hai chiếc với giá bằng một nửa giá mua, bán những chiếc còn lại<br /> được lãi 8 nghìn đồng mỗi chiếc. Tiền lãi tổng cộng là 72 nghìn<br /> đồng.<br /> a) Tính x , biết rằng d =480 .<br /> b) Tìm giá trị nhỏ nhất của x , biết rằng d là một số tự nhiên.<br /> A<br /> <br /> O<br /> <br /> Bài 10: Cho hình chữ nhật OABC, góc COB = 300. Gọi CH là đường cao<br /> của tam giác COB, CH = 20cm. Khi hình chữ nhật OABC quay một<br /> vòng quanh cạnh OC cố định ta được một hình trụ, khi đó tam giác<br /> OHC tạo thành hình (H). Tính thể tích của phần hình trụ nằm bên<br /> ngoài hình (H). Cho   3,1416<br /> <br /> 30°<br /> <br /> H<br /> <br /> K<br /> 20cm<br /> <br /> C<br /> <br /> 2<br /> <br /> B<br /> <br /> BÀI GIẢI CHI TIẾT<br /> Bài 1: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: 2 x2  3x  5  0 . Hãy tính giá trị của các biểu thức sau:<br /> <br /> <br /> <br /> A  x14  x24 và B  2 x1  x22<br /> <br />  2x<br /> <br /> 2<br /> <br />  x12 <br /> <br /> Bài giải chi tiết:<br />  Phương trình: 2 x2  3x  5  0 có a  2; b  3; c  5<br /> <br /> <br /> 3 3<br /> b<br /> <br />  x1  x2   a   2  2<br /> Áp dụng công thức Vi-et, ta có: <br />  x .x  c  5<br />  1 2 a 2<br /> <br />  Ta có:<br /> <br />    x   x<br /> <br /> * A  x14  x24  x12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> 1<br /> <br />  x22<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> 2<br />  2 x12 .x22   x1  x2   2 x1 .x2   2  x1 .x2 <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br />  3  2<br /> 5<br /> 5<br />     2.   2.  <br /> 2 <br /> 2<br />  2 <br /> <br /> <br /> <br /> 79<br /> 16<br /> <br /> <br /> <br /> *B  2 x1  x22<br /> <br />  2 x<br /> <br /> 2<br /> <br />  x12<br /> <br /> <br /> <br />  4 x1 x2  2 x13  2 x23  x12 .x 22<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  4 x1 x2  2 x13  x23   x1 x2 <br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> 2<br />  4 x1 .x2  2  x1  x2   3 x1 x2 .  x1  x2     x1 x2 <br /> <br /> <br /> 2<br />  3 3<br /> 5<br /> 5 3  5 <br />  4.  2.    3. .    <br /> 2<br /> 2 2   2 <br />  2 <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br />  Vậy: A  <br /> <br /> 79<br /> 1<br /> và B <br /> 16<br /> 2<br /> <br /> Nhận xét:<br />  Bài tập này sử dụng hệ thức Vi-et cho phương trình bậc hai, các em chỉ cần nhớ công thức là<br /> có thể làm được. Cẩn thận khâu thế số để tránh sai kết quả.<br /> x2<br /> 1<br /> Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol (P): y  <br /> và đường thẳng (d): y  x  2<br /> 4<br /> 2<br /> <br /> a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ<br /> b) Tìm những điểm thuộc (P) mà có tung độ bằng -1.<br /> <br /> Bài giải chi tiết:<br /> a) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ<br />  Bảng giá trị:<br /> x<br /> 2<br /> <br /> -4<br /> -4<br /> <br /> -2<br /> -1<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 2<br /> -1<br /> <br /> 4<br /> -4<br /> <br /> x<br /> 4<br /> Đồ thị hàm số đi qua các điểm: (-4; -4), (-2;-1), (0;0), (2;-1), (4;-4).<br /> y<br /> <br /> x<br /> 0<br /> -2<br /> 1<br /> y  x2<br /> 2<br /> Đồ thị hàm số đi qua điểm: (0;-2), (4;0).<br /> <br /> 4<br /> 0<br /> <br />  Đồ thị:<br /> y<br /> 8<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> y = ∙x 2<br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 15<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> -4<br /> <br /> -2<br /> <br /> O<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> y=<br /> 6<br /> <br /> 1<br /> 4<br /> <br /> ∙x2<br /> <br /> b) Tìm những điểm thuộc (P) mà có tung độ bằng -1<br />  Gọi M( xM ; -1)<br /> xM2<br />  xM2  4  xM  2<br /> Vì  ( P)  1  <br /> 4<br /> <br />  Vậy có hai điểm  ( P) mà có tung độ bằng -1 là: M1  2; 1 ; M 2  2; 1<br /> Nhận xét:<br /> <br /> 15<br /> <br /> x<br /> <br />  Bài tập này thuộc câu cho điểm vì vậy chẳng có lý do gì chúng ta không nhận lấy của “ông Sở<br /> Giáo Dục”. Trừ trường hợp có bạn nào làm ẩu, vẽ lệch, chọn sai điểm để vẽ đồ thị, đặc biệt dùng<br /> bút chì để vẽ là không muốn nhận điểm thôi.<br />  Các em lưu ý một điểm thuộc đồ thị thì tọa độ của nó phải thỏa mãn giá trị của hàm số (thế x, y<br /> vào thì hai vế bằng nhau).<br /> <br /> M<br /> <br /> Bài 3:<br /> Một chiếc cầu được thiết kế như hình bên có độ dài<br /> AB = 40m, chiều cao MK = 3m. Hãy tính bán kính của<br /> đường tròn chứa cung AMB, (MK đi qua tâm của<br /> đường tròn chứa cung AMB).<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> K<br /> <br /> Bài giải chi tiết:<br />  Gọi đường tròn (O, R) là đường tròn chứa cung AMB (như hình vẽ).<br />  Do MK là chiều cao  MK  AB tại K.<br />  Gọi MN là đường kính của đường tròn (O).<br />  MK đi qua tâm O  N, O, K , M thằng hàng.<br />  MN  AB tại K  K là trung điểm AB<br /> <br /> <br /> <br /> AB 40<br />  KA  KB <br /> <br />  20m<br /> 2<br /> 2<br /> Ta có: AMN nội tiếp đường tròn (O), có cạnh MN là<br /> đường kính  AMN vuông tại A (hoặc các em dùng<br /> <br /> góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).<br />  Xét KAN và KMA , ta có:<br /> Góc AKN = góc MKA = 900<br /> Góc MAK = góc ANK (vì cùng phụ góc AMN)<br />  KAN đồng dạng KMA (g-g).<br /> KA KN<br /> <br /> KM<br /> KA<br />  KA.KA  KN .KM<br /> <br /> <br /> <br />  KA2   MN  KM  .KM<br />  KA2   2 R  KM  KM<br />  202   2 R  3 .3<br />  400  6 R  9<br />  6 R  409<br /> 409<br /> R<br /> m<br /> 6<br /> <br /> M<br /> 3m<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> K<br /> <br /> 20m<br /> <br /> O<br /> <br /> N<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2