intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án Quy hoạch môi trường: Quy hoạch môi trường và bảo tồn tài nguyên Vườn quốc gia Xuân Thủy đến năm 2020 và định hướng đến 2025

Chia sẻ: Lê Việt Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

299
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Đồ án Quy hoạch môi trường: Quy hoạch môi trường và bảo tồn tài nguyên Vườn quốc gia Xuân Thủy đến năm 2020 và định hướng đến 2025 trình bày về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội; hiện trạng, dự báo diễn biến môi trường; quy hoạch bảo vệ môi trường đến năm 2020 định hướng đến năm 2025. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án Quy hoạch môi trường: Quy hoạch môi trường và bảo tồn tài nguyên Vườn quốc gia Xuân Thủy đến năm 2020 và định hướng đến 2025

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI<br /> KHOA MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> ĐỒ ÁN: QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> Tên đề tài: Quy hoạch môi trường và bảo tồn tài nguyên Vườn quốc gia Xuân Thủy đến<br /> năm 2020 và định hướng đến 2025<br /> <br /> Nhóm thực hiện : Nhóm 7<br /> Lớp<br /> : ĐH2QM3<br /> <br /> HÀ NỘI –2015<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> CHƢƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI ......................................................... 4<br /> 1.1.<br /> <br /> Điều kiện tự nhiên .................................................................................................................... 4<br /> <br /> 1.1.1.<br /> <br /> Vị trí địa lí............................................................................................................................... 5<br /> <br /> 1.1.2.<br /> <br /> Địa hình .................................................................................................................................. 5<br /> <br /> 1.1.3.<br /> <br /> Đặc điểm đất đai..................................................................................................................... 5<br /> <br /> 1.1.4.<br /> <br /> Đặc điểm khí hậu .................................................................................................................... 6<br /> <br /> 1.1.5.<br /> <br /> Sông ngòi ................................................................................................................................ 6<br /> <br /> 1.1.6.<br /> <br /> Đặc điểm thủy văn .................................................................................................................. 6<br /> <br /> 1.1.7.<br /> <br /> Hệ động thực vật ..................................................................................................................... 7<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Kinh tế - Xã hội......................................................................................................................... 7<br /> <br /> 1.2.1.<br /> <br /> Dân cư .................................................................................................................................... 7<br /> <br /> 1.2.2.<br /> <br /> Văn hóa giáo dục .................................................................................................................... 8<br /> <br /> 1.2.3.<br /> <br /> Y tế .......................................................................................................................................... 8<br /> <br /> 1.2.4.<br /> <br /> Giao thông vận tải .................................................................................................................. 8<br /> <br /> 1.2.5.<br /> <br /> Kinh tế..................................................................................................................................... 8<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> Những lợi ích và hạn chế trong quá trình phát triển ............................................................ 9<br /> <br /> 1.3.1.<br /> <br /> Lợi ích và hạn chế của điều kiện tự nhiên đến quá trình phát triển ....................................... 9<br /> <br /> 1.3.2.<br /> <br /> Những lợi ích và hạn chế của hoạt động phát triển kinh tế trong quá trình phát triển ....... 10<br /> <br /> CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG....................................... 10<br /> CHƯƠNG III: QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN<br /> NĂM 2025 .......................................................................................................................................... 23<br /> 3.1.<br /> <br /> Quy hoạch bảo vệ, phục hồi và mở rộng Rừng ngập mặn (RNM) .................................... 23<br /> <br /> 3.1.1.<br /> <br /> Mục tiêu ................................................................................................................................ 23<br /> <br /> 3.1.2.<br /> <br /> Chương trình hành động ...................................................................................................... 23<br /> <br /> 3.2.<br /> <br /> Quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản (NTTS) ....................................................................... 25<br /> <br /> 3.2.1.<br /> <br /> Mục tiêu ................................................................................................................................ 25<br /> <br /> 3.2.2.<br /> <br /> Chương trình hành động ...................................................................................................... 26<br /> <br /> 3.3.<br /> <br /> Quy hoạch bảo tồn chim cư trú ............................................................................................. 27<br /> <br /> 3.3.1.<br /> <br /> Mục tiêu ................................................................................................................................ 27<br /> <br /> 3.3.2.<br /> <br /> Chương trình hành động ...................................................................................................... 28<br /> 2<br /> <br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br /> <br /> NTTS:<br /> NLTS:<br /> RNM:<br /> VQG:<br /> BVMT:<br /> TNMT:<br /> UBND:<br /> <br /> Nuôi trồng thủy sản<br /> Nguồn lợi thủy sản<br /> Rừng ngập mặn<br /> Vườn Quốc Gia<br /> Bảo vệ môi trường<br /> Tài nguyên môi trường<br /> Uỷ ban Nhân dân<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI<br /> Điều kiện tự nhiên<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.1. Vị trí địa lí<br /> Vƣờn quốc gia Xuân Thủy nằm ở toạ độ 200 103 đến 200 21’ ví độ Bắc và 1060 20’ đến 1060<br /> 31’ kinh độ đông. Vƣờn quốc gia Xuân thuỷ thuộc địa phận Xã Giao Thiện, huyện Giao Thuỷ,<br /> tỉnh Nam Định có diện tích 15100 ha với 7100ha vùng lõi (3.100 ha diện tích đất nổi có rừng và<br /> 4.000 ha đất rừng ngập mặn) và 8000 ha vùng đệm. Vùng lõi của Vƣờn quốc gia bao gồm diện<br /> tích cồn ngạn, cồn lu, cồn mờ, bãi trong và diện tích tự nhiên vùng đệm là 5 xã: Giao Thiện,<br /> Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải.<br /> Vƣờn quốc gia Xuân thuỷ đƣợc giới hạn bởi Sông Hồng ở phía Bắc, cửa Ba Lạt ở phía Đông và<br /> Biển Đông ở phía Nam.<br /> 1.1.2. Địa hình<br /> Vƣờn quốc gia Xuân thuỷ có độ cao thấp: các bãi bồi cao trung bình 0,5 - 0,9m có bãi bị ngập<br /> khi triều lên và chỉ nhìn thấy khi triều xuống.<br /> Địa hình vùng bãi triều bị phân cắt bởi sông Vọp và sông Trà, chia khu vực thành 4 khu là: Bãi<br /> Trong, Cồn Ngạn, Cồn Lu và Cồn Xanh<br /> - Bãi trong: Chạy dài từ cửa Ba Lạt đến hết xã Giao Xuân với chiều dài khoảng 12km, chiều rộng<br /> bình quân khoảng 1500m. Phía Bắc khu bãi Trong là đê quốc gia (đê Ngự Hàn) và phía Nam<br /> đƣợc giới hạn bởi song Vọp. Hầu hết diện tích khu Bãi Trong đƣợc chia ngăn thành ô thừa,<br /> hình thành các đầm nuôi tôm cua khai thác hải sản. Diện tích Bãi Trong khoảng 2500ha. Có<br /> khoảng 800 ha đất bãi bồi đã đƣợc trồng Rừng ngập mặn.<br /> - Cồn Ngạn: Cồn Ngạn nằm giữa song Vọp và Sông Trà có chiều dài khoảng 10km và chiều rộng<br /> bình quân khoảng 2000m. Phần diện tích Cồn Ngạn (thuộc vùng đệm) đã đƣợc ngăn thành ô<br /> thừa để nuôi trồng thủy sản. Phần còn lại giới hạn bởi đê Vàng lƣợc và song Trà thuộc vùng lõi<br /> của Vƣờn quốc gia Xuân Thủy vẫ có rừng ngập mặn cùng với một phần đầm tôm (ở giáp sông<br /> Hồng) và một phần bãi cát pha ở cuối Cồn Ngạn đang đƣợc cộng đồng dân địa phƣơng sử dụng<br /> nuôi ngao.<br /> - Cồn Lu: Nằm gần song song với Cồn Ngạn, có chiều dài khoảng 12.000m và chiều rộng bình<br /> quân khoảng 2000m. Ở phía Đông và Đông Nam Cồn Lu còn có cồn cát cao (1,2m-2,5m)<br /> không bị ngập triều và địa hình thấp dần về phía sông Trà. Trừ cồn cát, diện tích còn lại của<br /> Cồn Lu có nƣớc thủy triều lên xuống tự do, có rừng ngập mặn phát triển. Diện tích của Cồn Lu<br /> xấp xỉ 2500ha.<br /> - Cồn Mờ (Cồn Xanh): Là bãi bồi tiếp giáp với Cồn Lu có độ cao khoảng 0,5-0,9m, diện tích bãi<br /> khi triều kiệt khoảng trên 200ha.<br /> Vùng lõi của Vƣờn quốc gia Xuân Thủy bao gồm bãi trong Cồn Ngạn, toàn bộ Cồn Lu và Cồn<br /> Xanh, có diện tích đất nổi khi triều kiệt: 3.100ha và đất còn ngập nƣớc 4.000ha. Tổng diện tích<br /> tự nhiên 7.100ha<br /> 1.1.3. Đặc điểm đất đai<br /> Đất đai toàn vùng cửa sông Hồng nói chung đƣợc tạo thành từ phù sa bồi lắng. Vật chất bồi<br /> lắng bao gồm 2 loại hình chủ yếu: bùn phù sa và cát lắng đọng. Lớp phù sa đƣợc dòng chảy vận<br /> chuyển và bồi lắng hình thành lớp thổ nhƣỡng cửa sông ven biển với những loại hình:<br /> - Đất nhẹ, cát pha và thịt nhẹ phần nhỏ cát thuần<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2