intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án đại số 12: §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG – (TIẾT 2 ) (NÂNG CAO)

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

105
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng - Điều kiện song song và vuông góc của hai mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ 2. Về kỹ năng: Nhận biết vị trí tương đối của hai mặt phẳng căn cứ vào phương trình của chúng 3. Về tư duy, thái độ: xác II.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án đại số 12: §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG – (TIẾT 2 ) (NÂNG CAO)

  1. Giáo án đại số 12: §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG – (TIẾT 2 ) (NÂNG CAO) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng - Điều kiện song song và vuông góc của hai mặt phẳng bằng phương pháp toạ độ 2. Về kỹ năng: Nhận biết vị trí tương đối của hai mặt phẳng căn cứ vào phương trình của chúng Yêu cầu học sinh cẩn thận, chính 3. Về tư duy, thái độ: xác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập hoặc máy 1. Giáo viên: chiếu 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập - Kiến thức về hai vectơ cùng phương
  2. - Các vị trí tương đối của hai mặt phẳng trong không gian. III. Phương pháp dạy học Gợi mở, vấn đáp, dẫn dắt học sinh tiếp cận kiến thức mới, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, lĩnh hội kiến thức hai bộ số tỉ lệ TG Hoạt Động Hoạt Động của Nội Dung Ghi Bảng của GV HS ur 1. Yêu cầu 1. HS trả lời: III. Vị trí tương đối u1 HS nêu điều cùng của kiện để hai phương uu r hai mặt phẳng u2 vectơ cùng  u  t uur ur 1. Hai bộ số tỉ lệ: u 1 2 phương 2. HS làm bài Xét các bộ n số: 2. Phát phiếu tập ở (x1, x2,…, xn) trong đó học tập 1 phiếu học tập 1 x1, x2, …, xn không GV: Ta thấy uu r đồng thời bằng 0 a) n   2, 3,1  với t= 1 2 uu r a) Hai bộ số (A1, A2, …, n   4, 6, 2  thì toạ độ của An) và uu 1 uu r r vì nên n  n uu r 2 tương ứng n (B1, B2, …, Bn) được
  3. uu uu rr bằng t lần toạ gọi là tỉ lệ với nhau nếu n , n độ có một số t sao cho cùng phương ; ta viết: Ta có các tỉ số A1=tB1,A2 = tB2, …, An uu r của n = t Bn 2 : -3 : 1 = 4 : bằng Khi đó ta viết : -6 : 2 2 3 1 nhau 4  6  2 A1:A2:…An=B1:B2:…Bn và nói bộ ba b) b) Khi hai bộ số (A1, số uu r n  1, 2,  3 A2,…, An) và (B1, (2, -3,1) tỉ lệ uu r B2,…, Bn) không tỉ lệ, n   2, 0,  1 với bộ ba số ta viết: (4, -6, 2) uu r uu r và không n n A1:A2:…An  B1:B2:…Bn GV: Không cùng c) Nếu A1= tB1, A2= tB2, tồn tại t phương …, An= tBn nhưng Khi đó ta nói Ta có các tỉ số An+1  tBn+1, ta viết: bộ ba số không A A A1 A2 (1, 2, -3)  ...  n  n 1  bằng nhau: B1 B2 Bn Bn 1 không tỉ lệ 1 2 3  2 0 1 với bộ ba số (2, 0, -1) và viết 1: 2:- 3  2 : 0:-1
  4. Tổng quát cho hai bộ số tỉ lệ, ta có khái niệm sau: GV ghi bảng Hoạt động 2: Chiếm lĩnh tri thức:Cách xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc
  5. - Yêu cầu HS -Học sinh nhận 2. Vị trí tương đối nhận xét vị trí xét của hai mặt phẳng: của hai mp (  ) Câu a: uu r cùng Cho hai mp n và (  ) ở câu a và phương uu r   ,    lần lượt có ptr: do đó n b của phiếu học hai mp (  ) và (  )   : Ax+By+Cz+D=0 tập 1 chỉ có thể song (  ):A’x+B’y+C’z+D - GV hướng dẫn song hoặc trùng =0 cho hs phân biệt nhau. a) (  ) cắt (  ) trường hợp song uu r Câu b: không n song và trùng  A: B : C  A': B ': C ' uu r cùng phương n nhau bằng cách b) mp (  ) và (  )  dựa vào hai ABC D   P       A' B ' C ' D ' ở vị trí cắt nhau phương trình c) uu r uu r HS: n  n mp (  ) và (  ) có ABC D           A' B ' C ' D '        tương đương d) Điều kiện vuông nhau góc giữa 2 mp: Bằng không?        AA ' BB ' CC '  0 cách xét thêm tỉ số của hai hạng tử tự do . Từ đó tổng quát các
  6. trường hợp của vị trí trương đối. uu r -Nếu vuông n uu r góc n thì có nhận  xét gì về vị trí cuả (  ) và(  )  đk để hai mặt phẳng vuông góc. Hoạt động 3: Thực hành, vận dụng kiến thức đã học để xét vị trí tương đối
  7. - Yêu cầu HS Học sinh làm Bài 16 bài tập 16 làm a) x + 2y – z + 5 = 0 và 2x tập 16/89 : xét +3y–7z – 4 = 0 vị trí tương đối Ta có 1 : 2 : -1  2 : 3 : -7  2 của các cặp mặt mp cắt nhau phẳng. c) x + y + z – 1 = 0và 2x + -Gọi học sinh 2y + 2z + 3 = 0 lên bảng sửa 111 1 Ta có 2 mp     222 3 -Lưa ý cách làm song song bài của học sinh d) x – y + 2z – 4 = 0 . và 10x – 10y + 20z – 40 = 0 1 4 1 2 Ta có 2 mp     10 10 20 40 trùng nhau Bài 2: HĐ5   : 2 x  my  10 z  m  1  0    : x  2 y   3m  1 z  10  0 Học sinh chia a) Hai mp song song thành 4 nhóm -Yêu cầu học học tập sinh làm
  8. 2 m m 1 10 HĐ5SGK/87 -Mỗi nhóm     1 2 3m  1 10 m sửa 1 câu m  4 2 2     4  10  2  m  3 trong 4 câu a,   3m  1  b, c, d. Vậy không tồn tại m b) Từ câu a) suy ra không -Yêu cầu các có m để 2 mp trùng nhau nhóm học tập lên bảng sửa c) Hai mp cắt nhau m 3 - Giáo viên tổng d) 2  2m  10  3m  1  0  m   8 hợp mối liên suy ra 2 mp vuông góc quan giữa các nhau hỏi câu Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn bài tập nhà - Điều kiện để hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc - Làm bài tập 17, 18 SGK Nội dung phiếu học tập 1: Cho các cặp mặt phẳng: a) và   : 2 x  3 y  z  1  0    : 4 x  6 y  2z  3  0 b) và   : x  2 y  3z  4  0   : 2x  z  0
  9. Tìm các vectơ pháp tuyến của mỗi cặp mặt phẳng trên, nhận xét mối quan hệ của chúng (có cùng phương hay không) Đồng thời xét tỉ số các thành phần toạ độ tương ứng của chúng có bằng nhau hay không?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2