intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 - Tuần 25 năm 2013

Chia sẻ: Hồ Hồ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

74
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án lớp 4 - Tuần 25 năm 2013 cung cấp đến thầy cô cùng các bạn những bài soạn: Khuất phục tên cướp biển, phép nhân phân số, thành phố Cần Thơ, Những chú bé không chết, ôn tập giữa kì II, tìm phân số của một số, ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt,... Mời thầy cô cùng các bạn tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 25 năm 2013

  1. TUẦN 25                                                                                   Th ứ hai, ngày 4 tháng 3 năm 2013 Tiết 1:                                   Chào cờ đầu tuần ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Tập đọc:                KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I­M  ục tiêu :  ­ Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội   dung, diễn biến sự việc. ­ Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên   cướp biển hung hãn. (trả lời được các CH trong SGK). II­ Đồ dùng: tranh SGK + bảng phụ.  III­Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A­   Kiểm tra bài cũ:  GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn  2 đến 3 HS đọc. thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi.  Nhận xét.  B­Bài mới: 1­ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. a 2­Luyện đọc và tìm hiểu bài  a­Luyện đọc: Gọi  HS đọc to toàn bài. 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn. ­   HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2­3     + Đoạn 1: Từ dầu...đến bài ca man rợ. lượt.    + Đoạn 2: Tiếp.....đến phiên toà sắp                         Lần 1: rút từ khó tới.                        Lần 2: giải nghĩa từ    + Đoạn 3: Còn lại.   ­ Luyện đọc theo cặp GV đọc mẫu ­ Hs lắng nghe  b­ Tìm hiểu nội dung:10 p + Tính hung hãn của tên chúa tàu được  ­ HS đọc thầm  và trả lời câu hỏi miêu tả qua những chi tiết nào? + Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát  +Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy  mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly:  ông là người như thế nào? Có câm mồm không?  rút dao soạt ra  lăm lăm …  + Cặp câu nào trong bài cho thấy hình  + Ông là người nhân hậu, điềm đạm,  ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên  nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm,  cướp biển? dám đối đầu chống cái xấu, cái ác,  + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên  bất chấp nguy hiểm. cướp biển hung hãn? + Một đằng thì đức độ, hiền từ mà  nghiêm nghị. Một đằng thì ...nhốt  chuồng. c­ Đọc diễn cảm: 12 + Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết  Gọi 3 HS đọc nối tiếp diễn cảm  toàn bài bảo vệ lẽ phải. Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm. ­ 3HS đọc ­ cả lớp theo dõi. Các nhóm thi đọc. GV nhận xét ghi điểm  ­ HS luyện đọc  Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?  ­ 3 HS đọc nối tiếp. 3­Củng cố­ Dặn dò: 3p
  2. 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.   ­ Tổ chức cho HS thi đọc .  Đọc trước và tập trả lời các câu hỏi bài:  * Ca ngợi hành động dũng cảm của  Bài thơ về tiểu đội xe không kính. bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên  cướp biển hung hãn ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 3: Toán    :                           PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I­Mục tiêu: ­ Biết thực hiên phép nhân hai phân số. BT1;3 II­II­ Đồ dùng: Bảng phụ­ III­Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A­Kiểm tra bài cũ: ­ HS nêu quy tắc cộng, trừ  phân số và  ­ 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. thực hiện:   BT1, 2 tiết 120 ­  Lớp nhận xét. B­ Bài mới:   1­Giới thiệu bài và ghi đầu bài:   2­Tìm hiểu về phép nhân phân số: ­ HS thực hiện tínhdựa vào hình vẽ và  ­ GV HD HS tìm hiểu qua việc tính  rút ra quy tắc.  diện tích HCN có chiều dài5m, chiều  2 4 2 x4 8            x   =     =  4 3 5 3 x5 15 rộng 3m. Nêu VD:chiều dài  m, chiều  5 2 rộng m.  3 ­ Gọi HS nêu quy tắc. 3­Luyện tập: Bài 1:  Gọi HS đọc yêu cầu của bài . HS tính. 4 6 4 x 6 24 2 1 2 x1 2 Chữa bài và nhận xét. x  =  =  ; x  =  =  ; HS nêu cách thực hiện. 5 7 5 x7 35 9 2 9 x 2 18                               Bài giải Bài 3: Diện tích của hình chữ nhật đó là: ­ Gọi HS đọc bài toán. 6 3 6 x3 18 2 ­ Gọi HS nêu tóm tắt bài toán. x  =  =  (m ) 7 5 7 x5 35 ­ HS nêu cách tính diện tích HCN. 18 2 ­ Gọi HS thực hiện bài trong vở và                            Đáp số:   (m ) 35 chữa.  ­ Nhận xét, bổ sung. 4 ­ Củng cố­ Dặn dò: ­ Gọi HS nhắc quy tắc nhân phân số. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4: Thể dục:                  Gv chuyên nghành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5:Lịch sử:             TRỊNH ­ NGUYỄN PHÂN TRANH I­ Mục tiêu: ­ Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
  3. + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam  triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. II­   II­ Đồ dùng :  ­ Phiếu học tập cho từng HS. ­ Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm. ­ Lược đồ địa phận Bắc triều­ Nam triều và Đàng trong, Đàng ngoài. III­ Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Ôn tập 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới Hoạt động 1. Sự sụp đổ của triều đại  Hậu Lê ­ HS đọc thầm, sau đó tiếp nhau trả  ­ Yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu  lời. hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình  Biểu hiện suy sụp: Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI * Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt  ­ Tổng kết ý của HS, sau đó giải thích từ "  ngày đêm. vua quỷ", " vua lợn" : * Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung  * Vua Lê Uy Mục ngay từ khi mới lên  điện. ngôi đã lao vào ăn chơi xa xỉ, thích rượu  * Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là "  chè, cờ bạc, gái đẹp, đặc biệt thích các trò  vua quỷ", gọi vua Lê Tương Dực là "  chém giết người nên thế gian gọi là " vua  vua lợn" quỷ" * Quan lại đánh giết lẫn nhau để  * Vua Lê Tương Dực cũng không kém  tranh giành quyền hành. phần, ông vua này đặc biệt thích hưởng  lạc, không lo việc triều chính nên dân mỉa  mai gọi là " vua lợn" Hoạt động 2. Nhà Mạc ra đời và sự phân  ­ HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm  chia Nam ­ Bắc triều. có từ 4 đến 6 HS . 1. Mạc Đăng Dung là ai ? 1. Là một võ quan dưới triều nhà  2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều  Hậu Lê. đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì ? 2. Năm 1527, lợi dụng tình hình suy  thoái của nhà Hâu Lê, Mạc Đăng  Dung đã cầm đầu một số quan lại  3. Nam Triều là triều đình của dòng họ  cướp ngôi nhà Hậu Lê, lập ra triều  phong kiến nào ? Ra đời như thế nào ? Mạc, sử cũ gọi là Bắc Triều ( vì ở  phía Bắc ) 3. Nam TRiều là triều đình của họ  4. Vì sao có cuộc chiến tranh Nam ­ Bắc  Lê. Năm 1533, một võ quan của họ  triều ? Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người  thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lâph  5. Chiến tranh Nam ­ Bắc triều kéo dài  ra triều đình ở Thanh Hóa. bao nhiêu năm và có kết quả như thế  4. Hai thế lực phong kiến Nam triều,  nào ? Bắc triều tranh giành quyền lực với  nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam ­  Bắc triều.
  4. ­ GV y/c HS phát biểu ý kiến của nhóm  5. Chiến tranh Nam ­ Bắc triều kéo  mình. dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi   Hoạt động 3. Chiến tranh Trịnh ­  Nma triều chiếm được Thăng Long  Nguyễn. thì chiến tranh mới kết thúc. + Nguyễn nhân nào dẫn đến chiến tranh  + Khi Nguyễn Kim  chết, con rễ là  Trịnh ­ Nguyễn ? Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ  triều chính đã đẩy con trai của  Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào  trấn thủ vùng THuận Hóa, Quảng  Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh­  + Trình bày diễn biến chính của chiến  Nguyễn tranh giành nhau từ đó. tranh Trịnh ­ Nguyễn ? + Trong khaỏng 50 năm, hai họ  Trịnh­ Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng  đất miền Trung trở thành bãi chiến  + Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh ­  trường ác liệt. Nguyễn? + Hai họ lấy sông Gianh ( Quảng  Bình ) làm ranh giới chia cắt đất  nước. Đàng Ngoài từ sông Gianh trở  ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào  + Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong­  làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200  Đàng Ngoài ? năm. ­ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. + HS chỉ lược đồ trong SGK và trên    bảng. Hoạt động 4. Đời sống nhân dân ở thế kỉ  XVI. ­ HS lần lược trình bày ý kiến theo  Yêu cầu HS tìm hiểu về đời sống nhân  các câu hỏi trên, sau mỗi lần có HS  dân ở thế kỉ XVI. trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. ­ HS đọc SGK và trả lời. Củng cố, dặn dò: ­ Vì cuộc chiến tranh này nhằm mục  ­ Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà  đích tranh giành ngai vàng của của  học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá  các thế lực phong kiến. kết quả học. ­ HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                                    Th ứ ba, ngày 5  tháng 3 năm 2013  Ti   ết 1: Toán    :                                                       LUYỆN TẬP I­ M  ục tiêu :  ­ Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số  tự nhiên với phân số. BT1;2;4a II­Đồ dùng: : bảng phụ III­Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học   A­Kiểm tra bài cũ: ­ HS nêu quy tắcnhân phân số và  ­ 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. thực hiện:   BT1, 2 tiết 121. ­  Lớp nhận xét.
  5.  B­ Bài mới:  1­Giới thiệu bài và ghi đầu bài:  2­Luyện tập: Bài 1:  ­ HS thực hiện bảng và vở. ­ Gọi HS đọc yêu cầu của bài 9 9 8 9 x8 72         x 8= x =  = 2 2 5 2 x5 10 11 11 1 11x1 11 HD mẫu:  x5= x =  = 9 9x8 72 9 9 1 9 x1 9           x 8= = 2 2x5 10 11 11 11 Có thể viết gọn:  x5=  = 5 5x7 35 9 9 9            x 7= = 6 6 6 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. ­ L làm bài trong vở,1HS làm bài trên bphụ. 3 23 2 x3 6 ­ HS tính và rút ra nhận xét: Nhân một phân  HD mẫu: 2 x = x  =  = số với số tự nhiên chính bằng tổng các  7 17 1x 7 7 3 2x3 6 phân số bằng nhau. Có thể viết gọn: 2 x   = = 7 7 7 Bài 4a: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­ Gọi HS làm miệng:                             3 ­ Củng cố­ Dặn dò: ­ Gọi HS nhắc cách nhân phân số với  số tự nhiên. ­ Dặn dò về nhà làm bài tập toán. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 2    : Mĩ thuật   :             Gv chuyên nghành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 3: Chính tả     ( Nghe ­ viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN  I­ M   ục tiêu :  ­ Nghe­ viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. ­ Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc Bt do Gv soạn.  II­ Đ   ồ dùng : :2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2.  III­Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A­Ki  ểm tra bài cũ :  ­ GV đọc cho HS làm BT 2 tiết 24. ­ HS viết vở và bảng lớp. ­ GV nhận xét . ­ Lớp nhận xét, bổ sung. B­Bài mới:   1­Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2­ Hướng dẫn HS viết: ­ Y/c HS đọc bài viết:Khuất phục tên  ­ HS chú ý theo dõi. cướp biển. ­ 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. + Tìm câu văn nói lên hình ảnh trái ngược  HS trả lời câu hỏi­ lớp nhận xét, bổ  nhau của tên cướp biển và bác sĩ Ly. sung.   Hd HS viết từ khó, GV đọc­ HS viết  ­ Các từ khó: đứng phắt, rút soạt,  bảng. quả quyết, nghiêm nghị ­ GV đọc cho HS viết.  ­ HS viết cẩn thận, nắn nót đúng tốc   ­ GV đọc soát lỗi. độ.
  6.  ­  GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS   ­ HS dùng bút chì chấm lỗi khác đổi vở cho nhau để chữa.   HS mang bài cho GV chấm, còn lại  GV nhận xét chung bài viết. trao đổi bài và tự sửa cho nhau.  3­Hướng dẫn làm bài tập:  Bài tập 2. ­ 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 ­ Cho HS làm bài trong phiếu học tập.  ­ HS làm bài ra Phiếu học tập ­ Lớp  ­ HdHS dựa vào nghĩa của bài và lựa  nx sửa sai. chọn. a­ Không gian­ bao giờ ­ dãi dầu ­  đứng gió­ rõ ràng ­ khu rừng. b­ Mênh mông­ lênh đênh­ lên­ lên ­  lênh khênh­ ngã kềnh.  3 ­   Củng cố­ Dặn dò : HS nghe và về nhà thực hiện. ­ GV nhận xét tiết họcVề nhà làm BT 2. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4:Địa lí                        THÀNH PHỐ CẦN THƠ I­ Mục tiêu: ­ Chỉ vị trí TP. Cần Thơ trên bản đồ, kể tên các tỉnh tiếp giáp với TP. Cần Thơ, các  loại đường giao thông. ­ Trình bày được đặc điểm của TP.Cần Thơ . II­   Đồ dùng : ­ Bản đồ, lược đồ ĐB sông Cửu Long, TP Cần Thơ.                               ­ Tranh ảnh như trong SGK và sưu tầm được. III­ Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra  ­ HS trả  lời câu hỏi: Qua bài học về  ­ Nhận xét, cho điểm. TP. HCM, em biết được gì về TP này ? 2. Bài mới Hoạt động 1. Thành phố ở trung tâm ĐB   sông Cửu Long. ­ Phát cho các HS lược đồ TP Cần Thơ.  ­ HS tô màu vào lược đồ. Yêu cầu HS tô màu vào phần địa giới  của TP. ­ Quan sát lược đồ  ­ Treo lược đồ TP Cần Thơ. ...nằm   bên   sông   Hậu,   giáp   với   Vĩnh    Hỏi: TP Cần Thơ  nằm bên dòng sông  Long,   Đồng   Tháp,   An   Giang,   Kiên  nào ? TP giáp với những tỉnh nào ? Giang, Hậu Giang. ­ Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ  trên lược   ­ 1 HS thực hiện yêu cầu. đồ   TP  Cần  Thơ   ­  Từ   TP   Cần  Thơ   đi  ­ Có thể  đi bằng ô tô, đường sông và  đến các tỉnh khác bằng các loại đường  đường hàng không. nào ? ­ HS quan sát, sau đó thảo luận nhóm,  Hoạt động 2. Trung tâm kinh tế, văn  trả lời câu hỏi. hóa, khoa học của ĐBSCL + Hệ thống kênh rạch chằng chịt... ­  Yêu cầu  HS  quan sát  hệ   thống  kênh  + Hệ  thống này tạo điều kiện để  TP  rạch của TP CT và cho biết: tiếp nhận và xuất đi các hàng hóa nông  1. Có nx gì về  hệ  thống kênh rạch của  sản, thủy sản. TP? ­ Cần Thơ  là trung tâm văn hóa, khoa  2.   Hệ   thống   kênh   rạch   này   tạo   điều  học   của   ĐBSCL   vì   ở   đây   có   :Viện 
  7. kiện thuận lợi gì cho kinh tế  của Cần   nghiên cứu lúa..., Là nơi sản xuất máy  Thơ? nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ  sâu.  + Các viện nghiên cứu, các trường đào  Có   trường   ĐH   Cần   Thơ   và   nhiều  tạo và các cơ  sở  sản xuất có sản phẩm  trường Cao Đẳng... chủ yếu phục vụ cho ngành nào ? ­ Phục vụ ngành nông nghiệp. ­   Có   thể   đến   những   nơi   nào   để   tham  ­ Chợ  nổi,  bến Ninh Kiều,  vườn cò,  quan du lịch ? vườn   chim,   các   khu   miệt   vườn   ven  sông và kênh rạch. ­ HS có biết câu thơ  nào nói về  sự  mến   " Cần Thơ gạo trắng nước trong khách của vùng đất Cần Thơ ? Ai vô tới đó thì không muốn về " 3. Củng cố, dặn dò:  Nhận xét tiết học. Dặn dò : CBBS. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 5: K  ỹ thuật :                     CHĂM SÓC RAU, HOA  I­Mục tiêu: ­ HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây, rau,  hoa. ­ Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. ­ Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. II­   Đồ dùng : vườn đã trồng rau, hoa­ Dụng cụ lao động. III­Hoạt động dạy học:    Hoạt động dạy Hoạt động học A­Kiểm tra bài cũ: ­ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. ­ GV đánh giá, nhận xét. B­Bài mới: 1­Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2­ Giảng bài: Hoạt động 1. HS thực hành chăm sóc  ­ Cung cấp nước cho cây nảy mầm ,  rau và hoa. hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất  cho cây hút và giúp cây sinh trưởng  a­Tưới cây:  phát triển thuận lợi. b­ Tỉa cây: GV cho HS tìm hiểu mục  ­ HS nêu cách tưới rau và hoa mà em  đích và cách tiến hành.  đã thực hiện ở nhà. Thế nào là tỉa cây? Tỉa cây nhằm mục  đích gì? ­ Hs nêu như sgk c­ Làm cỏ: ­ HS tiến hành thực hiện công việc   ­  HS nêu Tác hại của cỏ dại đối với cây  của mình. rau và hoa. ­  HS làm xong thu dọn đồ đạc. ­ GV kiểm tra dụng cụ được phân công. ­ Phân công và giao vị trí cho từng tổ + Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học  + Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật. tập. + Chấp hành đúng về an toàn lao động  GV HD đánh giá theo các tiêu như sgk và có ý thực hoàn thành công việc  3­ Củng cố ­ dặn dò: được giao, bảo đảm thời gian quy 
  8. ­  Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. định. ­ Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ.                      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                              Thứ tư, ngày 6 tháng 3 năm 2013  Tiết1 Toán   :                                                           LUYỆN TẬP I­ Mục tiêu: ­ Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. BT2;3 II­Đồ dùng: : Bảng phụ III­Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học   A­Kiểm tra bài cũ: ­ HS nêu quy tắcnhân phân số và thực  ­ 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. hiện:   BT1, 2 tiết 122. ­  Lớp nhận xét.  B­ Bài mới: 1­Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2­Luyện tập: Bài 1(HSKG):  ­ HS thực hiện bảng và vở. ­ Gọi HS đọc yêu cầu của bài 3 4 3 x 4 12 4 3 3 x 4 12 x =  = ;  x =  = ­ Cho HS thực hiện lần lượt các phép  2 5 2 x5 10 5 2 2 x5 10 tính và rút ra các tính chất của phép nhân.                   3 x 4 =  4  x  3 2 5 5 2 Sau đó nhận xét và rút ra kết luận. Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.                        Lời giải Chu vi hình chữ nhật là: ­ Yêu cầu HS tính chu vi cảu hình chữ  4 2 4x3 2x5 44 nhật.       (  + )x 2 =(  + )x2=  5 3 15 15 15 (m) 44                             Đáp số:  m 15 HS làm vở và chữa bài trên bảng.  Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 2 2x3 6 ­ Gọi HS làm vở và chữa bài trên bảng.              x 3=  =  = 2(m) 3 3 3                ­ Chấm bài trong vở.                    Đáp số: 2m Nhận xét. 3 ­ Củng cố­ Dặn dò: ­ Gọi HS nhắc các tính chất của phép  nhân phân số với số tự nhiên. ­ Dặn dò về nhà làm bài tập toán. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 2: Luy  ện từ và câu :          CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?   ục tiêu :   I­M ­ Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ  phận CN trong câu kể  Ai là gì? (ND ghi  nhớ). ­ Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định đ ược CN của câu tìm  được (BT1, mục III); biết ghép các bộ  phận cho trước thành câu kể  theo mẫu đã  học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
  9. II­Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn BT 1, 2. III­Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A­Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tìm câu kể Ai là gì? trong một số  ­2HS trả lời ­ lớp theo dõi. câu GV đưa ra.  GV nhận xét và ghi điểm.   B­Bài mới: 1­Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2­ Nhận xét: Gọi HS đọc ND BT 1, 2, 3.                             ­ 2 HS đọc yêu cầu. ­ Cho HS xác định câu kể Ai là gì? Xác  ­ HS trình bày bài của mình. ­ Lớp  định CN trong các câu đó. Tìm hiểu xem  nx CN trong câu kể Ai là gì? do từ ngữ như  ­ HS đọc ghi nhớ. thế nào tạo thành Ruộng rẫy//là chiến trường. Cuốc cày// là vũ khí. Nhà nông //là chiến sĩ. Kim Đồng và các bạn anh// là  3­Luyện tập: những đội viên đầu tiên của Đội ta. ­Bài 1 .Gọi HS đọc và XĐ câu kể Ai là gì?  ­ HS thực hiện­ Lớp nhận xét. và CN trong các câu trong  +Cả 4 câu đều là câu kể Ai là gì? ­ Gọi HS đọc yêu cầu và chọn các từ ngữ  ­    Bạn Lan là người Hà Nội. ở cột A với cột B để được câu kể Ai là gì?      Người là vốn quý nhất.      Cô giáo là người mẹ thứ hai của  4­   Củng cố­ Dặn dò:  em.      ­ HS chốt lại ND của bài học.      Trẻ em là tương lai của đất  ­ Làm  BTTV. nước. ­ HS về nhà làm bài tập. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3: Âm nhạc:                  Gv chuyên ngành dạy ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 4: K  ể chuyện :                NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.Mục tiêu:  ­ Dựa theo lời kể  Gv và tranh minh hoạ  (SGK), kể  lại đ ược từng đoạn của câu  chuyện Những chú bé không chết rõ ràng đủ ý(BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu  chuyện (BT2). ­ Biết trao đổi với các bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện và đặt đ ược tên khác cho  câu chuyện với nội dung phù hợp II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A, Kiểm tra:   B, Bài m ới :    * Giới thiệu bài 1. GV kể chuyện, kể 2 lần kết hợp tranh ­ HS lắng nghe ­ 1 hs nêu y/c ở SGK 
  10. 2. Hd hs tập kể rút ra ý nghĩa HS kể theo cặp mỗi nhóm 2 tranh a, Kể chuyện trong nhóm ­ HS thi nhau kể chuyện từng đoạn,  b, Thi kể chuyện trước lớp kể cả câu chuyện ­ Tinh thần dũng cảm, sự hy sinh  + Câu chuyện ca ngợi p/c gì ở các chú bé? cao cả của các chiến sỹ nhỏ tuổi  trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù  xâm lược, bào vệ tổ quốc. ­ Vì 3 chú bé du kích là 3 anh em  ruột ăn mặc giống nhau khiến tên  + Tại sao truyện có tên là những chú bé  phát xít nhầm chú bé đã bị bắn giết  không chết? sống lại làm hắn hoảng và khiếp  sợ. + Em hãy đặt tên khác cho truyện? ­ Những thiếu niên dũng cảm ­ Những chú bé không bao giờ chết Cho hs bình chọn bạn kể hay nhất 3. Củng cố dặn dò: Ôn và CBBS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 5:Đạo Đức:                          ÔN TẬP GIỮA KÌ II I­  M   ục tiêu :  Củng cố, thực hành các mẫu hành vi đạo đức giúp HS biết thực hiện đúng chuẩn  mực và biết rõ bổn phận của bản thân đối với mọi người xung quanh. II­Đồ dùng: Phiếu học tập. III­Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A­Kiểm tra bài cũ: ­ Gọi HS Vì sao chúng ta phải giữ gìn các công  ­ 2 HS Trả lời câu hỏi. trình công cộng? ­ Lớp nhận xét, bổ sung. B­Bài mới: 1­Giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2­Bài giảng: ­ GV đưa ra các câu hỏi , tình huống để HS suy  ­ HS thảo luận và trả lời các  nghĩ trả lời về Lao động và người lao động. câu hỏi. + Vì sao chúng ta phải yêu lao động? ­ Lớp nhận xét, bổ sung. + Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn  người lao động? + Câu hỏi BT 1 trang 29. + Vì sao chúng ta phải lịch sự với mọi người?  Nêu câu tục ngữ nói về cách xử sự với mọi  người. + Thế nào gọi là các công trình công cộng? Vì  + Giữ gìn các công trình công  sao chúng ta phải giữ gìn các công trình công  cộng cũng chính là bảo vệ  cộng? chính mình. + Kể tên các công trình công cộng của địa  + Chỉ cần giữ gìn các công  phương em và nêu thực trạng của các của các  trình cộng cộng của địa  công trình đó. phương mình.  + Bảo vệ công trình công cộng 
  11. + Em đã làm gì để giữ gìn các công trình công  là trách nhiệm riêng của các  cộng chú công an. GV chốt lại câu trả lời. ­ HS trả lời – HS khác nhận  xét. 3­ Củng cố­ Dặn dò: ­ Thảo luận nhóm 2 ­ Gọi HS nhắc lại nội dung bài. ­ Đại diện các nhóm trình bày. ­ Chuẩn bị tư liệu về ND bài học. Lớp nhận xét, bổ sung.    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                               Th ứ năm, ngày 7 tháng 3  năm 2013 Tiết1:Toán:                       TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I­ Mục tiêu  ­ Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. BT1;2 II­ Đồ dùng: ­ bảng phụ vẽ sẵn hình minh họa như phần bài học trong SGK . III­ Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ­ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 3 ­ GV  ­ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy­học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Ôn tập về tìm một phần mấy  ­ Lắng nghe. của một số. ­ GV nêu bài toán: Lớp 4A có 36 HS,  ­ HS đọc lại bài toán, trả lời: số HS thích học toán bằng 1/3 số HS  Số HS thích học toán là 36:3=12 HS. cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu HS  thích học toán? ­ Mẹ đã biếu bà 12:3 = 4 quả cam. ­ GV nêu tiếp bài toán 2: Mẹ mua được  12 quả cam, mẹ đem biếu bà 1/3 số  cam đó. Hỏi mẹ đã biếu bà bao nhiêu  ­ HS đọc lại bài toán. quả cam? 2.3. Hướng dẫn tìm phân số của 1 số. ­ HS quan sát hình minh họa và trả lời. ­ GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12  quả. Hỏi 2/3 số cam trong rổ là bao  + 2/3 số cam trong rổ gấp đôi 1/3 số cam  nhiêu quả ? trong rổ. ­ GV treo hình minh họa đã chuẩn bị,  + Ta lấy 1/3 số cam trong rổ nhân với 2. yêu cầu HS quan sát và hỏi: + 2/3 số cam trong rổ như thế nào so  với 1/3 số cam trong rổ ? + 1/3 số cam trong rổ là 12:3=4(quả) + Nếu biết được 1/3 số cam trong rổ là  + 2/3 số cam trong rổ là 4 x 2 = 8 (quả) bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết  ­ 2/3 của 12 quả cam là 8 quả. tiếp được 2/3 số cam trong rổ là bao  ­ HS suy nghĩ và nêu: Điền dấu nhân ( x ) nhiêu quả ? + 1/3 số cam trong rổ là bao nhiêu  ­ HS thực hiện 12 x 2/3 = 8 quả ? ­ Muốn tính 2/3 của 12 ta lấy số 12 nhân 
  12. + 2/3 số cam trong rổ là bao nhiêu  với 2/3. quả ? ­ 2/3 của 15 là 15x 2/3 = 10 ­ Vậy 2/3 của 12 quả cam là bao nhiêu  ­ 3/4 của 24 là 24x 3/4 = 18 quả ? ­ Em hãy điền dấu phép tính thích hợp  vào chỗ chấm : 12 ... 2/3 = 8 ­ GV nêu yêu cầu HS thực hiện phép  tính. ­ Vậy muốn tính 2/3 của 12 ta làm như  thế nào? ­ Hãy tính 2/3 của 15. ­ Hãy tính 3/4 của 24. ­ HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài  2.4. Luyện tập ­ thực hành. học để làm bài : Bài 1.                    Bài giải. ­ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm  Số học sinh được xếp loại khá là : bài. 3                      35 x 21 (học sinh) ­ Gọi HS đọc bài làm của mình trước  5 lớp.                                      ĐS: 21 HS. ­ Nhận xét, cho điểm. ­ HS tự làm bài vào vở. Bài giải Bài 2.            Chiều rộng của sân trường : ­ GV tiến hành tương tự như BT1. 5                     120 x 100(m) 6                                    ĐS: 100m 3. Củng cố, dặn dò. ­ Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà  làm bài tập rèn luyện thêm: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 2:Tập đọc:           BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I­M   ục tiêu :  ­ Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. ­ Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sỹ  lái xe trong  kháng chiến  chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các CH; thuộc 1,2 khổ thơ). II­   Đồ dùng : tranh SGK + bảng phụ  III­Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A­Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài: Khuất phục tên    ­2 HS đọc và trả lời câu hỏi. cướp biển  và trả lời các câu hỏi.  B­Bài mới: 1­ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
  13. 2­Luyện đọc và tìm hiểu bài  a­Luyện đọc: ­ 4 HS đọc nối tiếp      Lần 1: rút từ  ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. khó ­ HD HS chia đoạn 4khổ thơ.                                      Lần 2: giải  ­ Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo  nghĩa từ đoạn. HS đọc cá nhân. ­ Gọi  HS đọc to toàn bài. 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc b­ Tìm hiểu nội dung: ­ Gọi 1 HS đọc to toàn bài. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. ­ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Những hình ảnh: Bom giật, bom  + Những hình ảnh nào trong bài thơ nói  rung, kính vỡ đi rồi, Ung dung buồng  lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái  lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời , nhìn  của chiến sĩ lái xe? thẳng; Không có kính, ừ thì ướt áo,  Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời,  Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa...                                      Ý 1:  ­ Giới thiệu những chiếc xe không  +Tình đồng chí, đồng đội của các chiến  có kính sĩ lái xe được thể  hiện trong những câu  +Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới,  thơ nào? Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi...  khói                                   Ý 2:  lửa, bom đạn. +   Hình   ảnh   chiếc   xe   không   kính   vẫn  ­ Tinh thần dũng cảm của các chiến  băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ  sỹ lái xe thù gợi cho em cảm nghĩ gì? +Các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, rất  c­ Đọc diễn cảm:  vất vả. ­ HS thi đọctheo nhóm. ­ HS đọc thuộc lòng. ­ 4 HS đọc nối tiếp toàn bài chọn  Bài nói lên điều gì? đoạn đọc diễn cảm. ­ Luyện đọc theo cặp  3­   Củng cố­ Dặn dò :  ­ Thi đọc trước lớp ­  Về nhà đọc kĩ bài. + Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc  quan của các chiến sỹ lái xe trong  kháng chiến chống Mĩ cứu nước ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 3: T  ập làm văn :         LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC (Không dạy theo công văn 5842) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 4:Khoa học:             ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I­  Mục tiêu :  ­ Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không  chiếu đèn pin vào mắt nhau,... ­ Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. II­Đồ dùng: tranh vẽ trang 98,99SGK. III­Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học
  14. A­Kiểm tra bài cũ:      GV gọi HS trả lời câu hỏi: 1HS trả lời ­ Lớp nhận xét. ­ Vai trò của ánh sáng đối với ĐS con  người. B­Bài mới: 1­ Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2­ Tìm hiểu bài HS thảo luận theo nhóm 2: Đại diện  Hoạt động 1:  Tìm hiểu những nguồn  các nhóm trình bày. ánh sáng quá mạnh không được nhìn   Lớp nhận xét, bổ sung. trực tiếp vào nguồn sáng. Nêu kết luận. ­ Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo  luận các câu hỏi trang 98, 99 SGK nêu  những trường hợp ánh sáng quá mạnh  không thể nhìn trực tiếp bằng mắt. ­ Kết luận: Mắt có một bộ phận tương  tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào  HS làm việc cá nhân.  mặt trời Lần lượt trình bày trình bày.  Hoạt động 2: Tìm hiểu về một ssố  ­ Lớp nhận xét. việc nên hoặc không nên làm để đảm  ­ Các nhóm thực hiện và nhận xét.  bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết ­   Ghi   kết   qủa   vào   phiếu   học   tập   và  trình bày. 3­ Củng cố­ Dặn dò:  Ôn bài và CBBS          ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                                                  Th ứ sáu, ngày 8 tháng 3 năm  2013  Tiết 1: Toán   :                          PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: ­ Biết thực hiện phép chia phân hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số  thứ hai đảo ngược. BT1(3 số đầu);2;3a II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Chữa bài tập 3 ­ 1 hs lên bảng B, Bài mới:  * Giới thiệu bài 1. Hd phép chia phân số Y/c hs nêu bài toán SGK ­2 hs nêu bài toán Tính chiều dài Hình chữ nhật ta làm thế  ­ Lấy diện tích HCN chia cho chiều  nào? rộng Cách tính: Lấy phân số thứ nhất nhân phân  7 : 2 7 x 3 21  Vậy chiều dài  số thứ hai đảo ngược 15 3 15 2 30 21 hình chữ nhật là  30                 Quy tắc: SGK  ­ Hs đọc quy tắc 2. Thực hành ­ Viết thành phân số đảo ngược Bài 1(3 số đầu­ phần còn lại dành cho  3 7 5 4 7 ; ; ; ; HSKG): Y/c hs nêu miệng kết quả. 2 4 3 9 10
  15. Bài 2: Tính  3 3 3 4 12 4 a,  : x Gọi 2 hs lên bảng, CL nháp, nêu kq chữa  5 4 5 3 5 5 bài 8 3 8 4 32 b,  : x 7 4 7 3 21 2 5 10 10 5 70 2 KQ:  x    ;  : 5 7 21 21 7 105 3 Bài 3a: Tính  2 Hs lên bảng làm 3. Củng cố dặn dò: Ôn bài và CBBS  Tiết 2: Luy   ện từ và câu :           MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM  I­M   ục tiêu :  ­ Mở  rộng được một số  từ  ngữ  thuộc chủ  điểm  dũng cảm  qua việc tìm từ  cùng  nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (Bt3); biết sử  dụng một số  từ  ngữ  thuộc chủ  điểm qua việc điền từ  vào chỗ  trống trong đoạn  văn(BT4). II­Đồ dùng: Bảng phụ. Phiếu học tập. III­Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A­Ki  ểm tra bài cũ :  Gọi HS nhắc laị ND ghi nhớ trong tiết  ­ HS trả lời ­ lớp nhận xét. học trước và cho VD. . Lớp nhận xét, bổ sung.   B­Bài mới: 1­Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2­Tìm hiểu bài Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND  ­ 2 HS đọc. của bài. ­ HS thực hiện theo nhóm. ­ GV dán các từ lên bảng.  ­ Đại diện các nhóm làm bài trên bảng. ­ Gọi HS lên bảng gạch chân các từ theo  ­ gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm,  yêu cầu. can trường, gan góc, gan lì, bạo gan,  Bài tập 2: quả cảm. ­ Cho HS ghép các từ trong bài với từ  + Tinh thần dũng cảm, dũng cảm xông  dũng cảm trước hoặc sau để được các  lên, hành động dũng cảm... + Gan góc: kiên cường không lùi bước. cụm từ có nghĩa. Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn  Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. biết sợ là gì. Gan dạ: không sợ nguy hiểm. + người liên lạc, can đảm, mặt trận,  Bài tập 4: Gọi HS đọc BT4. hiểm nghèo, tấm gương. HS chọn từ ngữ thích hợp để điền  3­C  ủng cố­ dặn dò :   Nhận xét giờ học. ­ Về nhà làm BT 2,3 vào vở. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tiết 3:Khoa học:                NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I­ Mục tiêu:
  16. ­ Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ  thấp hơn. ­ Sử dụng được nhiệ kế để xã định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II­ Đồ dùng:  ­ Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ. ­ Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III­ Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động. + Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc  ­ Tiếp nối nhau trả lời. phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá  yếu? + Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ  đôi mắt? ­ Nhận xét câu trả lời của HS. ­Thu phiếu học tập.   Bài m 2.    ới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1. Sự nóng, lạnh của vật. ­ GV nêu: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ  nóng, lạnh của một vật. + Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn,  Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao  nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi  và những vật có nhiệt độ thấp mà em  măng khi trời nắng. biết. + Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ  trong tủ lạnh. ­ Quan sát hình và trả lời. ­ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 1 và  ­ Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn  trả lời câu hỏi: Cốc a nóng hơn cốc nào  cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội,  và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết? cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc  ­ Gọi đại diện HS trình bày ý kiến và yêu  nước đá. cầu HS khác bổ sung. ­ Cốc nước nóng có nhiệt độ cao  nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp  nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ  Hoạt động 2. Giới thiệu cách sử dụng  cao hơn cốc nuớc đá. nhiệt kế ­ GV vừa phổ biến cách làm thí nghiệm  ­ Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh  như sgk Hỏi: Em cảm thấy thế nào? hơn ở chậu C cì do tay ở chậu A có  Gv giới thiệu nhiều loại nhiệt kế khác  nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ  nhau  cảm giác lạnh. Còn tay ở chậu D có  ­ Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế  nước lạnh nên khi chuyển sang chậu  trên hình minh họa số 3. C sẽ có cảm giác nóng hơn. + Nhiệt độ của hơi nước đáng sôi là bao  nhiêu độ? + Nhiệt độ của nước đá đang  tan là bao nhiêu độ ? ­ Cho 1 HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể. ­ GV giảng giải về nhiệt độ cơ thể ­ 2 HS đọc nhiệt độ: 300C
  17. Hoạt động 3. Thực hành : đo nhiệt độ  ­ 1000C  ;  00C ;   370C cơ thể HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước  phích, nước có đá đang tan, nước nguội. ­ Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết sử  dụng nhiệt kế. 3. Củng cố dặn dò: Ôn bài và CBBS ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tiết 4: T   ập làm văn :    LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI  TRONG BÀI                                                    VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I­M  ục tiêu :  ­ Nắm được 2 cách mở bài( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối  ; vận  dụng kiến thức đã biết để  viết được đoạn mở  bài cho bài văn tả  một cây mà em  thích. II­Đồ dùng: Bảng phụ ghi lời giải BT3 ­ Bảng phụ để HĐ nhóm. III­Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học  A­Kiểm tra bài cũ: Đọc BT 3 tiết học trước. ­ HS nêu­ Lớp nhận xét, bổ sung. B­Bài mới: 1­Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2­   HD tìm hiểu bài:   Bài tập1. ­ 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý. Gọi HS tìm hai cách mở bài trong bài văn  ­ HS làm việc cá nhân. trình bày tả cây hồng nhung .  + Cách 1: Mở bài trực tiếp­ Giới  GV kết luận: thiệu ngay cây hoa cần tả. ­ Hd HS viết MB theo cách trực tiếp + Cách 2: Mở bài gián tiếp ­ nói về  mùa xuân , các loài hoa trong vườn,  rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­ HS thực hiện BT 2. GV HD HS Chọn viết một mở bài kiểu  ­ Trình bày phần bài viết của mình. gián tiếp cho bài văn miêu tả  HS lần lượt trả lời các câu hỏi. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Lớp nhận xét, bổ sung. Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:  Cây đó là cây gì? + Cây được trồng ở đâu? ­ HS đọc bài và xác định yêu cầu. + Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào? ­ HS thực hành viết. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ­ Đọc bài viết của mình. ­ HD HS dựa vào dàn ý BT3 viết 1 đoạn  mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp  giới thiệu câu mà em định tả.  3­  C   ủng cố­ Dặn dò:  ­ Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  18. Hoạt động tập thể:                       SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá hoạt động tuần 25. 1. L  ớp tr  ưởng(điều khiển) :  Tổ trưởng báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về :        ­ Học tập, kỷ luật, các phong trào .        ­  Lớp trưởng nhận xét chung các mặt.    2.Giáo viên nhận xét chung:  + Ưu điểm:   + Tồn tại :     ­ Bình chọn  tổ xuất sắc.   II. Phổ biến công tác tuần 26                    ­ Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.                    ­ Ôn tập tốt để kiểm tra giữa HK2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2