intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lịch sử 8_Tiết 8

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

113
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết quả – ý nghĩa của phong trào công nhân thế kỷ XIX? Giáo viên nhận xét. 3. Giảng bài mới Vào bài: Phong trào đấu tranh công nhân ngày càng phát triển không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng. Vì vậy sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học sẽ đưa phong trào của công nhân lên một bước, giải quyết những yêu cầu của giai cấp công nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lịch sử 8_Tiết 8

  1. Tiết 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC  Chuẩn bị bài giảng o Tranh ảnh C. Mác và Anghen (SGK). o Tài liệu về Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. o Sách giáo viên Sử và SGK Sử 8.  Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 – Tiết 1 Câu hỏi: – Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1830 – 1840?
  2. – Kết quả – ý nghĩa của phong trào công nhân thế kỷ XIX?  Giáo viên nhận xét. 3. Giảng bài mới Vào bài: Phong trào đấu tranh công nhân ngày càng phát triển không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng. Vì vậy sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học sẽ đưa phong trào của công nhân lên một bước, giải quyết những yêu cầu của giai cấp công nhân. Tiết hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần II. a. Các hoạt động giảng dạy Hoạt động 1: Nội dung 1. Mác Và Enghen – Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.  Tiểu Sử (SGK – Nội dung Tuyên ngôn Đảng Trang 32, 33) Cộng sản. – Mác (1818 –
  3. – Sự ra đời của Quốc tế I 1883) – Tiểu sử Mác và Anghen. – Enghen (1820 – Giáo viên: Đọc SGK. 1855). Trình bày:  C. Mác 5/5/1818 ở thành phố Tơriô sinh trưởng trong một gia đình trí thức gốc Do Thái 1841 ông trình bày luận án tiến sĩ với đề tài “Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên Đêmôcrit với triết học tự nhiên Êpiquga”. Tháng 4/1842 làm cộng tác viêiệt nam với báo Sông Ranh. Tháng 1/1848 Mác sang Paris, ở đây ông
  4. thường xuyên tiếp xúc với nhiều nhà hoạt động cách mạng của phong trào công nhân đồng thời nghiên cứu cách mạng Pháp và các tác phẩm duy vật Pháp và một số cuốn sách của Phuariê, Xanh Ximông,… đặc biệt là tác phẩm của nhà triết học Đức Lurich Phơbách. Tháng 2/1844 ông xuất bản tạp chí Pháp Đức niên giám và tiếp tục tham gia phong trào cách mạng ở Pháp.  Anghen 28/11/1820 ở thành phố Bácmen thuộc trung tâm
  5. công nghiệp lớn ở Đức. Tháng 11/1842 sang Anh, ông tìm đọc tài liệu, báo cáo, thống kê, nhận định của người trước về giai cấp công nhân Anh, xây dựng tác phẩm “Tình cảnh giai 2. Đồng Minh Những cấp lao động ở Anh”. Tháng Người Cộng Sản và 8/1844 Enghen sang Paris gặp Tuyên ngôn Đảng Mác, cả 2 ông cùng nghiên Cộng Sản. cứu tạo ra những tiền đề lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học. Những điểm giống nhau nổi bật trong tư tưởng của Mác và Enghen?
  6.  dựng học thuyết (Xây CNCSKH, chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp  xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, chỉ rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản). Hoạt động 2: Nội dung – Sự ra đời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. – Nội dung Tuyên ngôn. – Ý nghĩa lịch sử. Trình bày Giáo viên: Quá trình công tác cỉa 2 ông trong việc nghiên cứu đã tạo ra những tiền đề
  7. lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong khi xây dựng nền tảng đầu tiên cho học thuyết Mác và – 2/1848 cương Enghen rất chú ý đến công tác lĩnh của Đồng tuyên truyền và xây dựng tổ chức minh được công phong trào công nhân. Trong thời bố  Tuyên ngôn gian ở Anh, Mác và Enghen đã Đảng Cộng sản liên hệ một tổ chức bí mật của công nhân Châu Âu, tổ chức “Đồng minh những người chính nghĩa” được thành lập ở Paris 1836. Để tạo điều kiện tuyên truyền chủ nghĩa Cộng sản và phong trào công nhân và đặt sợi  Nội dung (SGK) dây liên lạc giữa những người hoạt
  8. động xã hội chủ nghĩa, Mác và  Ý Nghĩa Enghen đã thành lập Ủy ban thông – Là văn kiện quan tấn cộng sản. trọng của chủ Đầu tháng 6/1847, Đồng minh nghĩa xã hội khoa tiến hành đại hộ ở Luân Đôn và học. đổi tên là “Đồng minh những người Cộng sản”  đây chính là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế.  Đại hội thứ nhất của Đồng minh những người Cộng sản đành dấu một bước thắng lợi lớn về mặt tư tưởng và tổ chức. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã bước đầu tiếp thu học thuyết chủ nghĩa Mácxít, 3. Phong trào công
  9. thoát khỏi ảnh hưởng của chủ nhân từ những năm nghĩa xã hội tiểu tư sản  xây 1848 đến 1870: Quốc dựng nên một tổ chức độc lập của tế thứ nhất.  Hoàn cảnh mình. – Phong trào công Mác và Enghen được ủy nhiệm nhân phát triển. soạn thảo cương lĩnh của Đồng – Đòi hỏi thành lập minh. Tháng 2/1848 bản tuyên một tổ chức của ngôn Đảng Cộng sản lần đầu tiên giai cấp vô sản. được tuyên bố tại Luân Đôn.  Thành lập Phỏng vấn: Hoàn cảnh ra đời của tuyên ngôn Ngày 28/9/1864 ở Luân Đôn – “Hội liên Đảng Cộng sản?  (ra đời trong điều kiện: sự phát hiệp quốc tế của triển của nền sản xuất và trong xã những người lao động” hội phân chia thành các giai cấp  Quốc tế 1.
  10. đối kháng, đấu tranh giai cấp là  Hoạt động động lực phát triển xã hội). – Chống tư tưởng Nội dung chủ yếu của Tuyên ngôn lệch lạc phi vô Đảng Cộng sản? sản.  SGK trang 34 – Thúc đẩy phong trào công nhân Em nào cho biết ý nghĩa của câu quốc tế. kết thúc Tuyên ngôn là gì?  (nêu  Vai trò của Mác cao tinh thần đoàn kết vô sản quốc Soạn thảo các văn tế vô sản). Tuyên ngôn Đảng Cộng sản có ý kiện, hoạt động của Quốc tế I. nghĩa như thế nào?  (Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học, gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển xã hội và cách mạng xã hội
  11. chủ nghĩa, phản ánh quyền lợi của giai cấp công nhân và là vũ khí lý luận trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản). Giáo viên: CNXHKH và Tuyên ngôn Đảng Cộng sản ra đời có ý nghĩa to lớn nhằm giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động đứng lên đấu tranh chống áp bức, bóc lột và bất công, do vậy đã góp phần thúc đẩy lịch sử phát triển nhanh chóng. Hoạt động 3: Nội dung – Hoàn cảnh ra đời Quốc tế 1. – Vai trò của Mác trong Quốc
  12. tế 1. Giáo viên: Cùng với sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp, giai cấp công nhân hình thành ở nước Anh và tăng nhanh ở các nước khác. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt thì công nhân càng đứng dậy đấu tranh giành quyền lợi cho mình. Hàng loạt các cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra chống lại giai cấp tư sản như: cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt thành phố Lion (Pháp) 1831, phong trào Hiến chương ở Anh (1836 – 1847), và cuộc khởi
  13. nghĩa của công nhân dệt vùng Sơ- lê-đin (Đức) 1844 đánh dấu thời kỳ đấu tranh có tính chất độc lập của giai cấp công nhân. Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nổ ra mạnh mẽ với hình thức: đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công,… tuy nhiên đều bị thất bại, nó bộc lộ những nhược điểm: chưa có đường lối đấu tranh khoa học chính xác, chưa có một tổ chức lãnh đạo sáng suốt của giai cấp công nhân. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và Enghen đặt cơ sở lý luận cho việc
  14. giải quyết những yêu cầu của công nhân, trang bị cho giai cấp vô sản vũ khí tư tưởng trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, giải phóng con người lao động thoát khỏi ách bóc lột, áp bức, giương cao ngọn cờ xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa Cộng sản. Trước tình hình phong trào giai cấp công nhân ngày một trưởng triển. Ngày thành và phát 23/6/1848 công nhân và nhân dân lao động Paris lại tiến hành một cuộc khởi nghĩa. * Tường thuật: Từ sáng sớm ngày
  15. 23/6 công nhân bắt đầu xây dựng những ụ chiến đấu, trên ụ chiến đấu những lá cờ đỏ tung bay với khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”, “Nền cộng hòa dân chủ và xã hội chủ nghĩa muôn năm”. Trong 2 ngày đầu 23 và 24/06 quân khởi nghĩa tấn công vào Toà Thị chính. Đến chiều, quân chính phủ tăng viện. Ngày 25/06 cuộc chiến diễn ra ác liệt trên từng ụ chiến và trên từng đường phố. Ngày 26/06 quân khởi nghĩa rút khỏi thành phố, giai cấp tư sản điên cuồng khủng bố, giết
  16. hết những nghĩa quân bị thương, bắt giam 25.000 người, nhiều người bị kết án tử hình. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu. Phỏng vấn: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của sự đoàn kết quốc tế?  ( Có chung một kẻ thù, đoàn kết tọa ra sức mạnh chống lại sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản). Giáo viên: 1848 ở Pháp, Đức, Anh diễn ra phong trào đấu tranh rầm rộ của giai cấp công nhân đòi quyền lợi cho mình, giai cấp tư sản
  17. tiến hành khủng bố, đàn áp giai cấp vô sản. Tuy nhiên phong trào đấu tranh vẫn tiếp tục phát triển. Tổ chức Quốc tế thứ nhất của giai cấp công nhân ra đời khi phong trào công nhân diễn ra rầm rộ, mâu thuẫn giai cấp gay gắt. Ngày 28/9/1864 tại Luân Đôn, Hội Liên hiệp quốc tế những người lao động – Quốc tế I được thành lập, Mác là người đứng đầu. Quốc tế thứ nhất ra đời trong hoàn cảnh nào?  (phong trào công nhân diễn ra rầm rộ, quyết liệt, mậu thuẫn giai
  18. cấp ngày càng gay gắt  nhu cầu đòi hỏi cần có một tổ chức để lãnh đạo phong trào công nhân chiến đấu  Quốc tế I ra đời đáp ứng những yêu cầu trên). Mác có vai trò như thế nào trong Quốc tế I?  (là người đứng đầu lãnh đạo, chuẩn bị về tổ chức, soạn thảo văn kiện và các hoạt động lãnh đạo Đại hội thành lập Quốc tế I). Vai trò của Quốc tế I đối với phong trào công nhân quốc tế như thế nào?  (đấu tranh chống tư tưởng sai
  19. lệch và tổ chức, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển). TỔNG KẾT BÀI – Giai cấp vô sản ra đời cùng giai cấp tư sản hình thành xã hội tư bản chủ nghĩa. Ngay từ đầu hai giai cấp này đối lập với nhau, mâu thuẫn gay gắt. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản với các hình thức phát triển dần lên cao. – Trong Phong trào công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa học được hình thành đánh dấu bằng việc ra đời Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, nêu lên sứ mạng lịch sử và sự đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản để đánh đổ chế độ tư bản, xác lập xã hội xã hội chủ nghĩa. 4. Củng cố
  20. Làm bài tập câu 01/03 trang 36  Giáo viên nhận xét 5. Dặn dò: – Xem lại bài + học bài – Làm bài tập – Đọc và trả lời các câu hỏi bài 5: “Công xã Paris 1871”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2