intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN LÝ: Bài 16. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

Chia sẻ: Abcdef_48 Abcdef_48 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

281
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. 2. Kỹ năng Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN LÝ: Bài 16. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

  1. Bài 16. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN MỤC TIÊU A- 1. Kiến thức Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. 2. Kỹ năng Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng. CHUẨN BỊ B- 1. Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu có. - Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp. 2. Học sinh Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố
  2. - Chuẩn bị một số video về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu-tơn
  3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C- Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng - Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực, của lực và định luật II Niu-tơn. yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời. - Trình bày câu trả lời. Hoạt động 2 (......phút): Tìm hiểu nội dung định luật III Niu-tơn, lực và phản lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo Bi ghi viên - Đọc ví dụ 1 và quan sát - Yêu cầu HS đọc ví 1. Sự tương tác giữa các hình 16.1 SGK, trả lời dụ 1 và liên quan hình vật: câu hỏi: 16.1 Nếu vật A tc Tác dụng của bạn An - Nêu câu hỏi. dụng ln vật B thì vật B lên bạn Bình và ngược cũng tc dụng ln vật A - Yêu cầu HS đọc ví lại? Đó là sự tác dụng tương dụ 2 và quan sát hình
  4. - Đọc ví dụ 2 và quan sát 16.2 hỗ. hình 16.2, trả lời câu hỏi: - Nêu câu hỏi. 2. Định luật III Newton Tương tác giữa nam - Nhận xét câu trả lời. Khi vật A tc dụng châm và sắt như thế nào? ln vật B một lực ,thì vật - Hướng dẫn HS, dẫn B cũng tc dụng trở lại dắt để HS lập luận và vật A một lực .Hai lực - Tìm mối liên hệ: sự tác tìm ra tương tác có ny l hai lực trực đối - dụng tương hỗ giữa hai tính 2 chiều. cùng giá, cùng độ , vật. ngược chiều - Quan sát, ghi kết quả   FAB   FBA - Làm mẫu thí nghiệm thí nghiệm, vẽ các lực SGK, yêu cầu HS tác dụng lên lò xo. 3. Lực v phản lực quan sát, ghi và xử lý kết quả thí nghiệm. Một trong hai lực tương tác giữa hai vật - Hoạt động nhóm - Tổ chức hoạt động được gọi là lực tác nhóm. dụng, cịn lực kia gọi l - Các nhóm làm thí - Yêu cầu HS làm thí phản lực. nghiệm tương tự. nghiệm tương tự Lực và phản lực - Trình bày kết quả thí - Yêu cầu HS trình bày có những đặc điểm sau: nghiệm kết quả thí nghiệm - Lực và phản lực luôn theo nhóm. xuất hiện đồng thời. - Phát biểu định luật III - Hướng dẫn HS trình - Lực v phản lực bao Niu-tơn bày kết quả thí nghiệm
  5. giờ cũng cng loại. theo nhóm - Đọc SGK mục 3, trả lời - Hướng dẫn HS khái - Lực v phản lực khơng câu hỏi về lực tác dụng quát các thí nghiệm thể cn bằng nhau vì và phản lực. thành định luật. chng đặt vào hai vật khác nhau. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS đọc SGK mục 3 - Nêu câu hỏi về lực tác dụng và phản lực, các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 (......phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩa và trình bày câu trả - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 lời theo câu hỏi 1, 2 và 3 trong trong phần 4 SGK. phần 4 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS.
  6. - Giải bài tập 1 SGK. - Nêu bài tập 1 SGK - Trình bày lời giải. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. bản: Nội dung của định luật III Niu-tơn, lực tác dụng và phản lực. Hoạt động 4 (......phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2