intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Bài 38: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện động cảm ứng

Chia sẻ: Mico Shani | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

181
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án bài 38 "Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện động cảm ứng" trình bày về mục tiêu, yêu cầu, hoạt động dạy và hoạt động học của học sinh bài hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Bài 38: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện động cảm ứng

  1. Họ và tên: Cao Thị Hồng Nhung Lớp 13SVL Ngày soạn 3/3/2016 GVHD: Dương Nguyễn Thảo Nguyên Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM  ỨNG. (2 tiet) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:    Trình bày được định luật Faraday, định luật Lentz. Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa từ thông. Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng. 2. Kĩ năng: Vận dụng được định luật Lentz xác định chiều dòng điện cảm ứng. Nhận biết được sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Vận dụng được định luật Faraday tìm suất điện động cảm ứng. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: ­ Bài giảng trình chiếu powerpoint. ­ Dụng cụ trình chiếu ­ Nội dung ghi bảng
  2. Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.(tiết 1) 1. Thí nghiệm a) TN 1 Khi nam châm di chuyển, số đường sức từ qua ống dây thay đổi thì xuất hiện dòng  điện qua ống dây. b) TN 2 Khi số đường sức từ xuyên qua vòng dây biến đổi thì trong vòng dây xuất hiện dòng  điện 2. Khái niệm về từ thông a) Định nghĩa từ thông  =BScos Trong đó: +  gọi là cảm ứng từ thông ( từ thông) qua diện tích S +B là từ trường +S là diện tích +  là góc hợp giữa cảm ứng từ và vecto pháp tuyến  của diện tích S. b) Ý nghĩa từ thông Từ thông qua diện tích S bằng số đường sức qua diện tích S được đặt vuông góc với  đường sức c) Đơn vị từ thông: Trong hệ SI: Wb   (đọc là vêbe) 1Wb = 1T. 1m2 3. Hiện tượn cảm ứng điện từ a) Dòng điện cảm ứng điện từ(SGK) b) Suất điện động cảm ứng Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất  hiện suất điện động cảm ứng Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở lớp 9.  III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: (2 phút) Ổn định lớp. Hoạt động học của học sinh Hoạt động của giáo viên
  3. ­ Báo cáo sĩ số. ­ Điểm danh. ­HS trả lời ­Kiểm tra bài cũ: Nêu tiến trình thí nghiệm xác định thành phần nằm   ngang của từ trường trái đất ­GV gọi HS nhận xét ­HS nhận xét câu trả lời của bạn ­GV nhận xét và cho điểm vào sổ ­ GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm của  Ơ­xtet, dòng điện sinh ra từ  trường. Vậy từ  trường có thể  sinh ra dòng điện  hay không? Chúng ta sẽ  cùng tìm hiểu trong tiết  học ngày hôm nay Hoạt động 2(18 phút): HS quan sát thí nghiệm  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  a) Thí nghiệm 1 ­GV chia lớp thành 4 nhóm ­ Các nhóm nhận bộ thí nghiệm và nhận biết  ­GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm các dụng cụ TN cho TN 1 và 2  +Nam châm. +Ống dây. +Vòng dây. ­GV hỏi: Với dụng cụ đã cho để biết khi số  +Điện kế. đường sức từ qua ống dây thay đổi thì có  +Biến trở con chạy. xuất hiện dòng điện qua ống dây hay không,  +Bộ nguồn. em hãy nêu phương án bố trí thí nghiệm như  thế nào? GV gợi ý: + Làm thế nào để số đường sức từ qua ống  dây thay đổi? +Làm sao để biết có dòng điện chạy qua hay  không? GV nhận xét phương án  ­HS thảo luận nhóm, đề xuất phương án tiến 
  4. hành thí nghiệm.  GV nhắc HS chú ý vào kim điện kế  và nhận  ­HS tiến hành lắp ráp dụng cụ cho thí nghiệm xét - Yêu cầu học sinh quan sát kim điện kế  và   cho biết: +Khi nam châm di chuyển thì kim điện  kế như thế nào? +Bị lệch khỏi số 0 +Khi ấy chứng tỏ điều gì? +Khi nam châm di chuyển, số  đường  +Có dòng điện. sức   từ   xuyên   qua   ống   dây   như   thế  +Khi nam châm di chuyển, số đường sức từ  nào? thay đổi Rút ra kết luận: Khi nam châm di chuyển, số đường sức từ  qua ống dây thay đổi thì xuất hiện dòng điện  qua ống dây. ­HS chép bài vào vở. b) Thí nghiệm 2 Với dụng cụ đã cho để làm sao biết khi số  đường sức từ trong vòng dây thay đổi thì có  xuất hiện dòng điện trong vòng dây hay  không, em hãy nêu phương án bố trí thí  nghiệm như thế nào? - GV gợi ý:             + Làm sao biết được có dòng điện  trong vòng dây hay không? ­HS trả lời theo gợi ý để đề xuất phương án  +Con   chạy   di   chuyển   thì   các   đại  thí nghiệm lượng nào biến đổi?  +Các đường sức từ  qua vòng dây có  thay đổi không? ­GV nhận xét và thực hiện thí nghiệm. ­HS quan sát thí nghiệm. +Các đường sức từ  qua vòng dây có  thay đổi không? ­Vậy vì sao khi con chạy di chuyển thì trong  +Khi con chạy di chuyển thì từ trường trong  vòng dây xuất hiện dòng điện? ống dây biến đổi=>số đường sức thay đổi => có dòng điện trong vòng dây. Rút ra kết luận:  Khi số đường sức từ xuyên qua vòng dây biến   đổi thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện. ­HS chép bài vào vở Hoạt động 3(10 phút)Tìm hiểu khái niệm từ thông
  5. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Định nghĩa từ thông ­Thông báo cho HS công thức từ thông ­ Ghi nhận kiến thức, ghi công thức vào  vở  =BScos   (1) Trong đó: +  gọi là cảm ứng từ thông ( từ thông) qua diện  tích S +B là từ trường +S là diện tích +   là góc hợp giữa cảm  ứng từ  và vecto pháp  tuyến  của diện tích S. b) Ý nghĩa từ thông ­ Lưu ý cho HS: từ thông có thể âm hoặc dương   tùy vào chiều của , để đơn giản người ta thường  chọn sao cho   dương +   = B + Theo công thức (1), lấy α=0, S=1 thì  =? + Từ thông qua diện tích S bằng số  + Điều đó có nghĩa gì? đường sức tư xuyên qua di ̀ ện tích S đặt  vuông góc với đường sức Rút ra ý nghĩa từ thông: ̣ ́ ức ̃ ̉ ́ ường sức từ  ­ Ghi nhân kiên th Khái niệm từ  thông để  diên ta sô đ ̣ ́ xuyên qua diên tich nao đo ̀ ́.
  6. ̀ ̉ ơi câu C2 ­ Yêu câu HS tra l ̀ c) Đơn vị từ thông ­Thông bao cho HS đ ́ ơn vi cua t ̣ ̉ ư thông la: Wb ̀ ̀ HS chép vào vở và ghi nhớ. 1Wb = 1T. 1m2 Hoat đông 4 ̣ ̣ ̉ ̣ ượng cam  (10 phút): Tim hiêu hiên t ̀ ̉ ưng điên t ́ ̣ ừ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a)Dòng điện cảm ứng ̣ ̉ ­ Đăt câu hoi: ̉ ơi: ­HS tra l ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣   + Trong thi nghiêm 1,2 khi nao thi co dong điên trong ông dây(hay vong dây)? ́ ̀ ́ ự  thay đôi sô đ + Khi co s ̉ ́ ường sưc t ́ ư ̀ qua ông dây( hay vong dây) ́ ̀ ̀ ̣ ượng nao diên ta sô đ + Ma đai l ̀ ̃ ̉ ́ ường sức từ  +Tư thông ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ược gi?̀ + Vây ta co thê kêt luân đ ́ ự  thay đôi t + Khi co s ̉ ừ thông qua mach ̣   ́ ̀ ́ ̣ ̣ kin thi xuât hiên dong điên ̀ ́ ̣  Khi có sự biến đổi từ thông qua mạch   ­ Kêt luân: ̀ ở ­ Ghi vao v kín   thì   trong   mạch   xuất   hiện     dòng   điện.Dòng  điện đó goi là ̣  dòng điện cảm ứng. b) Suất điện động cảm ứng  ­ Thông báo cho HS về suất điện động cảm ứng:  Trong mạch điện kín có dòng điện thì trong mạch  phải tồn tại suất điện động. ­Yêu cầu HS rút ra kết luận về sự xuất hiện của   ́ ự biên đôi t + Khi co s ́ ̉ ừ thông qua măt  ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ưng? suât điên đông cam  ́ ́ ̣ ởi môt mach kin thi trong mach gioi han b ̣ ̣ ́ ̀ ̣  
  7. ­ Thông báo cho HS biết về hiện tượng cảm ứng  xuât hiên suât điên đông cam  ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ứng điện từ: hiên t ̣ ượng xuât hiên suât điên đông cam  ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ứng goi la hiên t ̣ ̀ ̣ ượng cam  ̉ ưng điên t ́ ̣ ừ Hoat đông 5 ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ (5 phút): Cung cô, vân dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của  ­ HS trả lời nhanh và ghi nhớ.  bài về: Khái niệm từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ ­Nhắc nhở HS chuẩn bị phần 4,5  IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………..
  8. Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.(tiết  2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:    Trình bày được định luật Faraday Phát biểu định luật Faraday 2. Kĩ năng: Vận dụng được định luật Faraday tìm suất điện động cảm ứng. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: ­ Bài giảng trình chiếu powerpoint. ­ Dụng cụ trình chiếu ­ Nội dung ghi bảng Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.(tiết  2) 4. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len­xơ a) TN b) Nhận xét c) Định luật Len­xơ ̀ ̣ Dong điên cam ̉ ưng co chiêu sao cho t ́ ́ ̀ ừ trường do no sinh ra co tac dung chông lai nguyên ́ ́ ́ ̣ ́ ̣   nhân đa sinh ra no ̃ ́ 5. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ a) Phát biểu:(SGK) b) Biểu thức: ec  = k  Trong đó:  +ec là suất điện động cảm ứng +k là hệ số tỉ lệ +  là độ biến thiên từ thông +t là khoảng thời gian từ thông biến thiên
  9. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1(5 phút) Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ Hoạt động học của học sinh Hoạt động của giáo viên ­ Báo cáo sĩ số. ­ Điểm danh. ­ Kiểm tra bài cũ:  ­ HS trả lời câu hỏi của GV. +Viết công thức từ thông. +Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? ­ HS nhận xét câu trả lời của bạn. ­GV gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. ­ GV tổng kết và đánh giá câu trả lời của HS. ­ Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết khi có sự  thay đổi từ  thông qua  mạch kín thì sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng. Tuy  nhiên, dòng điện cảm  ứng có chiều như  thế  nào?  Và sự  biến thiên từ  thông có  ảnh hưởng gì đến  suất điện động trong mạch. Hôm nay chúng ta sẽ  tiếp tục tìm hiểu hai phần còn lại của bài học.  Hoat đông 2 ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̉ ứng. Đinh luât Len­x (10 phút): Tim hiêu chiêu cua dong điên cam  ̀ ̀ ̣ ̣ ơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Thí nghiệm  ­Chiếu slide thí nghiệm hình 38.5 và đăt cac câu ̣ ́ ̉ ơi các câu h   ­HS tra l ̀ ỏi của GV dựa vào  ̉ hoi trong khi chiêu slide: ́ Hình 38.2 ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̣   a. Cùng chiều + Nhin kim điên kê cho biêt chiêu cua dong điên ̉ ưng? cam  ́
  10. b. Ngược chiều ̉ ưng t + Cam  ́ ư cua nam châm h ̀ ̉ ướng như thê nao? ́ ̀ + Tư thông qua ông dây tăng hay giam? ̀ ́ ̉ a. Sang phải b. Sang trái ̀ ̉ ̉ ưng t + Chiêu cua cam  ́ ừ  cua dong điên cam  ̉ ̀ ̣ ̉ ưng ́   a. Tăng như thê nao? ́ ̀ b. Giảm c) Định luật Len­xơ ̣ ̀ ́ ̉ ận xét vê chiêu dong điên + Vây em nao co thê nh ̀ ̀ ̀ ̣   a.    ̉ ưng? cam  ́ b.    ­ GV nhận xét và khăng đinh nôi dung đinh luât ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ưng co chiêu sao cho t Dong điên cam  ́ ́ ̀ ừ trương ̀   ́ ́ ̣ ̣ do no sinh ra co tac dung chông lai nguyên nhân ́ ́   + HS trả lời theo ý của mình. đa sinh ra no ̃ ́ ­HS ghi nhận và chép bài vào vở Hoat đông 3 ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ (15 phút): Tim hiêu đinh luât Fa­ra­day. ̀ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thông báo nội dung định luật: Thực nghiệm chứng tỏ rằng: suất điện động  ­HS ghi nhận và chep vao v ́ ̀ ở  cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến  thiên của từ thông qua mạch:  ec  = k  Trong đó: 
  11. +ec là suất điện động cảm ứng +k là hệ số tỉ lệ +  là độ biến thiên từ thông +t là khoảng thời gian từ thông biến thiên       ­Nếu k = 1 và theo định luật Len­xơ thì: ec = ­       +Dấu trừ cho thấy chiều dòng điện cảm  ứng ngược với chiều của nguyên nhân  ­Hỏi: Dấu trừ có ý nghĩa gì? sinh ra nó.  ­Yêu cầu HS hình thành công thức khi mach là ̣   ­HS suy nghĩ và viết công thức ̀ ựa vào công thức trên. khung dây co N vong d ́ ­GV nhận xét và KL: Trường hợp mạch điện là  khung dây có N vòng dây thì ec = ­ N Trong đó  là từ  thông qua diện tích giới hạn bởi  một vòng dây. ­HS trả lời câu hỏi C4 ­Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4 Hoat đông 4 ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ (10 phút): Cung cô, vân dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ́ ̣ ́ ưc trong tâm cua bai ­ Nhăc lai kiên th ́ ̣ ̉ ̀ ­ Cung cô, ghi nh ̉ ́ ớ  Khái niệm từ thông
  12. Hiện tượng cảm ứng điện từ Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật  Lenxơ Định luật Fa­ra­đây về cảm ứng điện từ ­ Thao luân chon ph ̉ ̣ ̣ ương an, tra l ́ ̉ ơi. ̀ ­ Chiêu slide trăc nghiêm, yêu câu HS chon ph ́ ́ ̣ ̀ ̣ ương an  ́ đung ́ Câu 1.  Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện   tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm  ứng điện từ, từ  trường có   thể sinh ra dòng điện; B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của   dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu; C. Dòng điện cảm  ứng trong mạch chỉ  tồn tại khi có   từ thông biến thiên qua mạch; D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch  kín nằm   yên trong từ trường không đổi. Câu 2  Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ  trường cảm  ứng có chiều chống lại sự   biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm  ứng luôn cùng chiều với từ   trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với  từ trường ngoài. Câu 3.    Độ  lớn của suất điện động cảm  ứng trong   mạch kín tỉ lệ với  A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.
  13. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. Câu 4 Trong những phát biểu sau đây, phát biểu nào  đúng, phát biểu nào sai?    a/ Từ thông là một đại lượng luôn luôn dương vị nó  tỉ lệ với số đường sức đi qua diện tích có từ thông    b/ Từ thông là một đại lượng có hướng    c/ Từ thông là một đại lượng vô hướng    d/ Từ thông qua một mặt chỉ phụ thuộc vào độ lớn  của diện tích mà không phụ thuộc vào độ nghiêng của   mặ t    e/ Từ thông có thể dương, âm hoặc bằng không ­ Đanh dâu bt vê nha ́ ́ ̀ ̀    f/ Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong  mạch kín khi mạch kín chuyển động    g/ Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong  mạch kín khi nam châm chuyển động truớc mạch kín    h/ Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong  mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên theo  thời gian ­ Yêu câu HS vê làm các BT 4,5,6,7 trong SGK và  ̀ ̀ chuẩn bị bài mới. IV. RUT KINH NGHIÊM ́ ̣ ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2