intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Tiết 66 LUYỆN TẬP

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

256
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU BÀI HỌC HS biết: - Kí hiệu HH và vị trí của nhóm oxi trong bảng HTTH. - Sự giống nhau về cấu tạo nguyên tử và sự khác nhau của oxi so với các nguyên tố trong nhóm. - Các dạng thù hình của oxi và so sánh cấu tạo, tính chất của ozon và oxi; Các ứng dụng của oxi và ozon.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Tiết 66 LUYỆN TẬP

  1. Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Tiết 66 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC HS biết: - Kí hiệu HH và vị trí của nhóm oxi trong bảng HTTH. - Sự giống nhau về cấu tạo nguyên tử và sự khác nhau của oxi so với các nguyên tố trong nhóm. - Các dạng thù hình của oxi và so sánh cấu tạo, tính chất của ozon và oxi; Các ứng dụng của oxi và ozon. - Cấu tạo hoá học, tính chất của hiđro peoxit; ứng dụng của hiđro peoxit. HS hiểu: - Tính chất hoá học đặc trưng của các nguyên tố nhóm oxi là tính oxi hoá mạnh (kém halogen cùng chu kì). - Oxi và ozon đều là những chất có tính oxi hoá mạnh và tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi.
  2. - Hiđro peoxit là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. - Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi, ozon và hiđro peoxit. - Phương pháp điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp. HS vận dụng: - Viết được các PTHH minh hoạ t/c hoá học của oxi, ozon và hiđro peoxit. - Viết PTHH điều chế oxi. - Trả lời câu hỏi và làm bài tập cơ bản SGK và SBT. II. CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập; các phiếu học tập. HS: Ôn tập kiến thức đã học và rèn luyện cách vận dụng kiến thức. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
  3. Hoạt động 1: ôn tập kiến A. KIẾN THỨC CƠ BẢN thức cơ bản nhóm oxi: CẦN NẮM VỮNG: - Viết kí hiệu HH, gọi tên 1. Nhóm oxi. các nguyên tố và cho biết vị - Nhóm oxi gồm: O, S, Se, trí của nhóm oxi trong BTH Te, (Po), thuộc nhóm VIA ? của BTH (đứng ngay trước nhóm halogen). - Nêu điểm giống nhau về - Giống nhau: cấu hình e lớp cấu tạo nguyên tử của các ngoài cùng tương tự nhau nguyên tố nhóm oxi và sự ns2np4 với 2e độc thân. khác nhau giữa oxi với các - sự khác nhau giữa oxi và nguyên tố trong nhóm ? các nguyên tố khác: + Oxi không có phân lớp d. Các nguyên tố khác có phân * Sau khi HS trả lời, GV bổ lớp d còn trống trong ngtử. sung: S, Se, Te có thể có số Khi bị kích thích, có thể tạo oxi hoá +4, +6 trong các ra 4 hoặc 6 e độc thân. hợp chất trong khi oxi không có khả năng này. 2. Oxi và Ozon.
  4. * HS nêu và viết CTPT và Hoạt động 2: - Oxi tạo được những dạng CTCT của oxi và ozon. thù hình nào, viết CTPT và * T/C hh đặc trưng của oxi là CTCT các dạng thù hình đó tính oxi hoá mạnh; do oxi có độ âm điện lớn, bk ngtử nhỏ ? - Tính chất hoá học đặc dễ thu thêm 2e. O – 2. trưng của oxi ? Nguyên O + 2e  nhân ? Cụ thể: Oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt,…), phi kim - Hãy dẫn ra những phản và nhiều hợp chất hữu cơ, vô ứng của oxi với các đơn cơ. chất và hợp chất ? - Đ/C oxi: + PTN: phân huỷ hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt: KMnO4 , KClO3 , H2O2… - Nêu pp điều chế oxi trong + CN: - chưng cất phân đoạn PTN và trong CN. KK lỏng. - điện phân nước(…). * So sánh t/c hh của ozon với
  5. - Hãy so sánh tính chất hh oxi: của ozon với oxi ? Dẫn ra - ozon có tính oxi hoá mạnh những phản ứng minh hoạ ? hơn oxi. Cụ thể: + ozon oxi hoá được Ag ở đk GV nhấn mạnh: oxi không thường. có 2 phản ứng như trên. + ozon oxi hoá được ion I- trong dd KI thành I2. Hoạt động 3: - Viết CTPT, CTCT và xác 3. Hiđro peoxit định số oxi hoá của oxi * HS viết CTPT, CTCT và trong hiđro peoxit ? xác định số oxi hoá của oxi - HS nêu tính bền của trong hiđrôpeoxit. Từ đó nêu hiđropeoxit ? NX tính bền của nó. - Dựa vào số oxi hoá của * Trong các phản ứng oxi oxi hãy cho biết trong các hoá- khử, hiđropeoxit vừa có phản ứng oxi hoá- khử, oxi hoá, vừa có khử, vì …. hiđropeoxit có gì, tính oxi B. BÀI TẬP: hoá hay tính khử ? Vì sao? Bài 1: a) Ion O2- có cấu hình Hoạt động 4: GV sử dung electron ở phương án nào sau
  6. phiếu học tập đây ? Hướng dãn giải bài A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p2. tập: C. 1s22s22p6. D. Bài 1: 22 62 4 c) D 1s 2s 2p 3s 3p . a) C b) D Bài 2: HS viết các pthh sau b) Cấu hình electron có thể đó lập luận dựa vào pt và có của S là: A. 1s22s22p63s13p33d2. rút ra kết luận. B. 1s22s22p63s23p33d1. a) Khi cùng số mol TT oxi (KClO3) gấp 3 lần C. 1s22s22p63s23p4. hai chất còn lại. D. cả A, B, C đều đúng. b) Khi cùng khối lượng c) Hiđro peoxit có thể tham TT oxi do H2O2 là lớn nhất; gia những phản ứng sau: tiếp theo đến KClO3 và ít H2O2 + KNO2 KNO3 +  nhất là KMnO4. H2O. * Bài tập cho thêm: H2O2 + Ag2O 2Ag + O2 +  Bài 3: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp H2O. khí (đktc) gồm oxi và ozon Phương án nào diễn tả đúng
  7. đi qua dd KI dư thấy có nhất tính chất của H2O2 ? 12,7 gam chất rắn màu tím A. H2O2 chỉ có tính oxi hóa. đen được tạo thành. Tính B. H2O2 chỉ có tính khử. thành phần % theo thể tích C. H2O2 không có tính oxi các khí trong hỗn hợp đàu ? hoá, không có tính khử. (cho I = 127, O = 16 , K = D. H2O2 vừa có tính oxi hóa, 39 ) vừa có tính khử. Đáp số : % O2 Bài 2: So sánh thể tích khí = % O3 = 50%. oxi thu được (trong cùng điều Bài 4: Dung dịch hiđro kiện nhiệt độ và áp suất) khi peoxit có nồng độ 3% theo phân huỷ hoàn toàn KMnO4 , thể tích. Khi để lâu trong KClO3 , H2O2 trong các không khí, hiđro peoxit bị trường hợp sau: phân huỷ giải phóng oxi. Tính thể tích khí oxi (đktc) a) Lấy cùng số mol mỗi chất thu được khi phân huỷ hoàn đem phân huỷ. toàn 1 lít dd hiđro peoxit b) Lấy cùng số gam mỗi chất nói trên. Cho khối lượng đem phân huỷ. riêng của H2O2 là 1,45 g/ml.
  8. Đáp số: 14,3 lít Bài 5: (bài tập 6, trang 166 SGK). Bài 6: (bài tập 5, trang 162 SGK).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2